Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sinh 6Tuan 25Tiet 47

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.48 KB, 3 trang )

Tuần: 25
Tiết: 47

Ngày soạn: 16/02/2019
Ngày dạy: 19/02/2019

Bài 39: QUYẾT- CÂY DƯƠNG XỈ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Mô tả được quyết (cây dương xỉ) là thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử.
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng sưu tầm tư liệu, hình ảnh về các loài dương xỉ.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật yêu thiên nhiên .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC.
1.Giáo viên:
- Mẫu: Cây dương xỉ, cây rau bợ.
- Bảng phụ ghi sẵn thông tin mục 2.
2. Học sinh:
- Mẫu: Cây dương xỉ, cây rau bợ.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
6A1:
………………………………………………………………………………………………….
6A2:
………………………………………………………………………………………………….
6A3:
………………………………………………………………………………………………….
6A4:
………………………………………………………………………………………………….
6A5:


………………………………………………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mô tả các đặc điểm của cơ quan sinh dưỡng ở rêu. So sánh với cây có hoa?
3. Hoạt động dạy và học:
Mở bài: Quyết là tên gọi chung của một nhóm thực vật sinh sản bằng bào tử như rêu
nhưng khác rêu về cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản.Vậy ta hãy xem sự khác nhau đó như
thế nào.
Hoạt động 1 : Quan sát cơ quan sinh dưỡng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu quan sát kỹ cây dương xỉ và ghi lại - HS quan sát mẫu vật và hình vẽ.
các bộ phận của cây.
- Tổ chức thảo luận trên lớp.
- Thảo luận câu hỏi.
- GV bổ sung hồn thiện các đặc điểm của
- HS từng nhóm làm việc tiến hành quan sát và
thân, lá, rễ.
trao đổi về thân, lá quan sát được.
GV lưu ý: HS dễ nhầm lẫn cuống của lá già là - Trả lời câu hỏi.
thân GV phải giúp HS phân biệt.
- HS rút ra kết lụân chính.
- Cho HS quan so sánh các đặc điểm với cơ
- HS suy nghĩ và nêu các đặc điểm khác nhau .


quan sinh dưỡng của rêu và thực vật có hoa.
Tiểu kết:
- Lá già có cuống dài, lá non cuộn trịn.
- Thân ngầm hình trụ.
- Rễ thật.

- Có mạch dẫn.
Hoạt động 2: Quan sát túi bào tử và sự phát triển của cây dương xỉ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu quan sát mặt dưới của cây - HS quan sát mẫu vật và hình vẽ.
dương xỉ tìm túi bào tử
- Thảo luận câu hỏi.
- Quan sát hình 39.2 sgk trang 147.
- HS từng nhóm làm việc tiến hành quan sát và trao đổi
- Tổ chức thảo luận trên lớp.
về túi bào tử .
- Vịng cơ có tác dụng gì?
- Trả lời câu hỏi.
- Cơ quan sinh sản và sự phát triển
- Cho HS làm bài tập sau:
của bào tử?
+ Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:
- Mặt dưới lá cây dương xỉ có những đốm chứa……
- Vách túi bào tử có một vịng cơ màng tế bào dày lên
rất rõ,vịng cơ có tác dụng ……khi túi bào tử chín. Bào
tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành……rồi
từ đó mọc ra ……
- So sánh với rêu?
- Dương xỉ sinh sản bằng ……như rêu nhưng khác rêu ở
chỗ có ……do bào tử phát triển thành.
Tiểu kết:
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử.
- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử
- Sự phát triển:
Dương xỉ trưởng thành


Túi bào tử

Bào tử

Dương xỉ con
Nguyên tản
Hoạt động 3: Quan sát một vài loại dương xỉ thường gặp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV cho HS quan sát 1 số loại dương xỉ khác - HS quan sát tranh.
SGK.
- GV nêu câu hỏi:
- HS nhận biết về sự đa dạng và đặc điểm
+ Nhận xét đặc điểm chung ?
chung.
+ Nêu đặc điểm của cây thuộc dương xỉ
- GV gọi HS phát biểu ý kiến.
- Một vài HS trình bày, lớp bổ xung.
- GV chốt lại kiến thức.
Tiểu kết:
Dương xỉ rất đa dạng nhưng chúng đều có đặc điểm chung là : lá non cuộn lại ở đầu
Ví dụ: rau bợ, cây lông culi, ….
Hoạt động 4: Tìm hiểu quyết cổ đại và sự hình thành than đá
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
- HS đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi

- GV nêu câu hỏi: Than được hình thành như -> Nêu nguồn gốc của than đá.
thế nào ?
- HS tự rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
Tiểu kết:
Quyết cổ đại -> chôn vùi -> than đá
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
1.Củng cố:
- HS đọc kết luận cuối bài.
- Cấu tạo cơ quan sinh sản của dương xỉ?
- So sánh đặc điểm cấy tạo và sinh sản của tảo và cây dương xỉ?
2. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
- Đọc phần “Em có biết” sgk trang 134.
- Ôn tập lại kiến thức chương VII.VIII.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×