Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

TIỂU LUẬN KINH TẾ BẢO HIỂM ĐỀ TÀI BẢO HIỂM TÀI SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.57 KB, 19 trang )

lOMoARcPSD|11119511

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
฀฀฀฀฀

BÁO CÁO ĐỀ TÀI BẢO HIỂM TÀI SẢN
HỌC PHẦN: KINH TẾ BẢO HIỂM

GVDH: Phạm Thị Thanh Hà
SVTH: Nguyễn Thị Hằng – 43K07.1
Nguyễn Thị Hồng Nhung – 43K07.1
Trần Phước Tuấn – 43K07.3
Nguyễn Xuân Đức Phú – 45K07.1
Trần Uyên Thi – 45K07.1
Trần Mai Anh Thư – 45K07.2


lOMoARcPSD|11119511

Lớp học phần: BAN3015
MỤC LỤC
PHẦN I: BẢO HIỂM TÀI SẢN: CÁC KIẾN THỨC VÀ THƠNG TIN CƠ BẢN
1. 42.
Mục đích của bảo hiểm tài sản:

4
43.

4


4. Quyền lợi bảo hiểm tài sản:

5

5. Các loại bảo hiểm tài sản:

5

5.1

Bảo hiểm nhà xưởng

5

5.2

Bảo hiểm hàng hóa

5

5.3

65.4

Bảo hiểm cháy nổ

6
6. Các cơng ty cung cấp bảo hiểm tài sản tiêu biểu:
PHẦN II: CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM TÀI SẢN
1. Bảo hiểm nhà xưởng:


6
7
7

1.1.

Khái niệm:

7

1.2.

Đối tượng bảo hiểm:

7

1.3.

Các loại bảo hiểm nhà xưởng:

7

1.4.

Số tiền bảo hiểm:

7

1.5.


Phí bảo hiểm nhà xưởng:

7

2. Bảo hiểm hàng hóa:

8

2.1.

Khái niệm:

8

2.2.

Đối tượng bảo hiểm:

8

2.3.

Phạm vi bảo hiểm:

8

2.4.

Các loại bảo hiểm hàng hóa:


9

2.5.

Phí bảo hiểm:

9

3. Bảo hiểm tài sản kỹ thuật:

9

3.1.

Khái niệm:

3.2. Phạm vi vError! Bookmark not defined.3.3.
hiểm: 13
4. Bảo hiểm cháy nổ:
4.1.

Khái niệm:

9
Những trường hợp không thuộc bảo
14
14
2



lOMoARcPSD|11119511

PHẦN III: DOANH NGHIỆP MUA BHTS CĨ ĐƯỢC TÍNH VÀO CHI PHÍ ĐƯỢC
TRỪ?
15
1. Thuế GTGT

15

2. Thuế TNDN

15

PHẦN IV: CÁC HÌNH THỨC BẢO HIỂM CÁ NHÂN HIỆN NAY

16

1. Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc:

16

2. Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt:

16

3. Bảo hiểm mọi rủi ro cho tài sản:

17


3


lOMoARcPSD|11119511

PHẦN I: BẢO HIỂM TÀI SẢN: CÁC KIẾN THỨC VÀ THƠNG TIN CƠ BẢN
1. Bảo hiểm tài sản là gì?
-

Bảo hiểm tài sản là một loại bảo hiểm thuộc nhóm bảo hiểm phi nhân thọ, phía cơng
ty bảo hiểm sẽ tiến hành thu phí bảo hiểm của bên mua bảo hiểm và cam kết bồi
thường cho bên được bảo hiểm khi tài sản bảo hiểm gặp rủi ro trong phạm vi bảo
hiểm dẫn đến tổn thất.

-

Bảo hiểm tài sản là hình thức bảo hiểm cho các đối tượng là tài sản, bao gồm vật có
thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản.

-

Các điều kiện bồi thường đều đã được quy định rõ ràng trong hợp đồng bảo hiểm.
Do đó, khách hàng cần chú ý đọc kỹ các điều khoản trong hợp đồng để nắm rõ quyền
và nghĩa vụ của mình, tránh gặp các rắc rối không mong muốn sau này.

2. Đặc điểm của bảo hiểm tài sản:
-

Đối tượng bảo hiểm là tài sản bao gồm: Vật có thực, tiền, các giấy tờ trị giá được
bằng tiền và các quyền về tài sản.


-

Bên mua bảo hiểm phải chứng minh được quyền lợi được bảo hiểm.

-

Quan hệ bảo hiểm tài sản là quan hệ bồi thường.

-

Trách nhiệm trả tiền bồi thường của doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) giới hạn
trong phạm vi giá trị của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm và nơi xảy ra tổn
thất.

-

Phí bảo hiểm được tính theo tỷ lệ phần trăm trên giá trị của tài sản bảo hiểm

-

Trách nhiệm trả tiền bồi thường bảo hiểm của DNBH phát sinh khi có sự kiện
bảo hiểm xảy ra.

-

Trong bảo hiểm việc áp dụng chế định chuyển u cầu địi bồi hồn là bắt buộc.

3. Mục đích của bảo hiểm tài sản:
-


Mục đích của bảo hiểm tài sản là giúp các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân phịng
ngừa những rủi ro có thể bất ngờ xảy đến trong tương lai mà chúng ta không thể

4


lOMoARcPSD|11119511

nào dự báo trước được hết nhằm hạn chế tổn thất, bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh
và ổn định đời sống của người tham gia bảo hiểm.
-

Khi xảy ra rủi ro, sự cố thuộc phạm vi bảo hiểm, công ty bảo hiểm phải thực hiện
nghĩa vụ bồi thường cho người được bảo hiểm theo các khoản mục được đưa ra
trong hợp đồng bảo hiểm.

-

Tùy vào mức bảo hiểm bạn tham gia mà các khoản bồi thường có thể lên đến tổng
toàn bộ giá trị tài sản bị thiệt hại của bạn. Điều này phần nào giúp bạn san sẻ gánh
nặng tài chính và những áp lực phải đối mặt và có thể yên tâm tập trung khắc phục
hậu quả sau khi xảy ra rủi ro.

4. Quyền lợi bảo hiểm tài sản:
-

Bảo hiểm tài sản là một sản phẩm được ký kết giữa công ty bảo hiểm và bên mua.
Trong đó cơng ty cam kết bồi thường cho bên mua khi có tổn thất xảy ra đối với tài
sản được bảo hiểm với điều kiện bên mua đã thực hiện đóng phí đầy đủ. Như vậy,

quyền lợi bảo hiểm tài sản là người mua bảo hiểm được đền bù cho rủi ro tổn thất
đối với tài sản được bảo hiểm.

-

Số tiền bảo hiểm là số tiền mà bên mua bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm cho tài sản đó
được xác định trong hợp đồng bảo hiểm.

5. Các loại bảo hiểm tài sản:
5.1
-

Bảo hiểm nhà xưởng

Bảo hiểm tài sản nhà xưởng là sự bồi thường cho những rủi ro xảy ra trong nhà
xưởng theo đúng giá trị của nó mà cơng ty bảo hiểm bồi thường bằng hình thức sửa
chữa, xây dựng lại nhà xưởng như hiện trạng ban đầu hoặc bồi thường bằng tiền
(thường được áp dụng) tại thời điểm xảy ra tổn thất.
5.2

-

Bảo hiểm hàng hóa

Bảo hiểm hàng hóa là một cam kết bồi thường trong đó cơng ty bảo hiểm sẽ bồi
thường cho người được bảo hiểm trong trường hợp hàng hóa vận chuyển bị tổn thất,
hư hỏng do rủi ro gây ra (những rủi ro này được quy định trong hợp đồng bảo hiểm).
Để được bảo hiểm, bạn phải trả một khoản phí gọi là phí bảo hiểm.

-


Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển thường được chia thành 2 loại như sau:
5


lOMoARcPSD|11119511

o Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa: Đây là loại bảo hiểm dành cho
việc vận chuyển hàng hóa trong nước. Việc mua bảo hiểm nội địa
thường dành cho các chặng đường vận chuyển dài, giá trị hàng hóa lớn.
o Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu: Hàng hóa được vận chuyển bằng
đường bộ, đường thủy, đường hàng không, đường sắt trên phạm vi toàn
thế giới. Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu được xem là một điều kiện
cần thiết trong các hợp đồng kinh doanh quốc tế.
5.3
-

Bảo hiểm tài sản kỹ thuật

Bảo hiểm tài sản kỹ thuật doanh nghiệp là loại bảo hiểm giúp bảo vệ tài sản cho
doanh nghiệp và giảm thiểu thiệt hại khi có sự cố xảy ra. Hiện có 2 loại hình bảo
hiểm tài sản kỹ thuật là bắt buộc và tự nguyện.
5.4

-

Bảo hiểm cháy nổ

Bảo hiểm cháy nổ là một loại bảo hiểm tài sản, bảo hiểm thiệt hại hoặc tổn thất đối
với tài sản với nguyên nhân là cháy nổ gây ra. Loại bảo hiểm này không chỉ bảo

hiểm người là chủ sở hữu nhà, bảo hiểm tài sản trong nhà mà cịn bảo hiểm chi phí
thay thế, sửa chữa và tái xây dựng tài sản được liệt kê trong hợp đồng bảo hiểm.

6. Các công ty cung cấp bảo hiểm tài sản tiêu biểu:
-

Bảo hiểm Bảo Việt

-

Bảo hiểm Bảo Minh

-

Bảo hiểm BIC

-

Bảo hiểm AAA

-

Bảo hiểm PJICO

-

Bảo hiểm PVI

PHẦN II: CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM TÀI SẢN



Hiện nay bảo hiểm tài sản được chia thành nhiều loại khác nhau theo tính chất của
tài sản, mỗi loại lại có nhiều gói sản phẩm tùy theo nhu cầu của người sử dụng.
1. Bảo hiểm nhà xưởng:
6


lOMoARcPSD|11119511

1.1. Khái niệm:
-

Bảo hiểm tài sản nhà xưởng là sản phẩm thuộc nhóm bảo hiểm phi nhân thọ. Theo
đó, phía cơng ty bảo hiểm sẽ tiến hành thu phí bảo hiểm của bên mua bảo hiểm và
cam kết bồi thường cho bên được bảo hiểm khi tài sản bảo hiểm gặp rủi ro trong
phạm vi bảo hiểm dẫn đến tổn thất. Cơng ty bảo hiểm bồi thường bằng hình thức
sửa chữa, xây dựng lại nhà xưởng hoặc trả tiền mặt bằng giá trị tài sản được đảm
bảo (thường được áp dụng).
1.2. Đối tượng bảo hiểm:

-

Nhà, cơng trình, nhà xưởng và các thiết bị đi kèm.

-

Các thiết bị máy móc và các loại vật tư khác.
1.3. Các loại bảo hiểm nhà xưởng:

-


Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt, Bảo hiểm rủi ro
mọi tài sản.
1.4. Số tiền bảo hiểm:

-

Trường hợp số lượng tài sản tại bên mua bảo hiểm thường xuyên tăng giảm trong
thời gian bảo hiểm thì số tiền bảo hiểm có thể được xác định theo giá trị trung bình
hoặc giá trị tối đa theo thoả thuận của doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm.
Trong trường hợp không thể xác định giá trị của tài sản trên thị trường thì 2 bên sẽ
tự thỏa thuận trước khi ký kết hợp đồng.
1.5. Phí bảo hiểm nhà xưởng:

-

Phí bảo hiểm tài sản nhà xưởng sẽ được tính trên cơ sở là 1 năm. Nếu trong trường
hợp thời hạn hợp đồng bảo hiểm khác 1 năm thì phí bảo hiểm sẽ được tính theo tỷ
lệ của thời hạn bảo hiểm.

-

Trường hợp số tiền bảo hiểm được xác định theo giá trị trung bình thì phí bảo hiểm
sẽ được tính trên cơ sở giá trị trung bình.

-

Trong trường hợp số tiền bảo hiểm được xác định theo giá trị tối đa thì phí bảo hiểm
được tính theo giá trị tối đa thì được tính như sau:
o


Khi kí hợp đồng bảo hiểm giữa 2 bên, phí bảo hiểm được tính trên cơ sở giá
trị tối đa theo thông báo của bên mua bảo hiểm. Công ty bảo hiểm chỉ được
7


lOMoARcPSD|11119511

thu trước bên mua bảo hiểm là 75% số phí bảo hiểm tính trên cơ sở giá trị tối
đa đã mà bên mua thông báo.
o

Cuối thời hạn bảo hiểm, công ty bảo hiểm sẽ tính lại giá trị tài sản tối đa bình
qn và phí bảo hiểm của cả thời hạn bảo hiểm. Trong trường hợp phí bảo
hiểm tính lại cao hơn phí bảo hiểm đã nộp thì bên mua bảo hiểm phải đóng
thêm số tiền cịn thiếu cho cơng ty bảo hiểm. Nếu phí tính lại thấp hơn thì
cơng ty bảo hiểm sẽ phải trả lại cho người mua bảo hiểm phần chênh lệch cịn
lại. Tuy nhiên, số phí bảo hiểm chính thức phải nộp khơng được thấp hơn 2/3
số phí bảo hiểm đã nộp.

-

Các cơng ty bảo hiểm có quyền để nghị bên mua bảo hiểm xuất trình những hóa đơn,
sổ sách kế tốn để kiểm tra lại những số liệu đã thơng báo.
Bảo hiểm hàng hóa:

2.

2.1. Khái niệm:
-


Bảo hiểm hàng hóa là một cam kết bồi thường trong đó người bảo hiểm sẽ bồi thường
cho người được bảo hiểm trong trường hợp hàng hóa vận chuyển bị tổn thất, hư hỏng
do rủi ro gây ra (những rủi ro này được quy định trong hợp đồng bảo hiểm). Để được
bảo hiểm, bạn phải trả một khoản phí gọi là phí bảo hiểm.
2.2. Đối tượng bảo hiểm:

-

Một tài sản, một vật thể, một quyền lợi dễ gặp rủi ro.

-

Hàng hóa vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam và trong phạm vi thế giới.
2.3. Phạm vi bảo hiểm:

-

Từ khi hàng hóa bắt đầu được vận chuyển theo hành trình được bảo hiểm, và kết
thúc khi hàng hóa được dỡ khỏi phương tiện vận chuyển cuối cùng theo hành trình
được bảo hiểm.

-

Rủi ro xảy ra trong quá trình vận chuyển đường bộ, đường thủy, đường hàng không,
đường sắt và gửi bưu điện bảo đảm.

-

Rủi ro xảy ra trong thời gian lưu kho tạm thời trong hành trình vận chuyển tại bất kỳ

nơi nào trên thế giới.
8


lOMoARcPSD|11119511

-

Mở rộng phạm vi bảo hiểm cho hàng hóa trong khi di chuyển nội bộ, lưu kho, hoặc
rủi ro kết hợp.

-

Rủi ro được bảo hiểm phụ thuộc vào quy định của các điều khoản bảo hiểm.
2.4. Các loại bảo hiểm hàng hóa:

-

Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa, Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu.
2.5. Phí bảo hiểm:

-

Phí này được tính theo giá CIF và có cơng thức như sau:
CIF = (C+F)/(1-R)
I = CIF x R

-

Trong đó:

o

I: Mức phí bảo hiểm

o

C: Giá hàng hóa được vận chuyển

o

F: Cước phí vận chuyển

o

R: Tỷ lệ phí bảo hiểm (phụ thuộc vào loại hàng hóa, phương thức đóng gói,
phương tiện vận chuyển, cũng như các điều kiện bảo hiểm.)

o

Giá trị bảo hiểm được tính có thể bằng 100% hoặc 110% giá CIF. 10% tăng
thêm được xem là lợi nhuận có thể đạt được nếu hàng hóa khơng bị hư hỏng.

Bảo hiểm tài sản kỹ thuật:

3.

3.1.
-

Khái niệm:


Bảo hiểm cho các máy móc bị tổn thất vật chất bất ngờ và không lường trước được
do các nguyên nhân như sai sót trong khi đúc và khuyết tật của vật liệu, lỗi do thiết
kế, sai sót tại xưởng hoặc trong khi lắp đặt, lỗi tay nghề kém… Hiện nay có các

loại Bảo hiểm kỹ thuật sau:
+ Bảo hiểm máy móc thiết bị chủ thầu
+ Bảo hiểm đổ vỡ máy móc
+ Bảo hiểm cơng trình dân dụng hoàn thành
9


lOMoARcPSD|11119511

+ Bảo hiểm mọi rủi ro lắp đặt
+ Bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng
+ Bảo hiểm mọi rủi ro nhà tư nhân
+ Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh
3.2.

Sản phẩm
bảo hiểm

Phạm vi và đối tượng được bảo hiểm:

Phạm vi bảo hiểm

Đối tượng bảo hiểm

Bảo hiểm cho các máy móc thiết bị bị Máy móc và trang thiết bị xây

hư hại, tổn thất vật chất bất ngờ và dựng/lắp đặt thuộc quyền sở
Bảo

hiểm không lường trước được do bất kỳ hữu của chủ thầu hay do chủ

máy

móc ngun nhân nào khơng bị loại trừ như thầu thuê mướn như: máy ủi,

thiết bị chủ đề cập ở Quy tắc bảo hiểm. Một số rủi máy xúc, máy nghiền, xe lu,
thầu

ro chính được bảo hiểm như: thiên tai, cần cẩu, thiết bị cần trục, thiết
cháy nổ, lật đổ, đâm va … trong phạm bị nâng, máy đóng cọc, máy
vi cơng trường thi cơng.

đầm…

Bảo hiểm cho các máy móc bị tởn thất
vật chất bất ngờ và không lường trước
được do các nguyên nhân như sai sót
trong khi đúc và khuyết tật của vật liệu, Các chủ xí nghiệp/ nhà máy
Bảo

hiểm lỗi do thiết kế, sai sót tại xưởng hoặc sản xuất, người cho thuê máy

đổ vỡ máy trong khi lắp đặt, lỗi tay nghề kém, móc thiết bị, người đi thuê
móc

thiếu kỹ năng, thiếu thận trọng, thiếu máy móc thiết bị, người sử

nước trong nồi hơi, nở vật lý, xé rách dụng máy móc
do lực ly tâm, đoản mạch, bão và các
nguyên nhân khác không bị loại trừ
theo Quy tắc bảo hiểm

10


lOMoARcPSD|11119511

Bảo hiểm cho các tổn thất vật chất, bất
ngờ và không lường trước được do
các nguyên nhân sau đây:
· Hỏa hoạn, sét, nổ, các phương tiện
trên bộ, dưới nước va chạm vào;
· Va chạm bởi máy bay và các phương
tiện hàng khơng khác hoặc các thiết bị
trên phương tiện đó rơi trúng;
hiểm · Động đất, núi lửa, sóng thần;
Chủ sở hữu cơng trình, người
cơng trình · Giơng bão (sự di chuyển của gió với
có nghĩa vụ trơng nom, sử
dân
dụng tốc độ mạnh hơn cấp 8 theo thang độ
dụng cơng trình
hồn thành Beaufort);
Bảo

· Lũ hoặc lụt, tác động của sóng hay
nước;

· Lún sụt, đất lở, đá lở hay những dịch
chuyển khác của đất;
· Sương giá, tuyết lở, băng;
· Sự phá hoại của những cá nhân đơn
lẻ;

Bảo hiểm cho những tổn thất phát sinh
tron q trình xây lắp cơng trình (như
cơng trình xây dựng nhà ở, khách sạn,

Chủ đầu tư, nhà thầu xây lắp
hiểm nhà máy xí nghiệp, cơng trình thủy lợi,
và các bên có quyền lợi và
mọi rủi ro cơng trình dân dụng…).
nghĩa vụ liên quan (kỹ sư,
Rủi ro chính có thể được bảo hiểm:
lắp đặt
kiến trúc sư…)
Cháy, nổ, thiên tai, lũ lụt, trách nhiệm
Bảo

phát sinh đối với bên thứ 3…

11


lOMoARcPSD|11119511

Bảo hiểm cho những tởn thất phát sinh
tron q trình xây lắp cơng trình (như

cơng trình xây dựng nhà ở, khách sạn,

Chủ đầu tư, nhà thầu xây lắp
hiểm nhà máy xí nghiệp, cơng trình thủy lợi,
và các bên có quyền lợi và
mọi rủi ro cơng trình dân dụng…).
nghĩa vụ liên quan (kỹ sư,
Rủi ro chính có thể được bảo hiểm:
xây dựng
kiến trúc sư…
Cháy, nổ, thiên tai, lũ lụt, trách nhiệm
Bảo

phát sinh đối với bên thứ 3…

Bảo hiểm cho thiệt hại vật chất xảy ra · Ngôi nhà hoặc căn hộ chỉ
đối với đối tượng bảo hiểm do những dùng để ở trên lãnh thổ Việt

Bảo

hiểm

Mọi rủi ro
nhà tư nhân

rủi ro sau gây ra:

Nam

· Cháy (bao gồm sét đánh)


· Nhà chung cư có chiều cao

· Nở

từ 5 tầng trở lên, thời gian kể

· Giông, bão, lũ lụt (bao gồm nước biển từ khi hồn thiện và đưa vào
sử dụng khơng q 25 năm
tràn)
· Vỡ hoặc tràn nước từ các bể chứa · Nhà liền kề, biệt thự có
nước, thiết bị chứa nước hoặc đường đường vào nhà rộng tối thiểu
ống dẫn nước

4m hoặc đảm bảo được sự

· Va chạm với ngôi nhà

tiếp cận của phương tiện cứu

· Trộm cướp

hỏa trong trường hợp xảy ra

· Ngồi ra, người được bảo hiểm cịn sự cố cháy, nổ. Thời gian từ
được hỗ trợ thêm các quyền lợi liên khi hoàn thiện và đưa vào sử
quan đến chi phí dọn dẹp hiện trường, dụng khơng q 25 năm.
chi phí th nhà sau tởn thất

12



lOMoARcPSD|11119511

· Bồi thường cho mất “lợi nhuận kinh
doanh” và “các chi phí cố định” (nếu
có) mà Người được bảo hiểm phải tiếp
tục chi trả trong khi hoạt động kinh
doanh bị đình trệ, cản trở hoặc bị ảnh
hưởng do các thiệt hại vật chất bất ngờ
được bảo hiểm xảy ra đối với những Các chủ sở hữu tài sản hoặc
Bảo

hiểm

gián

đoạn

kinh doanh

tài sản được bảo hiểm.
·

sử dụng tài sản như: chủ xí

Ngoài ra Người bảo hiểm sẽ bồi nghiệp, chủ nhà máy… với

thường thêm cho Người được bảo điều kiện đã tham gia bảo
hiểm các chi phí chi thêm để giảm hiểm cháy và các rủi ro đặc

thiểu tổn thất do hậu quả của việc kinh biệt hoặc mọi rủi ro tài sản.
doanh bị ảnh hưởng. Ví dụ: Chi phí
tạm thuê nhà xưởng hoặc máy móc,
chi phí tăng ca, cước phí vận chuyển
khẩn cấp…
Các chi phí khơng trực tiếp giảm
thiểu tởn thất của việc gián đoạn kinh

13


lOMoARcPSD|11119511

doanh chỉ được bồi thường nếu có
thỏa thuận riêng

3.3.
-

Những trường hợp không thuộc bảo hiểm:

Đối với các thủ đoạn và biện pháp nhằm trục lợi từ hợp đồng bảo hiểm của người
được bảo hiểm hoặc đại diện hợp pháp của họ.

-

Những tổn thất do hành động gian lận, thiếu trung thực, hoặc cố ý của người được
bảo hiểm gây ra.

-


Bất kỳ thiệt hại nào phát sinh do hậu quả, trực tiếp hoặc gián tiếp của các sự kiện
sau:

-

o

Binh biến, bạo loạn, khởi nghĩa, cách mạng, bạo động, đảo chính

o

Chiến tranh, xâm lược, nội chiến hoặc các sự kiện tương tự

Tổn thất được cho là do trộm cướp nhưng khơng có bằng chứng hoặc không để lại
dấu vết.

-

Khủng bố với các mục đích chính trị, bao gồm cả việc sử dụng bạo lực nhằm gây
hoang mang cho một bộ phận công chúng hoặc toàn bộ xã hội.

14


lOMoARcPSD|11119511

-

Những tổn thất do thiệt hại, rủi ro bắt nguồn từ những phát sinh từ hậu quả trực tiếp

hoặc gián tiếp của các vũ khí hạt nhân, phóng xạ… hoặc từ nhiên liệu hạt nhân hoặc
từ chất thải hạt nhân do bốc cháy nguyên liệu hạt nhân.

-

Những thiệt hại của máy móc thiết bị gây ra do hao mịn hoặc do các bản chất nội
tại của máy móc thiết bị đó như quá nhiệt, quá tải, đoản mạch, hư hỏng cơ, hồ quang,
điện…

4. Bảo hiểm cháy nổ:
4.1.
-

Khái niệm:

Bảo hiểm cháy nổ là một loại bảo hiểm tài sản bồi thường cho những thiệt hại hoặc
tổn thất về tài sản được bảo hiểm do nguyên nhân cháy, nổ gây ra.

-

Loại bảo hiểm này rất cụ thể. Không chỉ bảo hiểm người là chủ sở hữu nhà, bảo
hiểm tài sản trong nhà mà cịn bảo hiểm chi phí thay thế, sửa chữa và tái xây dựng
tài sản được liệt kê trong hợp đồng bảo hiểm.

-

Ngồi ra cịn có thể bảo hiểm cho tài sản và người lân cận trong trường hợp xảy ra
cháy nổ, hỗ trợ chi phí trong trường hợp cá nhân không thể sinh sống bên trong,
không thể sử dụng tài sản do cháy nổ.


-

Tài sản bắt buộc phải tham gia bảo hiểm, quyền của bên mua bảo hiểm và các loại
trừ bảo hiểm được quy định trong Thông tư 220/2010/TT-BTC.

-

Phí Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc phụ thuộc vào:

-

Cơ sở sản xuất vật liệu nổ, cơ sở khai thác, chế biến dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ,
khí đốt, cơ sở sản xuất, chế biến hàng hoá khác cháy được có khối tích từ 5.000 m3
trở lên.

-

Cơ sở sản xuất, chế biến hàng hóa khác cháy được có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

-

Kho vật liệu nổ, kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, kho khí đốt hoá lỏng, cảng xuất
nhập vật liệu nổ, cảng xuất nhập dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, cảng xuất nhập khí
đốt hố lỏng.

-

Cửa hàng kinh doanh xăng dầu, khí đốt hố lỏng...

-


Phí cơ bản có thể tham khảo tại Thơng tư 220 từ trang 9 đến trang 16.

15


lOMoARcPSD|11119511

PHẦN III: DOANH NGHIỆP MUA BHTS CĨ ĐƯỢC TÍNH VÀO CHI PHÍ ĐƯỢC
TRỪ?
❖ Các chính sách thuế:
1. Thuế GTGT
-

Thơng tư 219/2013/TT-BTC tại Điều 14, Khoản 1 quy định nguyên tắc khấu trừ thuế
GTGT đầu vào như sau:
1.Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT được khấu trừ tồn bộ, kể cả thuế GTGT đầu vào
khơng được bồi thường của hàng hoá chịu thuế GTGT bị tổn thất.

⮚ Căn cứ theo quy định trên, thuế GTGT đầu vào khi mua bảo hiểm tài sản sẽ được
khấu trừ thuế GTGT. Đây là chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh,
chia sẻ rủi ro của doanh nghiệp cho những đơn vị bảo hiểm.
2. Thuế TNDN
-

Thông tư 78/2014/TT-BTC tại Điều 6, Khoản 1 quy định các khoản chi được trừ khi
xác định thu nhập chịu thuế như sau:
1.Trừ các khoản chi không được trừ nêu tại Khoản 2 Điều này, doanh nghiệp được
trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:

a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp.
b) Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
c) Khoản chi nếu có hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu
đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh
tốn khơng dùng tiền mặt.

-

Chứng từ thanh tốn khơng dùng tiền mặt thực hiện theo quy định của các văn bản
pháp luật về thuế giá trị gia tăng.”

⮚ Theo quy định trên, khi doanh nghiệp mua bảo hiểm cho tài sản phục vụ hoạt động

sản xuất kinh doanh, có đầy đủ hóa đơn, chứng từ và thanh toán cho người bán những
16


lOMoARcPSD|11119511

hóa đơn trên 20 triệu đồng thì được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập
chịu thuế.

PHẦN IV: CÁC HÌNH THỨC BẢO HIỂM CÁ NHÂN HIỆN NAY
1. Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc:
-

Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc là một trong những hình thức bảo hiểm tài sản cá nhân
và được nêu rõ tại nghị định số 23/2018/NĐ-CP, nghị định số 130/2006/NĐ và thông
tư số 220/2010/TT-BTC. Những nghị định này đã quy định cụ thể về trách nhiệm,

chế độ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc đối với những cá nhân có cơ sở kinh doanh có
nguy cơ cháy nổ cao.

-

Đối tượng bảo hiểm tài sản ở đây chính là văn phịng, nhà cửa, cơng trình hoặc các
trang thiết bị kèm theo hoặc cả những loại hàng hóa được lưu trữ, tài sản được thừa
nhận giá trị khi có sự cố hỏa hoạn xảy ra.

-

Cá nhân ở đây có thể là chủ sở hữu của doanh nghiệp, cơ sở, cá nhân, tổ chức sẽ
được bồi thường thiệt hại tổn thất đối với những tài sản đã được liệt kê cụ thể trong
hợp đồng bảo hiểm với những hình thức bồi thường như thay thế, sửa chữa tài sản
bị thiệt hại bằng những tài sản có giá trị tương đương cịn đối với trường hợp khơng
thể tự thỏa thuận được với nhau về hình thức bồi thường thì việc bồi thường sẽ được
quy đổi thành tiền mặt.

2. Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt:
-

Ngoài nguyên nhân hỏa hoạn, cháy nổ thì loại bảo hiểm này cịn bổ sung một số
nguyên nhân đặc biệt dành cho khách hàng khi xảy ra thiệt hại tổn thất đáng tiếc và
trong một số trường hợp cụ thể như tai nạn đâm va do xe cơ giới hay vỡ đường ống
nước; thiên tai (núi lửa, lũ lụt, động đất…); người lao động đình cơng, gây rối…

-

Đối tượng của bảo hiểm tài sản cá nhân trong các trường hợp này sẽ là toàn bộ các
tài sản tại cơ sở sản xuất khi đã được kê khai, niêm yết trong hợp đồng bảo hiểm,

17


lOMoARcPSD|11119511

còn những tài sản phát sinh sau hợp đồng bảo hiểm sẽ không được bồi thường thiệt
hại
3. Bảo hiểm mọi rủi ro cho tài sản:
-

Bảo hiểm mọi rủi ro cho tài sản là loại hình bảo hiểm tài sản cá nhân đã được phát
triển, tổng hợp từ 2 loại hình bảo hiểm trên. Đây là một trong những giải pháp bảo
vệ tài sản hiệu quả, toàn diện cho tài sản cá nhân trước những tổn thất về vật chất tài
sản mà khơng thể lường trước được thì sẽ được cơng ty bảo hiểm chi trả với mức
bồi thường theo quy định

-

Chính bởi vì tính chất bảo vệ tồn diện cho tài sản vì thế mà loại hình bảo hiểm tài
sản kỹ thuật này có mức phí cao hơn so với các loại hình bảo hiểm khác và nó sẽ
được tính toán dựa trên xác suất yêu cầu bồi thường. Do đó tùy thuộc vào nhu cầu
và loại tài sản mà bạn có thể lựa chọn được loại hình bảo hiểm phù hợp cho riêng
mình.

KẾT LUẬN
Gói bảo hiểm tài sản đang dần trở thành một dòng sản phẩm được sử dụng khá phổ biến ở Việt
Nam. Vai trò của bảo hiểm tài sản rất quan trọng, bởi vì nó khơng những đem tới lợi ích dành cho
cá nhân mà nó cịn giúp bảo vệ tất cả những tài sản của doanh nghiệp một cách an toàn và hiệu quả
nhất.
Cùng với sự phát triển như hiện nay thì bảo hiểm tài sản cũng đang ngày càng chiếm được sự quan

tâm của nhiều người, đặc biệt là các chủ cơ sở sản xuất hay chủ doanh nghiệp. Không những bảo
đảm được việc an sinh xã hội mà gói bảo hiểm này cịn có một số vai trò quan trọng khác như
chuyển dịch những rủi ro, kích thích sự tiết kiệm, giúp cho nền kinh tế được phát triển, hỗ trợ ổn
định chi phí khi phát sinh sự cố.

- HẾT-

18


lOMoARcPSD|11119511

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. />2. />ny9QM
3. />MxX0
4. />GiH_43yjDx87ozdXPjBgfrMrFY
5. />GiH_43yjDx87ozdXPjBgfrMrFY
6. />
19



×