Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De khao sat ly 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.67 KB, 2 trang )

KHẢO SÁT LẦN 2
(Thời gian 45 phút)
Câu 1: Một ô tô đỗ trong bến xe. Trong các vật mốc sau đây đối với vật mốc nào thì ơ tơ được xem là chuyển động?
A. Bến xe B. Một ô tô khác đang rời bến C. Một ô rô khác đang đậu trong bến D. Cột điện trước xe
Câu 2: Làm thế nào để biết ai chạy nhanh ai chạy chậm?
A. Căn cứ vào quãng đường chuyển động
B. Căn cứ vào quãng đường và thời gian chuyển động.
C. Căn cứ vào thời gian chuyển động D. Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong 1 khoảng thời gian.
Câu 3: Vận tốc của vật là 15m/s. Kết quả nào sau đây là tương ứng với vận tốc trên?
A. 36Km/h
B. 48Km/h
C. 54km/h
D. 60km/h
Câu 4: Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 1,5h đi được đoạn đường dài 81000m. Vận tốc của tàu tính ra km/h, m/s là
bao nhiêu?
A. 54km/h; 10m/s
B. 10km/h; 54m/s
C. 15km/h; 54m/s
D. 54km/h; 15m/s
Câu 5:Hai người cùng xuất phát một lúc từ hai địa điểm A, B khác nhau cách nhau 72km. Người đi xe máy từ A về B với vận
tốc 25km/h. Người thức hai đe xe đạp từ B về A với vận tốc 1,25km/h. Sau bao lâu hai người gặp nhau và gặp nhau ở đâu?
A. Sau 5h gặp nhau cách A 20km.
B. Sau 20h gặp nhau cách A 5km.
C. Sau 2h gặp nhau cách A 50km.
D. Một kết quả khác.
Câu 6: Để đo độ sâu của một vùng biển người ta phóng một luồng siêu âm hướng thẳng đứng xuống đáy biển sau thời gian
32s máy thu nhận được siêu âm trở lại. Độ sâu của vùng nước biển đó là bao nhiêu? Biết vận tốc siêu âm trương nước 300m/s
A. 480m
B. 4800m
C. 48000m
D. 480000m


Câu 7: Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 180m. Trong nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc v 1=5m/s nửa đoạn đường
còn lại chuyển động với vận tốc v2=3m/s. Sau bao lâu vật đến B.
A. t=4,8s;
B. t= 0,48s;
C. t=480s
D. Một kết quả khác
Câu 8: Một người đi xe máy chuyển động theo 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 c/đ thẳng đều với v 1=15km/h trong 3km đầu tiên giai
đoạn 2 chuyển động biến đổi trong 45 phút với vận tốc trung bình v2=25km/h giai đoạn 3 chuyển động trên quãng đường 5km
trong thời gian 10 phút. Độ dài quãng đường nhận giá trị nào sau đây?
A. S=26,75km;
B. S= 267,5km
C. S=2,675km
D. S= 2675km
Câu 9: Với điều kiện đã cho như ở câu 8 vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
A. v≈2,396km/h
B. v≈239,6km/h
C. v≈23,96km/h
D. v≈2369km/h
Câu 10: Một vật chuyển động không đều theo qui luật v=4t, trong đó t là thời gian chuyển động. Vận tốc của vật sau 12 giây
kể từ lúc xuất phát là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. v=4,8m/s
B. v=0,48m/s
C. v=84m/s
D. Một kết quả khác
Câu 11: quan sát một vật được thả tự do từ trên cao xuống, hãy cho biết tác dụng của trọng lực đã làm cho đại lượng vật lý
nào thay đổi?
A. Khối lượng
B. Khối lượng riêng
C. Trọng lượng
D. Vận tốc

Câu 12: Mặt trăng chuyển động tròn xung quanh Trái Đất với độ lớn vận tốc không đổi. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Vì Mặt Trăng khơng chịu tác dụng của lực nào.
B. Vì Mặt Trăng chịu tác dụng của các lực cân bằng.
C. Vì Mặt Trăng ở cách xa Trái Đất.
D. Vì Mặt Trăng ln chịu lực hút của Trái Đất.
Câu 13: Nấu véc tơ vận tốc của vật không thay đổi thì vật ấy đang chuyển động như thế nào?
A. Vật chuyển động có vận tốc tăng dần.
B. Vật chuyển động có vận tốc giảm dần.
C. Vật chuyển động đều.
D. Vật chuyển động thẳng đều.
Câu 14: Đặt cây bút chì trên một tờ giấy dài, mỏng. Cách nào trong các cách sau đây có thể rút tờ giấy ra mà khơng làm đổ
cây bút chì?
A. Giật thật nhanh tờ giấy một cách khéo léo.
B. Rút thật nhẹ tờ giấy.
C. Rút tờ giấy ra với tốc độ bình thường.
D. Vừa rút vừa quay tờ giấy.
Câu 15: Khi lực kéo của ô tơ tăng lên thì ơ tơ sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát là không đổi?
A. Vãn chuyển động thẳng đều.
B. Vận tốc tăng dần
C. Vận tốc giảm dần D. Lúc tăng lúc giảm
Câu 16: Thể tích của miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước là:
A. FA=10N
B. FA=15N
C. FA=20N
D. FA=25N
Câu 17: Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm
100cm3. Nếu treo vật vào lực kế lực kế chỉ 7,8N. Cho dn=10000N/m3. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
A. 0,001N;
B. 0,01N
C. 0,1N

D. 1N
Câu 18: Treo một vật nhỏ vào một lực kế ở ngồi khơng khí lực kế chỉ 12N. Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng vật chìm
hồn toàn trong nước lực kế chỉ 7N cho KLR của nước 1000kg/m 3. Thể tích và TLR của nó nhận giá trị nào sau đây?
A. V=0,0005m3 ; d=2400kg/m3
B. V=0,005m3 ; d=240kg/m3


C. V=0,00005m3 ; d=24000kg/m3
D. Một cặp giá trị khác.
Câu 19: Một quả dừa có trọng lượng 25N rơi từ trên cây cách mặt đất 8m. Công của trọng lực là:
A. 160J;
B. 180J
C. 200J
D. 220J
Câu 20: Một xe máy chuyển động đều lực kéo của động cơ là 1150N. Trong 1 phút công sản ra là 690000J. Vận tốc chuyển
động của xe là:
A. 14m/s
B. 12m/s
C. 10m/s
D. Một giá trị khác
Câu 21: Để đưa vật có trọng lượng P=420N lên cao bằng ròng rọc động người ta phải kéo dây đi 1 đoạn là 8m lực kéo cần
thiết độ cao đưa vật lên và cơng nâng vật có thể nhận giá trị:
A. 210N; 8m; 1680J
B. 420N; 4m; 1680J
C. 210N; 4m; 16800J
A. 210N; 4m; 1680J
Câu 22: Người ta phải dùng 1 lực 400N mới kéo được một vật năng 75kg lên mặt phẳng nghiêng dài 3,5m và độ cao 0,8m.
Hiệu suất cảu mặt phẳng nghiêng là:
A. H=22,68%
B. H=32,68%

C. H=42,68%
D. H=52,68%
Câu 23: Một người kéo vật có khối lượng m=45kg lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài l=16m độ cao h=1,5m lực cản do
ma sát à Fc=24N. Coi vật chuyển động đều công của người kéo là:
A. 1590J
B. 10590J
C. 15900J
D. Giá trị khác.
Câu 24: Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m nếu khơng có ma sát thì lực
kéo là 125N. Thực tế có ma sát lên lực kéo là 150N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng đó là:
A. 81,33%
B. 83,33%
C. 85,33%
D. 87,33%
Câu 25: Một máy bơm bơm nước lên cao 5,5m. Trong mỗi giây máy sinh công 7500J. Hỏi khi máy hoạt động liên tục trong 1
giờ thể tích nước mà máy chuyển được lên cao là bao nhiêu?
A. 49,9m3
B. 490,9m3
C. 4900,9m3
D. Một kết quả khác
Câu 26: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng.
B. Độ biến dạng đàn hồi.
C. Khối lượng và chất làm vật.
D. Vận tốc của vật
3
3
Câu 27: Đổ 100cm rượu vào 100cm nước, thể tích của hỗn hợp thu được là:
A. 100 cm3
B. 200cm3

C. lớn hơn 200cm3
D. Nhỏ hơn 200cm3
Câu 28: Trong các trường hợp nào dưới đây trường hợp nào chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?
A. Quan sát ảnh chụp các nguyên tử của một chất nào đó qua kính hiển vi hiện đại.
B. Bóp nát một viên phấn thành bột.
C. Các hạt đường rất nhỏ được đựng trong túi nhựa
D. Mở một bao xi măng thấy các hạt xi măng rất nhỏ.
Câu 29: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo lên vật chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
A. Nhiệt độ của vật.
B. Khối lượng của vật.
C. Thể tích của vật.
Các đại lượng trên đều thay đổi.
Câu 30: Tại sao lưỡi cưa nóng lên khi cưa lâu?
A. Vì có sự truyền nhiệt
B. Vì có thực hiện cơng
C. Vì có ma sát.
D. Một cách giải thích khác



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×