Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

ke hoach tuan 28 giao thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.87 KB, 21 trang )

Kế hoạch tuần 28
Chủ đề nhánh: TèM HIU MT S PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
(Thời gian thực hiện từ 26/ 03 n 30/ 03/2018).
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Th
Thi
gian H
Đón trẻ, - Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất t trang cá nhân. Trũ
chi, thể truyn vi tr về chủ đề “ Tìm hiểu một số phương phương tin
dục sáng giao thụng.
- Cho trẻ chơi theo ý thích, xem tranh ảnh, đồ dùng có liên quan đến
chủ đề “ Tìm hiểu một số phương phương tiện giao thơng”.
- ThĨ dơc s¸ng: Cho trẻ đi thành vịng trịn đi các kiểu đi sau đó
đứng thành hai hàng ngang tập theo cụ bi Dy i thụi.
LVPTTC
LVPTNN
LVPTNT
LVPTNT
LVPTTM
Hc

Chi,
hoạt
động
cỏc góc

Chi


ngoi
tri

n ng

Kpkh
ễn: Đếm
Vẽ, tơ màu
Tìm
hiểu
một
số lượng
ơ tơ.
số
phương
trong phạm
tiện giao
vi 5
thơng.
+ Gãc ph©n vai: Cơ giáo, gia đình, bán hàng.
+ Gãc häc tËp: Xem tranh ảnh, vẽ, nặn, tô màu về các loại phương
tiện giao thơng
+ Gãc nghƯ tht: Múa, hát các bài trong chủ đề bé với các phương
tiện và quy định về giao thơng.
+ Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây cảnh, tưới nước, nhổ cỏ cho hoa.
+ Gãc x©y dùng lắp ghép các phương tiện giao thông.
- Đi dạo, quan sát thời tiết, cây trong sân trường.
- Chơi trò chơi: Chim sẻ và ô tô, thuyền vào bến, ô tô chạy đua,
thêm bớt vật gì, đèn đỏ, đèn xanh, âm thanh gì đây….
- Vẽ, viết nghệch ngoạc trên sân, trên cát

- Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra chi (T c,
rm, lỏ cõy, si,)
-Trớc khi ăn: cô cùng trẻ kê bàn ghế chuẩn bị giờ ăn. Rèn kỹ năng
rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng
sau khi ăn. Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Mời cô, mời bn khi vo
ba n. Chia ăn đủ số trẻ, đủ khẩu phần ăn cho trẻ.
- Trong khi ăn: Động viên trẻ ăn hết khẩu phần, giáo dục dinh dỡng
phải ăn đủ chất cho cơ thể mau lớn khoẻ mạnh.
Động viên trẻ ăn hết khẩu phần, giáo dục dinh dỡng phải ăn đủ
chất cho cơ thể mau lớn khoẻ mạnh.
- Sau khi ăn: cho trẻ xúc miệng uống nớc, cô và trẻ cùng dọn
phòng ăn, cất đồ dùng đúng nơi quy định. Vệ sinh chuẩn bị ngủ
tra.
- Trong khi ngủ: Cô có mặt thờng xuyên xử lý kịp thời các tình
huống liên quan đến trẻ.
- Sau khi ngủ: cô và trẻ cùng thu dọn phòng ngủ để chuẩn bị ăn phụ
- Bật liên
tục qua 5
vòng

Thơ : Xe
chữa cháy


n ph

Chi
hot
ng
theo ý

thớch.
Chun b
ra v v
trả trẻ

chiều.
- Trớc giờ ăn: cô hớng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, chia ăn đủ số
trẻ đủ khẩu phần.
- Trong khi ăn: Động viên trẻ ăn hết khẩu phần để cơ thể lớn nhanh
khoẻ mạnh.
- Sau khi ăn: Cho trẻ xúc miệng uèng nước, vệ sinh tay chân sạch
sẽ.
- Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, trò chơi học tập trong
chủ đề: Thực vật.
- Nhún nhảy theo giai điệu, nhịp điệu theo bài hát “ Em đi qua ngã
tư đường phố”, Nghe bài hát “ Đồn tàu nhỏ xíu”
- Vệ sinh cá nhân, chuẩn bị đồ dùng cá nhân để trả trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ trong ngày,
dặn dò những việc chuẩn bị cho ngày hôm sau.
- Thu dọn đồ dùng kiểm tra điện nớc trớc khi về.
Thứ 2 ngày 26 tháng 03 năm 2018

Lnh vc GDPTTC:
BT LIấN TC QUA 5 VỊNG
I. Mục đích u cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết bật liên tục qua 5 vòng đúng kĩ thuật: Bật liên tục, khơng chạm vào cạnh
vịng, chạm đất bằng hai bàn chân.
- Trẻ biết chơi trị chơi vận động: Ném bóng vào rổ, tuân thủ luật chơi.
2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng bật cho trẻ.
- Rèn luyện sự khéo léo vận động cho trẻ khi tham gia chơi trò chơi ném bóng
vào rổ.
- Phát triển các tố chất vận động, phát triển cơ chân, khả năng định hướng không
gian.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vận động và chơi trị chơi.
- Đồn kết, có ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng cho trẻ:
- Quả bông đủ cho trẻ.
- 10 -15 vịng thể dục
- Bóng nhựa: 50 quả, 4 rổ to, 2 rổ con.
- Trang phục gọn gàng, giày ba ta.
2. Đồ dùng dạy học của cô:
- Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ, vẽ sơ đồ tập.
+ Néi dung tÝch hỵp: Âm nhạc, GDBVMT.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Xúm xít xúm xít.
- Các con ơi, tuần này chúng mình đang thực
hiện chủ đề gì?.
- Cho trẻ đọc bài thơ: Bắp cải xanh
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề theo nội dung bài
thơ, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ.

Hoạt động 2: Nôi dung hoạt động học
* Khởi động.
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi theo đội hình vòng tròn
đi, chạy các kiểu: đi bằng mũi chân, bằng gót
chân, ®i bằng mé bàn chân 1 - 2 vßng sau đó
chuyển đội hình thành hàng dc.
- Cho tr quay thnh 2 hàng ngang dãn cách đều
nhau một sải tay.
* Trọng động
- BTPTC: Theo bài Em đi qua ngã tư đường phố
- Động tác tay - vai : Đưa 2 tay ra trước, lên cao,
sang ngang.
- Động tác bụng: Hai tay đưa cao, cúi gập người
về phía trước.
- Động tác chân: Bước 1 chân ra trước khuỵu
gối, tay chống hông.
- Động tác bật: Bật chụm chân, tách chân.
* Vận động cơ bn: Bt liờn tc qua 5 vũng
Cô giới thiệu bài tËp và sơ đồ tập.
- Hỏi trẻ con có thể tập theo các cách nào?
( Hỏi 2 – 3 trẻ)
- Cô chốt lại tên bài vận động Bật liên tục qua 5
vịng
- Cơ mời 1- 2 trẻ lên.
- Cơ và trẻ cùng nhận xét
- Cô làm mẫu lần 1: không phân tích động tác.
- Cơ tập mẫu lần 2: phân tớch ng tỏc.
Cô đứng trc vch chun, hai tay chống hông.
Khi cú hiu lnh " Bật" cô nhẹ nhàng bật qua các
vũng và tiếp đất nhẹ nhàng bằng 2 chân không

chạm vào vòng. Sau đó cô đi về cuối hàng.
- Cơ lại lần 3: Hồn chỉnh
- Lần lượt cho trẻ thực hiện, sau đó đi về cuối
hàng
- Cơ quan sát sửa sai cho trẻ.
- Cho 2 tổ, nhóm thi đua nhau.
- Hỏi lại trẻ tên bài vận động?
- Cô tăng thêm 1- 2 vòng cho trẻ bật.
- Cho cả lớp thi đua bật 1 lần cô yêu cầu trẻ bật
nhanh hơn đúng kỹ thuật hơn.

- Trẻ xúm xít
- Trẻ trả lời
- Trẻ trị chuyện cùng cơ.

- Trẻ tập các động tác khởi
động cùng cô
- Trẻ dãn hàng

- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp.
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp

- Trẻ trả lời
- 2 trẻ lên thực hiện
- Trẻ quan sát
- Trẻ xem cô thực hiện mẫu

- Trẻ thực hiện

- Hai tổ thi đua nhau


- Cho 1 trẻ lên bật lại.
- Hỏi trẻ tên bài vận động?
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để có cơ thể
khỏe mạnh.
* Trị chơi vận động: Ném búng vo r.
- Cô phổ biến cách chơi, Lut chi
- Cô cho trẻ chơi, nhận xét sau mỗi lần chơi.
* Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu 1 -2
vòng.
Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: cho trẻ đi rửa
tay.

- Trẻ thực hiện theo khả
năng.
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ thực hiện các động tác
hồi tĩnh.
- Trẻ đi rửa tay.

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 27 tháng 3 năm 2018
Lĩnh vực PTNN
Thơ: XE CHỮA CHÁY
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên bài thơ: Xe chữa cháy của tác giả Phạm Hổ.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ “ Xe chữa cháy„ nói về xe chữa cháy chở rất nhiều
nước khi có đám cháy xe chạy nhanh đến để dập tắt lửa ngay.
- Trẻ biết đọc thuộc thơ diễn cảm cùng cô.
2. Kĩ năng:
- Rèn trẻ kĩ năng đọc thơ diễn cảm, rèn trẻ nói đủ câu, rõ ràng mạch lạc
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia trong tiết học có nề nếp.
- Thơng qua bài học giáo dục trẻ biết tránh xa những vật gây cháy.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng cho trẻ:
- Trẻ thuộc bài hát: Em tập lái ô tô.
2. Đồ dùng dạy học của cô:
- C« thuéc diễn cảm bài thơ: Xe cha chỏy để dạy trẻ.
- Giáo án powepoint, máy tính.
+ Néi dung tÝch hỵp: Âm nhạc, GDBVMT.
III. Tiến hành hoạt động:


Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú:
- Các bạn có biết đây là ai không?
- Đây là xe chữa cháy

- Vậy xe chữa cháy làm nhiệm vụ gì ?
- Để hiểu hơn về xe chữa cháy, hôm nay cô sẽ
dạy các con bài thơ “ Xe chữa cháy” của tác giả
Phạm Hổ nhé.
Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học:
* Đọc thơ diễn cảm:
- Cô đọc lần 1 cho trẻ nghe đọc diễn cảm.
Hỏi trẻ tên bài thơ tên tác giả.
- Cô đọc lại lần 2 kết hợp với hình ảnh minh họa
trên powepoint.
* Giảng trích dẫn nội dung bài thơ, đàm thoại:
- Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?
- Của tác giả nào ?
- Bài thơ nói về gì?
* Giảng trích dẫn nội dung bài thơ: Bài thơ nói
về xe chữa cháy có màu đỏ, trên xe chở rất nhiều
nước:
“ Mình đỏ như lửa
Bụng chứa nước đầy”
Khi có đám cháy xe chạy nhanh đến để dập tắt
lửa ngay.
“Tôi chạy như bay
Hét vang đường phố
Nhà nào bốc lửa
Tôi dập liền tay
Ai gọi chữa cháy
Có ngay! Có ngay”
- Cho trẻ đọc thơ 1- 2 lần.
* Đàm thoại:
- Trong bài thơ “Xe chữa cháy” thuộc loại

phương tiện giao thơng đường gì ?
- Xe chữa cháy làm cơng việc gì?
- Xe chữa cháy có màu gì ? Và chứa được cái gì?
- Xe chữa cháy chạy như thế nào? Đã làm gì?
- Khi nào thì cần gọi xe chữa cháy?
- Theo các con khi thấy cháy thì các con sẽ làm
gì?
* Cơ giáo dục trẻ: Các con cịn nhỏ, khơng được
đến gần những nơi, đồ vật nguy hiểm: Điện, bếp

Hoạt động của trò
- Trẻ chú ý quan sát và trả lời
các câu hỏi của cô giáo.
- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc.

- Trẻ trả lời các câu hỏi của



ga, bật lửa…. Vì những thứ này rất dễ cháy đấy.

Khi thấy cháy các con phải biết tránh xa và phải
hô to để người lớn biết và chữa cháy kịp thời các
con nhớ chưa ?
* Dạy trẻ đọc thơ
- Trao đổi về cách đọc thơ:( Đọc nhẹ nhàng tình
cảm)
- Cơ cùng trẻ đọc thơ 1,2 lần, sau đó cơ cho trẻ
tự đọc
- Cơ cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân, thay
đổi hình thức đọc cho trẻ hứng thú
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ trong khi đọc bài.
Động viên khuyến khích trẻ kịp thời trong khi
đọc .
- Cho trẻ đọc luân phiên theo tổ : Mỗi tổ đọc 1
câu
Hoạt động 3: Kết thúc:
Cho trẻ nghe hát bài “ em tập lái ô tô ”

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ diễn cảm
- Tổ, nhóm, cá nhân lên đọc
thơ

- Trẻ đọc
- Trẻ hát vui tươi

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 28 tháng 3 năm 2018
LÜnh vùc gi¸o dơc PTNT : ƠN
ĐẾM SỐ LƯỢNG TRONG PHM VI 5
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Tr được ơn củng cố lại số lượng 4
- TrỴ biÕt đếm, tạo nhóm có số lợng là 5, nhận biết các nhóm có 5 đối tợng.
- Trẻ biết liên hệ thùc tÕ các nhóm đồ dùng có số lượng là 5
- Trẻ biết chơi trị chơi: Ơ tơ về bến.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng đếm, to nhúm cho trẻ.
- Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1:1 cho tr
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú học bài.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng cho trẻ:
- Mèo, ụ tụ có số lợng 5, bảng, rổ đủ cho trỴ.


- Lơ tơ một số phương tiện giao thơng có số lượng 3,4,5
2. Đồ dùng dạy học của cô:
- Mèo, ụ tụ có số lợng 5. Bảng gài, rổ.
- Đồ dùng có số lợng 5 sắp xếp ở quanh lớp.
- Máy tính, ti vi.
- Đồ dùng có số lượng 3,4 để trẻ ơn số lượng cũ.
- Tích hợp: ÂN, GDBVMT, GDPTV

III. Tin hnh hot ng
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trỴ hát bài: Em tập lái ơ tơ, trị chuyện với trẻ
về chủ đề: Một số phương tiện giao thơng.
- Cđng cè giáo dục trẻ chp hnh nghiờm chnh lut
giao thụng ng b.
Hoạt động 2: Ni dung hot ng hc:
* ễn s lượng 3,4.
- Cho trẻ đến xa bàn giao thơng, tìm và đếm số
lượng giao thơng có nhóm là 3, 4.
- Cô và cả lớp cùng kiểm tra.
Khen ngợi trẻ.
* Giới thiệu tên bài: Đếm số lượng trong phạm vi 5.
- Cô cùng trẻ xp tt c cỏc chỳ mốo ra b¶ng, xếp từ
tái sang phải.
- Xếp 4 ơ tơ ra bảng, gắn tương ứng 1:1.
- Cho trẻ đếm nhóm mèo và ơ tơ.
- Các con có nhận xét gì về 2 nhúm ny?
- Nhóm nào nhiều hơn ? nhiều hơn là mấy?
- Nhóm nào ít hơn ? ít hơn là mấy?
- Để nhóm ụ tụ bằng nhóm mốo phi làm thế nào?
- 4 ụ tụ thêm 1 ụ tụ là mấy?
- Lúc này hai nhóm bằng nhau chưa? Và bằng mấy?
- Cho trẻ đếm lại hai nhóm.
- Bít ®i 1 ơ tơ. §Õm sè ơ tơ so sánh 2 nhóm, đếm.
- 5 bớt 1 cịn mấy
- 4 ơ tơ bít 2 cßn mÊy?
- 2 ơ tơ bít 2 cßn mÊy?
- Nhóm Mốo bt dần đến hết.

* Liên hệ:
- Trẻ tìm các nhóm đồ vật có số lợng 5 hÃy đếm và
đặt số tơng ứng.
* Trũ chi cng c
- Trò chơi: ễ tụ v bn
- Cô phổ biến cách chơi, lut chi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1- 2 ln
- Cơ kiểm tra kết quả của từng nhóm động viên khen
ngi tr .

Hoạt động của trẻ
- Tr hỏt v trũ chuyện
cùng cô.

- Lắng nghe và thực
hiện.

- Trẻ thực hiện theo
yêu cầu của cơ
- Trẻ đếm.
- Trẻ nhận xét
- TrỴ so sánh

- Trẻ đếm

- Trẻ thực hiện theo
yêu cầu của cô

- Trẻ liên hệ.
- Trẻ lng nghe.

- Tr chơi
- Tr lng nghe


Hoạt động 3: Kết thúc
Cho trẻ sử dụng vở BLQVT.

- Trẻ thực hiện

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 29 tháng 3 năm 2018
LÜnh vùc gi¸o dơc PTNT : KPKH
TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG
I. Mục đích u cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thông khác nhau.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, của: xe đạp, xe máy, máy bay, thuyền
buồm…so sánh sự giống và khác nhau giữa các PTGT.
- Biết các phương tiện giao thông hoạt động ở những đường riêng biệt là đường
bộ, đường thủy, đường hàng không, đường sắt.
2. Kỹ năng:
- Phát triển tư duy, khả năng quan sát, nhận biết của trẻ.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia giao thơng
II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng của trẻ
- Lô tô các PTGT, rổ
2. Đồ dùng dạy học của cô
- Giáo án Powerpoint: Các loại PTGT thuộc đường bộ, thủy, hàng khơng.
- Nhạc các bài hát trong chủ đề.
+ Tích hợp: Âm nhạc, GATGT.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Tuần này chúng mình đang thực hiện chủ đề
- Trẻ hát
gì?
- Cho trẻ đến xa bàn giao thông và quan sát một
số phương tiện giao thông.
- Trẻ quan sát
- Bạn nào giỏi hãy kể cho cô nghe xem có những
loại phương tiện giao thơng gì?
- Trẻ trả lời
- Củng cố giáo dục trẻ.
- Trẻ lắng nghe
Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học:
* Tìm hiểu một số phương tiện giao thông


- Các con quan sát lên màn hình xem cơ có
PTGT gì nào?
- Để rõ hơn về đặc điểm rõ nét cũng như công
dụng của các PTGT này cô mời các con hãy
cùng quan sát từng phương tiện nhé.

Cô đọc câu đố :
Xe gì hai bánh
Đạp chạy bon bon
Chng kêu kính coong
Đứng n thì đỡ
Đó là xe gì?
- Cơ có xe gì đây?
- Xe đạp gồm có những bộ phận gì?
- Xe đạp có mấy bánh ? Hình gì?
- Xe đạp dùng để làm gì?
- Xe đạp là loại phương tiện giao thơng có động
cơ khơng?
* Cơ củng cố lại: Xe đạp gồm có đầu xe, bánh
xe, khung xe, tay lái, bàn đạp, yên trước, yên sau
di chuyển được trên đường lớn và đường hẹp và
khi cần di chuyển ta phải dùng sức của đơi chân
để đạp thì xe mới chạy.
- Cơ có xe gì đây nữa?
- Xe máy gồm có những bộ phận nào?
- Xe máy được dùng để làm gì?
- Chở được nhiều hay ít người và hàng hóa?
- Xe máy chạy bằng nhiên liệu gì?
- Xe máy là phương tiện giao thơng đường gì?
- Cơ củng cố lại: Xe máy gốm có những bộ phận:
Đầu xe, khung xe, yên xe, xe có hai bánh, xe
máy có gắn động cơ và chạy bằng nhiên liệu là
xăng, xe máy chạy được trên những con đường
lớn và đường hẹp, xe máy chở được ít.
- Ngồi xe đạp ra các con cịn biết những PTGT
nào thuộc nhóm đường bộ nữa?

* Mở rộng : Cho trẻ quan sát ơ tơ, xích lơ....
- Cơ đọc câu đố:
Thân hình bằng sắt
Nổi nhẹ trên sơng
Chở chú hải qn
Tuần tra trên biển
Là cái gì?
- Cơ cho trẻ quan sát tàu thủy và hỏi trẻ:
- Tàu thủy có những bộ phận nào?
- Đầu tàu có những bộ phận nào?

- Trẻ quan sát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời các câu hỏi
của cô.

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ trả lời
- Đầu tàu, thân tàu, bánh
lái
- Đèn, ghế dành cho người


- Thân tàu thủy có những bộ phận nào?
- Ai là người lái tàu?
- Tàu thủy được dùng để làm gì?
- Tàu thủy là phương tiện giao thơng đường gì?
* Cô cho trẻ quan sát thêm một số phương tiện
giao thơng khác thuộc nhóm phương tiện giao
thơng đường thủy và giới thiệu cho trẻ biết như :
Ca nô, thuyền, bè, xuồng…
- Các con thấy những phương tiện này hoạt động
ở đâu?
* Cơ củng cố lại: Đó là phương tiện giao thông
đường thủy, những phương tiện này thường hoạt
động ở trên sông, hồ, biển. Khi đi các phương
tiện này phải chú ý cẩn thận khơng được thị tay
xuống nước và cần phải mặc áo phao để tránh
trai nạn có thể xảy ra.
- Cơ đọc câu đố:
Chẳng phải chim
Mà có cánh
Chở hành khách
Đến mọi nơi
Giữa mây trời
Đang bay lượn
Là gì?

- Bạn nào giỏi lên kể cho cô và các bạn nghe
xem máy bay có những đặc điểm gì?
- Máy bay được dùng để làm gì? Máy bay bay ở
đâu? Máy bay là phương tiện giao thơng đường
gì?
* Cơ củng cố lại: Máy bay gồm có những bộ
phận: Đầu máy bay, thân máy bay, cánh, bánh
xe, ghế dành cho hành khách, khoang chở hàng,
nơi để hành lý và các phòng phục vụ cho nhu cầu
khách khi đi trên máy bay. Muốn đi máy bay
chúng ta phải đi mua vé và khi khi ngồi trên máy
bay chúng ta cần phải thắt dây an toàn.
- Cô cho trẻ quan sát thêm một số phương tiện
giao thơng khác thuộc nhóm phương tiện giao
thơng đường hàng khơng như: Tàu vũ trụ, khinh
khí cầu, tên lửa…
- Tất cả những phương tiện trên được gọi là

lái tàu…
- Ghế dành cho khách
ngồi, nơi để hành lý,
khoang chở hàng hóa..
- Thuyền trưởng, bác lái
tàu.
- Chở người, vận chuyển
hàng hóa…
- Đường thủy

- Trẻ quan sát
- Trên sông, biển…

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát


phương tiện giao thông đường hàng không.
- Giờ học hôm nay cơ vừa cho chúng mình làm
quen với những PTGT nào ?
* So sánh.
- Xe máy - tàu thủy:
- 2 loại phương tiện này giống nhau ở điểm nào?
- Khác nhau ở điểm nào?
- Máy bay - Ơ tơ giống và khác nhau ở điểm
nào?.
- Cô củng cố lại: Các PTGT này khác nhau về
đặc điểm cấu tạo và nơi hoạt động. Nhưng chúng
giống nhau ở điểm cùng là các loại PTGT dùng
để chở người chở hàng hoá giúp chúng ta đi đến
khắp mọi nơi trong nước cũng như trên thế giới
để gặp gỡ người thân, bạn bè….
- Ngoài những PTGT mà chúng mình vừa được
làm quen ra chúng mình còn biết những loại

PTGT nào nữa.
* Mở rộng : cho trẻ quan sát PTGT đường sắt.
- Cô củng cố, giáo dục ATGT cho trẻ khi đi trên
các PTGT này.
- Cho trẻ hát bài : Đồn tàu nhỏ xíu
* Trị chơi : “ Về đúng bến”
- Cô phát cho trẻ mỗi trẻ một lô tô phương tiện
giao thông. Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi nghe cô
ra hiệu lệnh về đúng bến thì trẻ có phương tiện
nào thì về đúng bến của phương tiện đó.
- Cơ cho trẻ chơi 1 -2 lần
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: Nhận xét
tuyên dương khen ngợi trẻ và kết thúc tiết học

- Trẻ trả lời

- Trẻ so sánh

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe.

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 30 tháng 3 năm 2018
Lĩnh vực GDPTTM


V, Tễ MU ễ Tễ
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức :
- Trẻ biết cầm bút ngồi đúng t thế phi hợp các nét cong, cong trịn khép kín,
biết vẽ các nét chấm mờ và vẽ thêm hình trịn làm bánh xe để hồn thiện chiếc
xe ơ tơ.
- Biết sắp xếp bố cục bức tranh cân đối và tô màu hợp lý.
- Biết nhận xét bài của mình, của bạn.
2. Kü năng :
- Rốn k nng v cỏc ng nột cho trẻ.
- Kĩ năng cầm bút, cách tô màu, tư thế ngồi .
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết một số luật lệ của giao thông đường bộ.
II Chuẩn bị.
1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng cho trẻ.
- Vở tạo hình, sỏp mu
- Bàn ghế đúng quy cách.
2. dựng dy học của cô.
- MÉu tranh vẽ, tô màu ô tô.
- Giấy để cơ vẽ mÉu.

- Bót mµu, bút dạ
- Tích hp: m nhc, GDATGT.
III. Tin hnh hot ng:
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: n nh t chc, gõy hng thỳ.
Cho trẻ hát bài: “Em tập lái ô tô”.
- Bài hát nói về PTGT gì ?
- Xe ơ tơ chạy ở đâu ?
- Xe ơ tơ thuộc PTGT đường gì?
- Giáo dục trẻ khi đi trên tàu, xe phải tuân thủ
luật giao thụng ng b.
Hoạt động 2: Ni dung hot ng hc.
* Quan sỏt mu:
- Cô dựng th thut cho trẻ quan sát và nhận xét
mẫu gợi ý tranh ụ tụ.
- Đây là xe gì?.
- ễ tụ l PTGT ng gỡ?.
- ễ tụ gồm có những bộ phận nào?
- u ụ tơ gồm có những bộ phận nào?
- Mình ơ tơ gồm có những gì?
- Ơ tơ có mấy bánh?
- Bánh ơ tơ có dạng hình gì ?
- Cơ đã sử dụng kỹ năng gì để vẽ ơ tơ?
- Cơ đã sử dụng màu sắc gì để tơ màu xe ơ tô?
- Cô củng cố lại các câu trả lời của tr v núi gi

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát và đàm thoại
cùng cô


- Tr lng nghe

- Trẻ quan sỏt.
- Tr trả lời các câu hỏi

- Trẻ l¾ng nghe.


học hôm nay cô sẽ dạy các con vẽ, tô mu ụ tụ
nhộ .
* Cô làm mẫu:
- Cụ v v phân tích cách vẽ: Trước tiên cơ cầm
bút bằng tay phải, ngồi ngay ngắn thẳng lưng,
không tỳ ngực vào bàn, cơ vẽ theo các nét chấm
mờ để hồn thiện chiếc xe ơ tơ. Sau đó cơ bánh
xe ơ tơ là các nét cong trịn khép kín. Thế là cơ
đã vẽ xong xe ơ tơ rồi. Sau đó cơ tơ màu đỏ cho
xe ô tô, màu đen tô bánh xe, màu vàng cho đèn
xe khi tô, cô di đều màu và khơng chờm ra ngồi
* TrỴ thùc hiƯn:
- Hỏi lại trẻ k nng v, tụ mu.
- Cô cho trẻ nhc li cách cầm bút và t thế ngồi
trc khi v, tụ mu.
- Cô đi theo dõi quan sát trẻ thực hiện, cô hỏi trẻ:
Con đang v gì vậy?, Con dùng màu gì để tô?
Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh bàn tay sạch sẽ và
giữ gìn sản phm của mình, khụng v bn ra bn
gh
* Nhận xét sản phẩm
- Cô trng bày toàn bộ sản phẩm của trẻ lên giá

tạo hình và tiến hành cho trẻ nhận xét.
- Con thớch bi vẽ nào? vì sao con thích ? để vẽ
được xe ô tô, bạn vẽ như thế nào ?
- B¹n đ· dùng mu gì tô cho xe ụ tụ.
( Cô gọi 3-4 trẻ nhận xét ).
- Cô nhận xét chung khen ngợi những bài tốt, rút
kinh nghiệm những bài cha đẹp.
Hoạt ®éng 3: KÕt thóc hoạt động
- Thu dän ®å dïng- chuyn hot ng.

- Trẻ quan sát và lắng nghe.

- Tr nhắc lại
- TrỴ thùc hiƯn
- Trẻ lắng nghe

- TrỴ nhËn xÐt bài của mình
của bạn.

- Trẻ lắng nghe
- Thu dän ®å dïng

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


ễN: Kế hoạch tuần 22
Chủ đề nhánh: Bẫ VUI ểN TẾT
(Thời gian thực hiện từ 12/ 02 đến 13/ 02/2018).
Thứ

Thø 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thi
gian H
Đón trẻ, - Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất t trang cá nhân. Trũ
chi, thể truyn vi tr v ch Bộ vui ún tt.
dục sáng - Cho trẻ chơi theo ý thích, xem tranh ảnh, đồ dùng có liên quan ®Õn
chđ ®Ị “ Bé vui đón tết”.
- ThĨ dơc s¸ng: Cho trẻ đi thành vịng trịn đi các kiểu đi sau đó

đứng thành hai hàng ngang tập theo cơ bi Sp n tt ri.
LVPTTC
LVPTNN
LVPTNT
LVPTNT
LVPTTM
Hc

Chi,
hoạt
động
cỏc góc

Chi
ngoi
tri

- Ln búng Thơ: Cây
và đi theo đào
bóng.

Nghỉ tết
Nghỉ tết
Nghỉ tết
nguyên đán nguyên đán ngun đán

+ Gãc ph©n vai: Cơ giáo, gia đình, bán hàng.
+ Gãc häc tËp: Xem tranh ảnh, vẽ, nặn, tơ màu về các loại cây, hoa,
quả.
+ Gãc nghƯ tht: Múa, hát các bài trong chủ đề thực vật.

+ Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây cảnh, tưới nước, nhổ cỏ cho hoa.
+ Gãc x©y dùng lắp ghép vườn hoa, cây ăn quả, vườn rau.
- Đi dạo, quan sát thời tiết, cây trong sân trường.
- Chơi trò chơi: Gieo hạt, ngửi hoa, gọi đủ 2 thứ rau cùng loại, bé
thích ăn gì, xếp hình, giỏ rau quả….


n ng

n ph

Chi
hot
ng
theo ý
thớch.
Chun b
ra v v
trả trẻ

- V, vit nghệch ngoạc trên sân, trên cát
- Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra đồ chơi (Từ c,
rm, lỏ cõy, si,)
-Trớc khi ăn: cô cùng trẻ kê bàn ghế chuẩn bị giờ ăn. Rốn k nng
ra tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng
sau khi ăn. Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Mời cô, mời bạn” khi vào
bữa ăn. Chia ăn đủ số trẻ, đủ khẩu phần ăn cho trẻ.
- Trong khi ăn: Động viên trẻ ăn hết khẩu phần, giáo dục dinh dỡng
phải ăn đủ chất cho cơ thể mau lớn khoẻ mạnh.
Động viên trẻ ăn hết khẩu phần, giáo dục dinh dỡng phải ăn đủ

chất cho cơ thể mau lớn khoẻ mạnh.
- Sau khi ăn: cho trẻ xúc miệng uống nớc, cô và trẻ cùng dọn
phòng ăn, cất đồ dùng đúng nơi quy định. Vệ sinh chuẩn bị ngủ
tra.
- Trong khi ngủ: Cô có mặt thờng xuyên xử lý kịp thời các tình
huống liên quan đến trẻ.
- Sau khi ngủ: cô và trẻ cùng thu dọn phòng ngủ để chuẩn bị ăn phụ
chiều.
- Trớc giờ ăn: cô hớng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, chia ăn đủ số
trẻ đủ khẩu phần.
- Trong khi ăn: Động viên trẻ ăn hết khẩu phần để cơ thể lớn nhanh
khoẻ mạnh.
- Sau khi ăn: Cho trẻ xúc miệng uống nước, vệ sinh tay chân sạch
sẽ.
- Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, trò chơi học tập trong
chủ đề: Thực vật.
- Nhún nhảy theo giai điệu, nhịp điệu theo bài hát “ Sắp đến tết
rồi”, Nghe bài hỏt Mựa xuõn
- Vệ sinh cá nhân, chuẩn bị đồ dùng cá nhân để trả trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ trong ngày,
dặn dò những việc chuẩn bị cho ngày hôm sau.
- Thu dän ®å dïng kiĨm tra ®iƯn níc tríc khi về.
Thứ 2 ngày 12 tháng 02 năm 2018

Lĩnh vực PTTC: ễN
LN BểNG V I THEO BểNG
I. Mc đích yêu cầu
1. KiÕn thøc:
- TrỴ biÕt lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng, khơng làm bóng chạy ra khỏi
tay dưới sự hướng dẫn của cô.

- Biết tuân thủ cách chơi và luật chơi của trò chơi: Nhảy lò cò.
2. Kü năng:
- Rốn luyn s khộo lộo vn ng cho tr khi tham gia chơi trò chơi: Nhảy lò cò
- Phát triển các tố chất vận động, phát triển cơ chân, cơ tay khả năng định hướng
không gian.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vận động và chơi trò chơi.
- Đồn kết, có ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học


II. ChuÈn bÞ:
1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng của trẻ.
- Trang phục của trẻ gọn gàng sạch sẽ, trẻ đi dép quai hậu hoặc giày ba ta.
2. Đồ dùng dạy học của cô:
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, bóng, rổ, sắc xơ.
+ Nội dung tích hợp: Âm nhạc, GDPTVĐ, GDBVMT.
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cơ
Ho¹t ®éng 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cho trẻ đọc bài thơ: Hoa đào và trò chuyện cùng
trẻ về chủ đề: Bé vui đón tết.
- Cơ củng cố, giỏo dc tr.
Hoạt động 2: Ni dung hot ng hc.
* Khëi ®éng:
- Cho trẻ khởi động theo nhạc bài chickendance.
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường,
đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi bằng gót chân,
đi thường, đi khom lưng, đi thường, chạy chậm,
chạy nhanh theo nhạc, sau đó lấy quả bơng di
chuyển thành 2 hàng dọc.

- Cho trẻ quay thành 2 hàng ngang dãn cách đều
nhau một sải tay.
* Träng ®éng:
BTPTC: Theo bài Sắp đến tết rồi.
- Động tác tay: 2 tay đưa trước lên cao.
- Động tác bụng: Đứng chân rộng bằng vai, hai tay
đưa lên cao, cúi người phía trước.
- Động tác chân: Đứng co một chân và đổi bên.
- Động tác bật: Bật chụm chân, tách chân.
* Vận động cơ bản: Ln búng v i theo búng
Cô giới thiệu bài tập và sơ đồ tập.
- Hỏi trẻ các con có thể tập theo các cách nào?
( Hỏi 2 – 3 trẻ)
- Cơ chốt lại tên bài vận động: Lăn bóng và đi theo
bóng.
- Cơ mời 1- 2 trẻ lên thực hiện.
- Cô và trẻ cùng nhận xét
- Cô làm mẫu lần 1: khơng phân tích động tác.
- Cơ tập mẫu lần 2: phân tích động tác.
Muốn lăn bóng tốt thì hai bàn tay cơ cầm bóng ở
điểm xuất phát. Khi có hiệu lệnh lăn: thì mắt nhìn
về phía trước, cơ vừa lăn bóng vừa di chuyển theo
bóng và khơng làm bóng đi chệch ra khỏi tay.
Trong khi lăn thì phải lăn liên tục, khi lăn xong về
đứng ở cuối hàng.
- Cô lại lần 3: Hoàn chỉnh

Hoạt động của trẻ
- Trẻ chơi và trị chuyện
cùng cơ.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ khởi động cùng cô.

- Trẻ thực hiện 3x8 nhịp
- Trẻ thực hiện 2x8 nhịp
- Trẻ thực hiện 2x8 nhịp
- Trẻ thực hiện 2x8 nhịp

- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ quan sát.

- Trẻ xem cô thực hiện
mẫu


* TrỴ thùc hiƯn
- Cho cả lớp lần lượt lên thực hiện.
- Trẻ tập cô quan sát và sửa sai cho trẻ, cơ động
viên khuyến khích, tun dương trẻ.
- Cho trẻ thi đua theo tổ xem tổ nào tập đúng kỹ
thuật.
- Cho trẻ tập theo nhóm, mỡi nhóm 2-3 trẻ
- Hỏi lại trẻ tên bài vận động?
Khi trẻ đã tập thành thạo cơ cho trẻ tung và bắt
bóng cho trẻ tập theo khả năng.
- Cho cả lớp thi đua nhau1 lần cô yêu cầu trẻ lăn
nhanh hơn đúng kỹ thuật hơn.
- Cho 1 trẻ lên tập lại.

- Hỏi trẻ tên bài vận động?
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để có cơ thể khỏe
mạnh.
* Trị chơi vận động: Nhảy lũ cũ.
- Cô phổ biến cách chơi, Lut chi
- Cụ cho trẻ chơi, nhận xét sau mỗi lần chơi.
* Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu theo giai
điệu bài “ lý cây xanh”.
Hoạt động 3: kết thúc.
Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng và rửa tay chân.

- Trẻ thực hiện

- Hai tổ thi đua nhau
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện theo khả
năng.

- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ thực hiện các động
tác hồi tĩnh
- Trẻ thu dọn đồ dùng
cùng cô và đi rửa tay.

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGY






Thứ 3 ngày 13 tháng 2 năm 2018.
Lnh vc GDPTNN: ÔN Thơ
CÂY ĐÀO
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên bài thơ: Cây đào của tác giả Trịnh Thị Ngọc Trâm.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Nói về vẻ đẹp của hoa đào, hoa đào nở vào dịp tết
cổ truyền của dân tộc
- Trẻ biết đọc diễn cảm cùng cô.
2. Kĩ năng:
- Rèn trẻ kĩ năng đọc diễn cảm, rèn trẻ nói đủ câu, rõ ràng mạch lạc


3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia trong tiết học có nề nếp.
- Thơng qua bài học giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại hoa .
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng cho trẻ:
- Giấy, bút chì, bút màu.
2. Đồ dùng dy hc ca cụ:
- Cô thuộc diễn cảm bi th: hoa đào để dạy trẻ.
- Giáo án powepoint minh họa nội dung bài thơ, máy tính.
+ Néi dung tÝch hỵp: Âm nhạc, GDBVMT, tạo hình
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.

- Cô cho trẻ hát bài: màu hoa
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Trong bài hát nói đến những loại hoa nào?
- Có một bài thơ rất hay nói về một loại hoa
thường nở vào dịp tết, cỏc con hÃy lắng nghe cô
đọc bi th Cõy đào’’của nhà thơ Trịnh Thị
Ngọc Trâm nhÐ.
Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
* Đọc diễn cảm cho trẻ nghe
- C« đọc lần 1 diễn cảm.
- Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?.
- Cơ đọc lần 2: Kết hợp các slide hình ảnh trên
powepoint.
* Đàm thoại, giảng trích dẫn nội dung bài thơ.
- Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?
- Của tác giả nào ?
- Bài thơ nói về gì?
* Giảng trích dẫn nội dung bài thơ: Bài thơ nãi
vÒ vẻ đẹp của hoa đào khi bắt đầu mới nở.
Cây đào đầu xóm
Lốm đốm nụ hồng
hoa đào chỉ nở vào dịp tết cổ truyền của dân tộc,
các bạn nhỏ nhìn cây đào và mong ước hoa đào
mau nở để được đón tết đấy.
Chúng em chỉ mong
...................
Đúng là tết đến
- Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô 2 lần
* Đàm thoại:
- Trong bài thơ nói đến hoa gì?

- Cây đào đầu xóm thế nào nhỉ?
- Lốm đốm nụ hồng là như thế nào?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát .
- màu hoa
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe cơ
nói

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý quan sát.
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc cùng cô


Đúng rồi khi trên cây đào bắt đầu xuất hiện
những nụ hoa màu hồng thì gọi là “ lốm đốm nụ
hồng” đấy.
- Các bạn nhỏ nhìn cây đào mong ước điều gì?
- Bơng đào như thế nào?
- Được thể hiện ở câu thơ nào?
- Hoa đào nở vào dịp nào trong năm ?
- Mỡi khi xn về, tết đến có cành đào trong nhà
các con thấy như thế nào ?
- Để hoa mau nở đẹp đón xn, thì các con phải

làm gì?
- Cơ củng cố giáo dục trẻ: Các con nhớ chăm sóc
tưới cây hàng ngày, Khơng ngắt hoa, bẻ cành khi
đi chơi vườn hoa, công viên để cây cho ta nhiều
hoa đẹp.
* Dạy trẻ đọc thơ
- Trao đổi về cách đọc thơ:( Đọc nhẹ nhàng tình
cảm)
- Cơ cùng trẻ đọc thơ 1,2 lần, sau đó cơ cho trẻ
tự đọc
- Cơ cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân, thay
đổi hình thức đọc cho trẻ hứng thú.
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ trong khi đọc bài.
Động viên khuyến khích trẻ kịp thời trong khi
đọc .
- Cho trẻ đọc luân phiên theo tổ: Mỗi tổ đọc 1
câu
Hoạt động 3: Kết thúc:
Cho trẻ về góc tạo hình vẽ hoa mùa xuân.

- Trẻ trả lời các câu hỏi của
cô.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của
cô.

- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ diễn cảm

- Trẻ đọc.

- Trẻ đọc
- Trẻ thực hiện

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×