Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI HK II sinh 6 1415

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.78 KB, 4 trang )

PHỊNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

TRƯỜNG THCS VỒ DƠI

MÔN: SINH HỌC 6

NĂM HỌC :2014 -2015
Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề)
A. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II SINH HỌC 6

Cấp độ
Tên
Chủ đề
Chương VII:
Quả và Hạt

Chương VIII
Các nhóm thực
vật

Nhận biết
TNKQ

TL

Thơng hiểu
TNKQ

TL



Nắm được cấu tạo
Thí nghiệm về các
và chức năng của
điều kiện cần cho
các cơ quan ở cây có hạt nảy mầm
hoa

1
1
-Biết cơ quan sinh
sàn của thông

1
2
-Phân biệt lớp 1 lá
mầm , lớp 2 lá
mầm

2
1
Chương IX:
Vai trò của
thực vật

Vận dụng
Thấp

Vận dụng điều kiện nảy
mầm của hạt vào sản xuất

1
0,5đ

3
3,5

Đặc điểm của các ngành thực
vật

1`
2

1
2,5

3
5,5

Vai trò của thực vật

2

Tổng số câu
Tổng số điểm

Cộng

cao

1

5


1
2


2


1
9
10đ


PHÒNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI
TRƯỜNG THCS VỒ DƠI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: SINH HỌC 6

NĂM HỌC :2014 -2015
Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề)

ĐÊ
I. Phần trắc nghiệm: (3đ)
A. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu A, B, C, D trả lời em cho là đúng:
Câu 1: Cơ quan sinh dưỡng của cây thơng là gì?
A. Quả
B .Bào tử

C. Hạt
D. Nón
Câu 2: Đặc điểm được xem là tiến hóa hơn của rêu so với tảo là:
A. Có chất dịp lục.
B. Đã có thân lá.
C. Đã có rễ chính thức.
D. Có mạch dẫn
Câu 3: Đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ gió là:
A. Quả, hạt có cánh được gió chuyển đi xa gốc cây mẹ.
B. Quả, hạt có lơng được gió đưa đi xa.
C. Quả hạt có lơng, gai được gió đưa đi xa.
D. Cả a và b.
Câu 4: Cây mọc ở nơi nắng gió, khơ hạn lá thường có lớp lơng hoặc lớp sáp nhằm:
A. Để chống nắng
B. Để động vật không ăn được
C. Giảm sự thốt hơi nước
D. Để động vật khơng ăn được, chống nắng
Câu 5: Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là?
A. Nhị và hạt phấn B. Nhuỵ và bầu nhuỵ
C. Nỗn và hạt
D. Nhị và nhuỵ
Câu 6: Trong các hình thức phát tán, nhanh và rộng rãi nhất là nhờ?
A. Gió
B. Động vật
C. Người D. Nước
II. Phần tự luận: ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2đ). Cần thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ
thuộc vào chất lượng hạt giống?
Câu 2:( 2,5đ) Kể tên các ngành thực vật đã học( từ thấp đến cao)? Nêu đặc điểm chính của
mỗi ngành?

Câu 3: ( 2,5đ). So sánh điểm khác nhau của cây thuộc lớp 1 lá mầm và cây thuộc lớp 2 lá
mầm? Cho 2-3 ví dụ về cây thuộc lớp 1 lá mầm và cây thuộc lớp 2 lá mầm


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I.
TRẮC NGHIỆM (3 điểm )
Khoanh tròn mỗi câu 0,5 đ
1D.2 B, 3D,4C,5D,6D
II.
TỰ LUẬN
Câu 1(2 điểm)
+ Cốc 1 chọn 10 hạt đỗ có phẩm chất tốt bỏ vào cốc và lót xuống dưới những hạt đỗ một
lớp bông ẩm rồi để vào chỗ mát (1đ)
+ Cốc 2 chọn 10 hạt đỗ sứt sẹo, bị sâu mọt bỏ vào cốc và lót xuống dưới những hạt đỗ
một lớp bông ẩm rồi để vào chỗ mát. Sau 3- 4 ngày đem cả 2 cốc ra quan sát (1đ)
Câu 2: (2,5 đ)
- Ngành tảo: Thực vật bậc thấp; chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước.
- Ngành rêu: Thực vật bậc cao; có thân, lá, rễ giả, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào
tử.
- Ngành dương xỉ: Có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành hạt trần: Rễ , thân, lá phát triển ; có mạch dẫn; cơ quan sinh sản là nón, sinh sản
bằng hạt nằm trên lá nỗn hở.
- Ngành hạt kín: Rễ , thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả, nên
bảo vệ tốt hơn.
Câu 3. Phân biệt thực vật thuộc lớp một lá mầm và thực vật thuộc lớp hai lá mầm
Đặc điểm
Lớp một lá mầm
Lớp hai lá mầm
phân biệt

Kiểu rễ:
- Rễ chùm (0,25đ)
- Rễ cọc (0,25đ)
- Kiểu gân
- Gân song song hoặc hình
- Gân hình mạng

cung (0,25đ)
(0,25đ)
- Dạng thân - Đa số thân cột hoặc thân cỏ
- Thân đa dạng: thân cỏ, thân gỗ,
(0,25đ)
thân bị (0,25đ)
- Số lá mầm - Phơi có một lá mầm
- Phơi có hai lá mầm (0,25đ)
trong phơi
(0,25đ)
của hạt
-Ví dụ
- Lúa, ngơ, tre, hành (0,25đ)
-xồi, me, ổi, cam (0,25đ)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×