MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MƠN: VẬT LÍ 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
1. Xác định mục tiêu kiểm tra:
a. Mục tiêu: HS nắm được chuẩn kiến thức: Chuyển động, chuyển động đều và không đều, vận tốc chuyển động, lực, biểu diển
lực, lực ma sát đối với học sinh khối 8
b. Năng lực: Rèn luyện kỹ năng lập luận, kỹ năng trình bài
c. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong làm bài kiểm tra
2. Xác định nội dung kiến thức:
- Chương I: Cơ học.
- Đơn vị kiến thức: 6 bài (từ bài 1 đến bài 6)
3. Xác định hình thức kiểm tra:
- Tự luận kết hợp trắc nghiệm: 70% tự luận + 30% trắc nghiệm.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được quy định rõ trong hướng dẫn chấm.
4. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a. Ma trận:
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
TT
1
Nội
dung
kiến
thức
Cơ học
Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung%
Đơn vị kiến thức,
kĩ năng
Nhận biết
TN
Thời
gian
1.1. Chuyển động cơ
học.
2
1,5
1.2. Vận tốc.
1
1.3. Chuyển động
đều - Chuyển động
không đều.
Thông hiểu
TL
Thời
gian
TN
Thời
gian
1
2đ
6
0
0
0,75
0
0
1
0,75
1
1
1.4. Biểu diễn lực.
1
0,75
1.5. Sự cân bằng lực
– Quán tính
2
1,5
2
2
1.6. Lực ma sát.
1
0,75
1
1
8
6
4
4
TL
6
40
Thờ
i
gian
TL
1
2đ
TL
Thờ
i
gian
Số câu
TN
15
7
1
7
1
15
20
7,5
2,5
1
1
9
2,25
2
1
8,5
0,5
1
1
8,75
2,25
3,5
1
1
1đ
7
2
1
8,75
1,5
1
7
12
4
45
10
45
100
45
100
10
30
Thời
gian
TL
4
30
70
Vận dụng
cao
2
1
2đ
1
Tổng
Vận dụng
Thời
gian
%
tổng
điểm
b. Bản đặc tả
TT
Nội dung
kiến thức
Cơ học
1
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Đơn vị kiến
thức, kĩ năng
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhận
biết
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. [Câu 1]
1.1. Chuyển - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. [Câu 2]
[Câu 1TL]
động cơ học.
2 TN
1TL
- Lấy được ví dụ về chuyển động cơ trong cuộc sống.
- Hiểu được vật mốc trong các chuyển động cơ.
1.2. Vận tốc.
Nhận biết
- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển
động.
- Nêu được đơn vị đo tốc độ. [Câu 3]
- Nêu được tốc độ trung bình là gì.
Thông hiểu
- Xác định được tốc độ trung bình.
- Đổi được đơn vị của vận tốc từ km/h sang m/s và ngược lại.
Vận dụng
s
t
- Vận dụng được công thức v = . [Câu 2 TL]
- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
Vận dụng cao
Vận
dụng
1*
Nhận biết
Thông hiểu
2
Thông
hiểu
1
0
Vận
dụng
cao
- Vận dụng kiến thức về vận tốc để giải các bài tập ở mức vận dụng cao.
3
Nhận biết
- Nêu được thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều. [Câu 4]
1.3. Chuyển Thông hiểu
động đều - - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm
Chuyển động tốc độ. [Câu 5]
không đều.
Vận dụng
1
1
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động khơng đều.
4
5
6
Nhận biết
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển
động của vật. [Câu 6]
1.4. Biểu diễn - Nêu được lực là đại lượng vectơ.
Kĩ năng
lực.
- Biểu diễn được lực bằng vectơ.
Vận dụng
- Làm được các bài tập về biểu diễn lực.[Câu 3 TL]
Nhận biết
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.
[Câu 7]
- Nêu được quán tính của một vật là gì.[Câu 8]
1.5. Sự cân Thông hiểu
bằng lực – - Nhận ra được một số chuyển động do quán tính trong thực tế cuộc sống. [câu
9], [Câu 10]
Quán tính
Vận dụng
- Giải thích được một số trường hợp về vật đứng yên khi chịu tác dụng của hai
lực cân bằng.
- Vận dụng kiến thức về cân bằng lực, quán tính để giải thích các hiện tượng
vật lý và làm các bài tập liên quan.
1.6. Lực ma Nhận biết
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. [Câu 11]
sát.
Thông hiểu
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số
trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. [Câu 12]
1**
1
1
4
1
1
1***
Vận dụng
- Vận dụng kiến thức về lực ma sát để giải thích các hiện tượng vật lý và làm
các bài tập liên quan.
- Áp dụng kiến thức về lực ma sát vào cuộc sống trong một số tình huống thực
tế. [Câu 4 TL]
5. Xây dựng đề kiểm tra:
A. Trắc nghiệm
Câu 1: Chuyển động cơ học là
A. sự thay đổi thời gian của vật so với vật khác
B. sự thay đổi phương chiều của vật
C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác
D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là
A. chuyển động thẳng
B. chuyển động cong
C. chuyển động tròn
D. vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
Câu 3. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc?
A. km.h
B. m.s
C. Km/h
D.s/m
Câu 4 Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống.
B. Vận động viên chạy 100m đang về đích.
C. Máy bay bay từ Hà Nội vào Hồ Chí Minh.
D. Khơng có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.
Câu 5. Một người đi xe máy từ Rạch Giá về An Biên với vân tốc là 40 km/h thì đó là ?
A. Chuyển động đều .
B. Chuyển động nhanh dần.
C.Chuyển động khơng đều.
D. Chuyển động chậm dần.
Câu 6. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
A. Vận tốc không thay đổi.
B. Vận tốc tăng dần.
C. Vận tốc giảm dần.
D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.
Câu 7. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần đều.
B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa.
D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.
Câu 8. Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do qn tính?
A. Hịn đá lăn từ trên núi xuống.
B. Xe máy chạy trên đường.
C. Lá rơi từ trên cao xuống.
D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.
Câu 9. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc
B. Đột ngột tăng vận tốc
C. Đột ngột rẽ sang trái.
D. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu 10. Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào?
A. Hành khách nghiêng sang phải
B. Hành khách nghiêng sang trái
C. Hành khách ngã về phía trước
D. Hành khách ngã về phía sau
Câu 11. Trong các trường nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
Câu 12. Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
B. Tự Luận
Câu 1. Một đoàn tàu hỏa đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trong buồng lái. Người soát vé đang đi lại trên đoàn tàu.
Cây cối ven đường và tàu là chuyển động hay đứng yên so với:
a) Người sốt vé.
b) Đường tàu.
c) Người lái tàu.
Câu 2. Một ơtơ rời bến lúc 6h với vận tốc 40km/h. Lúc 7h, cũng đi từ bến trên, một người đi mô tô đuổi theo với vận tốc 60km/h.
Mô tô sẽ đuổi kịp ôtô lúc mấy giờ?
Câu 3. Biểu diễn các vectơ lực của trrọng lực của một vật là 1500N ( tỉ lệ 300N ứng với 1cm).
Câu 4. Hãy nêu trường hợp nào lực ma sát có hại?
6. Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm:
A. Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
A
C
D
A
D
D
D
C
C
C
D
B. Tự luận
Câu 1
Câu 2
Câu 3
a) Cây cối ven đường và tàu là chuyển động so với người soát vé.
0,5
b) Cây cối ven đường là đứng yên so với đường tàu, còn tàu là chuyển động so với đường tàu.
0,75
c) Cây cối ven đường là chuyển động so với người lái tàu, còn tàu là đứng yên so với người lái tàu.
0,75
Vì ô tô rời bến lúc 6h nên lúc 7h ôtô đi được 1h với quãng đường là:
0,5
S = v.t = 40.1 = 40km.
0,5
Thời gian mô tô đi để đuổi kịp ôtô:
0,5
Vậy mô tô sẽ đuổi kịp ôtô lúc: 7h + 2h = 9h
0,5
Trọng lực của một vật 1500N:
2đ
Vẽ hình ghi tỉ lệ đúng
Câu 4
Vì khi vận hành máy móc ma sát giữa các ổ trục các bánh răng làm cho máy móc bị mịn đi, đây là 1đ
ma sát có hại.
7. Điều chỉnh và hồn thiện đề kiểm tra
PHỊNG GD&ĐT AN BIÊN
ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn thi: Vật lí, Lớp 8.
Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian phát đề
Họ và tên học sinh:………………………………….. Mã số học sinh:………………………….
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chuyển động cơ học là
A. sự thay đổi thời gian của vật so với vật khác
B. sự thay đổi phương chiều của vật
C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác
D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là
A. chuyển động thẳng
B. chuyển động cong
C. chuyển động tròn
D. vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
Câu 3. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc?
A. km.h
B. m.s
C. Km/h
D.s/m
Câu 4 Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống.
B. Vận động viên chạy 100m đang về đích.
C. Máy bay bay từ Hà Nội vào Hồ Chí Minh.
D. Khơng có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.
Câu 5. Một người đi xe máy từ Rạch Giá về An Biên với vân tốc là 40 km/h thì đó là ?
A. Chuyển động đều .
C.Chuyển động không đều.
B. Chuyển động nhanh dần.
D. Chuyển động chậm dần.
Câu 6. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
A. Vận tốc không thay đổi.
B. Vận tốc tăng dần.
C. Vận tốc giảm dần.
D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.
Câu 7. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần đều.
B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa.
D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.
Câu 8. Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
A. Hịn đá lăn từ trên núi xuống.
B. Xe máy chạy trên đường.
C. Lá rơi từ trên cao xuống.
D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.
Câu 9. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc
B. Đột ngột tăng vận tốc
C. Đột ngột rẽ sang trái.
D. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu 10. Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào?
A. Hành khách nghiêng sang phải
B. Hành khách nghiêng sang trái
C. Hành khách ngã về phía trước
D. Hành khách ngã về phía sau
Câu 11. Trong các trường nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
Câu 12. Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Một đoàn tàu hỏa đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trong buồng lái. Người sốt vé đang đi lại trên đồn tàu. Cây cối ven đường và
tàu là chuyển động hay đứng yên so với:
a) Người soát vé.
b) Đường tàu.
c) Người lái tàu.
Câu 2. Một ôtô rời bến lúc 6h với vận tốc 40km/h. Lúc 7h, cũng đi từ bến trên, một người đi mô tô đuổi theo với vận tốc 60km/h. Mô tô sẽ đuổi kịp
ôtô lúc mấy giờ?
Câu 3. Biểu diễn các vectơ lực của trrọng lực của một vật là 1500N ( tỉ lệ xích tùy chọn).
Câu 4. Hãy nêu trường hợp nào lực ma sát có hại?
-------------------