Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CUC CHUAN ON THI VAO 1O

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.53 KB, 4 trang )

Phân tích vẻ đẹp của tình cha con trong bài thơ
“ Nói với con” của nhà thơ Y Phương.
Tuyển tập trọn bộ phân tích tâc cả các tp chương trình Ngữ văn 9, tất cả đều
hướng đến tự học, tự nghiên cứu theo cấu trúc chung nên các em HS và Gv chỉ
mỗi việc tải về và in ra là ok. Tuyệt đối không xuất hiện trên bất cứ trang mạng
nào. Nếu có cũng do mình chia sẻ cho cả.
Bạn HS nào muốn tự học nhanh nhất thì alo cho thầy là có ngay. Đừng ngại
ĐT; 08233103700
1. Mở bài: 1:
Y Phương là một trong những nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại.
Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ơng đã để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng. Bài thơ” nói
vói con” viết năm 1980 là một trong những tác phẩm thành công nhất của ông. Bài thơ là
lời nhắc nhỡ, dặn dò của người cha với con về tình cảm gia đình, về truyền thống quê
hương và vẻ đẹp của người đồng mình.
Luận điểm 1:
+ Mở đầu bài thơ, tác giả đã tái hiện và gợi tả khung cảnh một gia đình đầm ấm:
“ Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai tiếng tới tiếng cười”.
Đây là một hình ảnh cụ thể về một mái ấm gia đình quen thuộc tràn đầy yêu thương
hạnh phúc trong sự chăm chút cho con. Đánh giá về nghệ thuật phân tích nghệ thuật 
Phép liệt kê “ Chân phải, chân trái; Một bước, hai bước” “tiếng nói, tiếng cười” đánh
giá  đã giúp ta hình dung một khơng khí gia đình ấm áp, ngọt ngào, ríu rít, quấn quýt
trong từng bước đi, tiếng nói bi bơ của con trẻ. Trình bày suy nghĩ Dường như đàng
sau những lời thơ giản dị ấy là niềm hạnh phúc vô bờ bến của bố mẹ. Tuy tấm lịng
cha mẹ có bao dung, u thương rộng lớn đến đâu thì với con cũng là chưa đủ.
Luận điểm 2 Con khơng chỉ lớn lên bằng tình u thương của bố mẹ mà còn
bằng cả sự che chở của quê hương.
“ Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa


Vách nhà ken câu hát”.
 giải thích  Quê hương trong thơ của Y Phương là “người đồng mình” là người
miền mình, người vùng mình, là những người cùng sống trên 1 miền đất, cùng quê
hương, cùng 1 dân tộc.  nhận xét, đánh giá  Đó là cách nói mộc mạc, mang tính
địa phương của dân tộc Tày nhưng giàu sức biểu cảm.  nhận xét, đánh giá Đó là
cách gọi độc đáo, gần gũi, thân thương về những con người sống trên cùng miền đất,
quê hương. Người cha đã lí giải với con về những phẩm chất cao quý của người dân
quê hương và dạy con yên lấy những gì thân thuộc nhất của người đồng mình. Đó là
cốt cách tài hoa và tâm hồn trong sáng. Dưới bàn tay khéo léo của người đồng mình –
những nan nứa, nan tre trở thành những dụng cụ hữu ích.  nhận xét cách dùng từ 
Các động từ “ đan, cài, ken” được sử dụng rất uyển chuyển, khéo léo tạo cảm giác
quấn quýt, thân thương, nó cịn thể hiện sự đồn kết, gắn bó của q hương. Vách
nhà khơng chỉ ken bằng gỗ mà cịn được ken, cài bằng những câu hát trao duyên tìm


bạn của những chàng trai chân chất, mộc mạc.  bộc lộ suy nghĩ  Thì ra dưới dáng
vẻ thơ sơ, mộc mạc ấy là một tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời. Có thể nói Y
Phương phải là một người yêu quê hương, gắn bó, tự hào về q hương, dân tộc mình
thì mới có được những cảm xúc và diễn tả hay đến vậy.
+ Quê hương trong lịng nhà thơ là hình ảnh những con đường nghĩa tình và cảnh TN
đẹp thơ mộng: “ Rừng cho hoa - Con đường cho những tấm lịng”. Bằng cách nói
nhân hoá tác giả đã làm thiên nhiên thật đẹp lãng mạn và giàu nghĩa tình.
+ Qua lời thơ giản dị người cha muốn nói với con về gia đình, q hương và khẳng
định đó cũng là cái nơi ni con khôn lớn và nhắc nhở con về ý thức cội nguồn sinh
dưỡng:
“ Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”.
Người cha đã nhắc đến kỷ niệm khởi đầu cho hạnh phúc để giúp con vững bước trên
con đường tương lai dài rộng. Khổ thơ đã thể hiện cội nguồn của hạnh phúc con
người chính là gia đình và quê hương.

Luận điểm 3: Những câu thơ tiếp theo là những vẻ đẹp của người đồng mình và
mong ước của người cha
+ Y Phương đã vận dụng lối diễn đạt của người dân miền núi với cách nói dân dã,
mộc mạc về những phẩm chất cao quý của người dân quê hương. Nếu như ở khổ thơ
thứ nhất người cha mở ra cho con những ký ức đẹp đẽ về gia đình, quê hương thì ở
khổ thơ thứ 2 người cha đã nhấn mạnh sự gắn bó của con với những con người quê
hương. Cụm từ “Người đồng mình” được điệp đi, điệp lại:
“ Người đồng mình thương lắm con ơi”.
Cách gọi ấy gợi cảm giác thân quen gây 1 ấn tượng sâu sắc về con người quê hương,
lời gọi “con ơi” cất lên thật tha thiết, chân thành. Người cha lần lượt ca ngợi những
phẩm chất của người đồng mình với cách nói cụ thể:
“ Cao đo nỗi buồn - Xa ni chí lớn”.
 phân tích  Đó là những con người giàu ý chí, nghị lực, ln ln vượt lên mọi
khó khăn thử thách với bao nỗi buồn, niềm vui của cuộc đời. Hai câu thơ 4 chữ
đăng đối như một câu tục ngữ đúc kết 1 thái độ, 1 phương châm ứng xử cao quý, thể
hiện 1 bản lĩnh sống đẹp của người dân tộc Tày.
+ Phẩm chất cao đẹp của người đồng mình cứ lần lượt hiện dần lên qua lời tâm tình
với con, nhẹ nhàng gieo vào lòng con những cảm xúc chân thành tha thiết. Đó là lối
sống thuỷ chung tràn đầy niềm tin của người đồng mình:
“Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung khơng chê thung nghèo đói
Sống như sơng, như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc”.
 nhận xét về nghệ thuật  Sống trên đã và sống trong thung là nơi có cuộc sống
nhọc nhằn, vất vã, khó làm ăn sinh sống nhưng “không chê đã gập ghềnh, không chê
thung nghèo khó” Lời tâm tình của người cha nói với con cũng là lời khuyên răn con
phải biết trân trọng mảnh đất quê hương, nơi mình sinh ra và lớn lên, phải biết sống
hồn nhiên cần cù, lạc quan để vượt qua gian khó. Giọng điệu tâm tình của đoạn thơ



đã gieo vào lòng người đọc những cảm xúc trước những lời căn dặn thân thương, tha
thiết. Con hãy sống xứng đáng với người đồng mình bởi người đồng mình khơng bao
giờ sợ gian khổ, sợ nghèo đói. Sự chấp nhận và đương đầu với gian khổ được thể
hiện trong các điệp ngữ “ không chê, không lo” và cũng là lời nhắc nhở chân tình mà
cha muốn truyền dạy cho con bài học đạo lý làm người: Con phải biết gắn bó với quê
hương xứ sở.  nhận xét về nghệ thuật dùng từ  Ba từ “sống” được đặt ở đầu câu
cùng với phép so sánh đã trở thành lời nhắc nhở con về lẽ sống ở đời.  nhận xét về
nghệ thuật  Bằng các hình ảnh ẩn dụ, so sánh, thành ngữ dân gian “Lên thác xuống
ghềnh” kết hợp các điệp từ “sống” đoạn thơ đã khảng định 1 tâm thế, 1 bản lĩnh sống,
1 dáng đứng của người đồng mình và đó cũng là điều mà người cha hy vọng con hãy
sống sao cho xứng đáng với quê hương.
+ Phẩm chất cao đẹp của người đồng mình cịn được nhà thơ thể hiện bằng cách nói
rất cụ thể của bà con dân tộc Tày, khơng hề biết nói hay, nói khéo:
“ Người đồng mình thơ sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con”.
Đó là vẻ đẹp của tâm hồn cao thượng, của nhân cách làm người được diễn tả qua
cách nói tương phản đối lập giữa hình thức và phẩm chất bên trong. Dù mộc mạc,
giản dị như cây cỏ thì cũng khơng được sống tầm thương mà phải ngẩng cao đầu.
Bộc lộ những suy nghĩ về người dân quê hương, người cha như nhắn nhủ con phải
biết gắn bó, qúy trọng nơi sinh thành; trân trọng yêu mến con người quê hương.  nêu
ra những hiểu biết thêm  Đã có lần Y Phương tâm sự rằng câu thơ “chẳng mấy ai
nhỏ bé đâu con” là cách nói hết sức bình thường, giản dị đó là dù cuộc sống có thế
nào đi nữa thì “người đồng mình” vẫn cao thượng chứ khơng ích kỉ, hẹp hịi.
+ Chính vẻ đẹp ấy mà người đồng mình sống rất thuỷ chung, nhân hậu:
“ Người đồng mình tự đục đá kê cao q hương
Cịn q hương thì làm phong tục”.
Người đồng mình kiên trì, bền bỉ trong cơng cuộc lao động để vun đắp, xây dựng
xóm làng, biết dệt lên những phong tục để tôn vinh quê hương. Với cách nói cụ thể “

đục đá kê cao quê hương”  nhận xét về nghệ thuật  Nhà thơ đã sử dụng h/a ẩn dụ
thật độc đáo để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của họ như cần cù, chăm chỉ, chịu
khó và ý thức tự tơn dân tộc, ý thức bảo vệ cội nguồn, ý thức xây dựng phong tục tập
quán.
Có thể nói người cha đã nói với con tất cả những gì tốt đẹp nhất của con người
quê hương – Cái nôi đã sinh ra con, nuôi con lớn khôn và trưởng thành. Một lần nữa
quê hương hiện lên như nguồn tiếp sức nhưng không phải là vỗ về, âu yếm giống như
thời thơ bé mà giờ đây là lời nhắc nhở con ngẩng cao đầu mà đi.
+ Kết thúc bài thơ là lời khuyên con của người cha thật tha thiết, chân thành
với tiếng gọi âu yếm:
“ Con ơi!
Tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con”.
Đó cũng là lời căn dặn con không bao giờ được nhỏ bé, tầm thường mà phải biết giữ
lấy cái cốt cách giản dị, mộc mạc của người đồng mình.  bộc lộ cảm xúc Hai tiếng
“ Nghe con” là cả 1 tấm lòng mênh mông của người cha. Cái điều cha nhắn nhủ thật
là ngắn gọn, hàm súc mà sâu sắc biết nhường nào. Ta nghe âm vang của nó như có cả


mệnh lệnh của trái tim. Câu thơ ngắn lại, có câu chỉ có 2 tiếng nhưng lại là sức mạnh
của người cha đang tiếp sức, nhắc nhở con phải khắc cốt ghi tâm để khi con bước trên
con đường đời phải biết sống cao thượng, tự trọng, xứng đáng với những phẩm chất
cao q của người đồng mình. .  bộc lộ cảm xúc Câu thơ đã giúp ta cảm nhận được
vẻ đẹp của tình phụ tử cao quý và sự xúc động trước lời căn dặn yêu thương mà
người cha muốn con thấu hiểu. Hai tiếng "nghe con" kết thúc bài thơ với tấm lòng
thương yêu, kỳ vọng, vừa là lời dặn dị nhắc nhở chí tình của người cha đối với đứa
con thân yêu. Hai tiếng ấy nghe sao mà thân thương trìu mến quá.  bộc lộ cảm xúc
Dù quê hương mỗi người chẳng giống nhau nhưng trong sâu thẳm trái tim, quê

hương vẫn mãi mãi là thứ tình cảm thiêng liêng, cao q, là nơi chơn rau cắt rốn của
mỗi chúng ta. Thế nhưng thực tế vẫn cịn đó những con người vẫn tự ruồng bỏ quê
hương, là nhiều điều trái với đạo lí làm người. Trong tâm thức của họ, quê hương trở
nên xa xôi, mờ nhạt. Đó cũng là điều mà Y Phương khơng hề mong muốn.
2. Kết bài: Với thể thơ tự do, cách nói mộc mạc, giàu hình ảnh phóng khống vừa cụ
thể vừa giàu sức khái quát, các BP điệp ngữ được vận dụng linh hoạt. Bài thơ là
một điệp khúc về t/y con, t/y quê hương đất nước, đồng thời cũng là điệp khúc về
lòng tự hào về những truyền thống cao đẹp của dân tộc. Qua bài thơ, ta hiểu thêm
về vẻ đẹp và sức sống mãnh liệt của người dân miền núi và ta cũng như đang bắt
gặp lại chính làng q mình, tâm hồn mình.
Trọn bộ ơn thi vào lớp 10 khơng có trên mọi trang web.
- Tài liệu chẩn, rất dễ học, chỉ cần hướng dẫn là các em biết cách làm
Ai cần thì alo 0833703100



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×