Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chuong IV Bai 2 Kham pha rung nhiet doi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.13 KB, 4 trang )

TUẦN 26: Từ ngày 05/03/2018 đến ngày 09/03/2018
Thứ ba, ngày 07 tháng 03 năm 2018
TIN HỌC
Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu và biết cách sử dụng phần mềm học toán 4.
- Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Tự khởi động và tự ơn luyện học tốn theo phần mềm.
- HS hiểu và thao tác thành thạo với các dạng toán khác nhau, thực hiện
đúng theo quy trình làm bài theo theo hướng dẫn của phần mềm.
- Có ý thức và hiểu được ý nghĩa và tác dụng của phần mềm máy tính trong
đời sống hàng ngày của con người.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, giáo án, phịng máy tính, phần mềm LM4.
- Học sinh: tập, bút.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
2. Bài mới:
Buổi học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em học - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào
tiếp một phần học mới, đó là cùng học tốn với vở.
máy tính.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- Khi đã chọn dạng tốn thích hợp thì chúng ta
bắt đầu thực hành.


- Trong lúc thực hành ta có thể nhắp chuột vào
nút

để được trợ giúp. Mỗi lần trợ giúp sẽ

được trợ giúp 1 số đúng và sẽ bị trừ 1 điểm.
- Nếu muốn làm lại bài hiện tại thì nhắp chuột
vào nút

.

- Để kiểm tra bài làm, em hãy nháy nút
. Nếu
làm sai các số sai sẽ được tô màu và cách làm
đúng được hiển thị bên cạnh.
- Nhắp chuột vào nút
để làm bài tiếp theo.
- Mỗi bài làm đúng em sẽ được thưởng 5 điểm.
- Sau khi làm xong 5 phép toán của một dạng
tốn, sẽ có một thơng báo

- Quan sát giáo viên làm mẫu, chú
ý lắng nghe.


+ Nháy nút Có để tiếp tục làm các phép tốn
cùng dạng.
+ Nháy nút Khơng để làm các phép tốn dạng
khác hoặc trở về màn hình chính.
- Nhắp chuột vào nút lệnh

để trở về màn
hình chính.
c. Hoạt động 2: Luyện tập:
- Giáo viên làm mẫu một bài cho học sinh quan
sát.
- Cho HS thực hành + quan sát học sinh thực
hành.
- Nhận xét quá trình thực hành trên máy của HS.
4. Củng cố:
- Các em phải nắm được cách làm.
- Về nhà đọc lại bài và ôn lại các kiến thức vừa
học để hôm sau luyện tập cho tốt.

- Lắng nghe, quan sát.

- Quan sát.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của
GV.

- Chú ý lắng nghe + rút kinh
nghiệm.

Bµi häc kinh nghiÖm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................


TUẦN 26: Từ ngày 05/03/2018 đến ngày 09/03/2018

Thứ tư, ngày 07 tháng 03 năm 2018
TIN HỌC
Khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của
phần mềm.
- Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Biết cách khởi động phần mềm khám phá rừng nhiệt đới.
- Thông qua phần mềm học sinh biết thêm về một số loài động vật sống
trong rừng và đặc điểm sinh sống của những lồi vật này.
- Có ý thức, thái độ yêu quý thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ mơi trường,
bảo vệ các lồi động thực vật quý hiếm.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, giáo án, phịng máy tính, phần mềm.
- Học sinh: tập, bút.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
- Hỏi HS cách khởi động phần mềm học tốn, sau - Trả lời + thực hành.
đó cho em thực hành để kiểm tra.
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
Buổi học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em - Chú ý lắng nghe.
một trò chơi thật thú vị là khám phá rừng nhiệt
đới.

3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Khởi dộng phần mềm:
- Chú ý lắng nghe + ghi vở.
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng
màn hình.
- Màn hình như sau hiện ra.

có trên

+ Nhắp chuột tại dòng chữ “Play a game” để bắt
đầu chơi.
+ Chờ một lát em sẽ thấy xuất hiện hai mức chơi
là dễ (easy), hoặc khó (Hard). Khi mới bắt đầu
chơi ta nên chọn mức luyện tập là Easy vì ở mức
này sẽ có ít con vật hơn và thời gian chơi sẽ dài


hơn.

b. Hoạt động 2: Cách chơi:
- Giữa màn hình là một khu rừng nhiệt đới với ba
tầng sinh thái: tầng thấp (mặt đất), tầng trung và
tầng cao.
- Ban đầu khu rừng khá vắng vẻ với một con cú
- Chú ý lắng nghe – quan sát.
mèo và một con hổ.
- Ở góc dưới bên phải sẽ lần lượt xuất hiện các
con vật, em cần tìm cho chúng chỗ ngủ qua đêm
an tồn trước khi trời sáng.
- Có một ơ nhỏ cho em biết thời gian. Ban đêm sẽ

là vầng trăng khuyết. Khi mặt trời lên cao tức là
đêm qua đi và trời đã sáng, do thời gian không
nhiều nên em phải nhanh chóng hồn thành cơng
việc thật nhanh.
- Với mỗi con vật xuất hiện, em cần thực hiện:
+ Nhắp chuột trái lên con vật này, nếu nhắp
chuột đúng lên con vật thì con vật sẽ gắn với con
trỏ chuột.
+ Di chuyển chuột đến đúng vị trí của con vật
trong rừng và nhắp chuột trái một lần nữa. Nếu
đúng nơi con vật sinh sống thì con vật sẽ tự động
vào chỗ của nó, nếu khơng thì con vật sẽ trở lại vị
trí cũ và em phải làm lại.
+ Nếu hết thời gian (mặt trời đã lên cao) mà en
vẫn chưa đưa được tất cả các con vật về đúng vị - Lắng nghe.
trí thì em thua cuộc và phải chơi lại từ đầu.
c. Hoạt động 3: Thốt trị chơi:
Để thốt khỏi trị chơi thì em nhắp chuột vào
chiếc đi của chú rắn ở góc trên bên phải, sau - Lắng nghe.
đó nhắp chọn chữ Exit
4. Củng cố:
- Các em phải nắm được cách khởi động và thực
hiện trò chơi.
- Về nhà xem lại bài vừa học để buổi tới chúng ta
thực hành tốt.

Bµi häc kinh nghiƯm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................




×