PHỊNG GD-ĐT BA TƠ
TRƯỜNG THCS BA BÍCH
THCS
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MƠN : HỐ HỌC
Tiết 22: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI
Người thực hiện: Huỳnh Thị Mỹ Hạnh
GV: Huỳnh Thị Mỹ Hạnh
Kiểm tra bài cũ
-Hãy nêu tính chất vật lý và ứng dụng tương ứng
của kim loại.
-Kim loại nào dẫn điện tốt nhất? Người ta thường
dùng kim loại nào để làm dây dẫn điện?
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI
Tác dụng với phi kim
Dựa vào kiến thức đã
học, hãy cho biết kim
loại có thể tác dụng
với những loại chất
nào?
Tác dụng với
Kim loại
dung dịch axit
Tác dụng với dung dịch muối
TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Phản ứng của kim loại với phi kim:
1.Tác dụng với oxi:
3 Fe(r)
+
t0
Fe3O4 (r)
Cl2(k)
t0
2 NaCl (r)
S (r)
t0
FeS (r)
2 O2(k)
2.Tác dụng với phi kim khác:
2 Na (r) +
Fe (r) +
`
Kết luận: Ở nhiệt độ cao, kim loại (trừ vàng, bạc, bạch kim …) tác dụng với
phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Phản ứng của kim loi vi phi kim:
II. Phản ứng của kim loại với dung dÞch axit:
Fe(r)
+
H2SO4
FeSO4(dd) +
(dd lỗng)
H2(k)
Kết luận: một số kim loại phản ứng với dung dịch axit (HCl,H2SO4 loãng …)
tạo thành muối và giải phóng khí Hiđrơ.
?
Nêu cách đều chế khí Hiđrơ trong phịng thí nghiệm?
clip
TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI
I.Phản ứng của kim loi vi phi kim:
II.Phản ứng của kim loại với dung dÞch axit:
Cu(r)
III.Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1.Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r )
+ 2AgNO3(dd)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc
Nhận xét về độ hoạt động hoá học của hai kim loại đồng và
2.Phản ứng của kẽm với dung
bạc dịch
? đồng sunfat:
Zn (r) +
CuSO4(dd)
ZnSO4(dd) +
Cu(r)
Nhận xétKẽm
về độhoạt
hoạtđộng
độnghoá
hoáhọc
học mạnh
của haihơn
kimđồng
loại kẽm và
đồng ?
Kết luận: Kim loại hoại động hoá
học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca...)
có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch
clip
muối.
Tiết 22 - Bài 16: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI
Qua bài học, hãy tóm tắt nội dung chính của bài học?
BÀI TẬP:
Hồn thành các phương trình hố học sau. Qua đó rút ra tính
chất hố học của kim loại.
3 O2(k)
2 Al2O3(r)
1.4Al(r) + ..….
S (r)
2. Zn(r) +
..….
ZnS(r)
2 HCl(dd)
FeCl
3. Fe(r) + .…..
........2(dd)
+ H2(k)
Mg(NO
2 Ag (r)
4. Mg(r)+ 2AgNO (dd)
........3)2(dd)+ …..
3
DẶN DỊ
- Nắm vững tính chất hố học của kim loại. Dẫn
ra được ví dụ minh hoạ.
- Làm bài tập:2,4,6,7/51(SGK)
- Nghiên cứu trước bài: Dãy hoạt động hoá học
của kim loại.