Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

câu hỏi ôn tập thi lịch sử đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.81 KB, 9 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG (CÂU 3 ĐIỂM)
Câu 1: Phân tích sự chuyển biến về mặt xã hội, những mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt
Nam thuộc địa nửa phong kiến và yêu cầu đặt ra của cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX.
(Vỡ học)


Câu 2: Trình bày những sự kiện quan trọng trong q trình tìm đường giải phóng dân tộc và
chuẩn bị thành lập Đảng của Nguyễn Ái Quốc, giai đoạn 1911-1930.
- Năm 1911 thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Năm 1919 Người gửi đến Hội Nghị Véc xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam địi các quyền
lợi cho dân tộc Việt Nam, nhưng khơng được chấp thuận .
- Tháng 7-1920 đọc sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin, từ
đó Người hồn tồn tin theo Lê- nin và đứng về phía Quốc tế Cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước
đến với chủ nghĩa Mác – Lê nin và đi theo con đường cách mạng vô sản .
- Tháng 12-1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Quốc tế
thứ ba, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
- Năm 1921 Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của các thuộc địa Pháp sáng lập Hội
Liên Hiệp thuộc địa ở Pari.
- Năm 1922 Người viết báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, viết
cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.
Tháng 6/1923, Người đi Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nơng dân, sau đó làm việc ở Quốc tế cộng
sản viết nhiều cho báo Sự Thật (Paravda) và Tạp chí Thư tín quốc tế.
- Năm 1924, Người dự và đọc tham luận tại Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V. Sau đó, Người từ
Liên Xơ về Quảng Châu để trực tiếp chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập
chính đảng vô sản ở Việt Nam.
- Ngày 11/11/1924, Người về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận,
xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.
- Tháng 6/1925 : Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nhằm tổ chức và lãnh đạo quần
chúng đấu tranh chống Pháp.
- Ngày 9/7/1925, Người và một số nhà yêu nước Triều Tiên, Inđônêxia lập ra Hội Liên hiệp các dân
tộc bị áp bức Á Đông.


- Ngày 6/1 đến ngày 3/2/1930, Người chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản cộng sản, soạn
thảo Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam…
Câu 3: Trình bày nhận thức về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống
phong kiến của Đảng, giai đoạn 1939-1941.
Về nguyên tắc:


Tiếp tục thực hiện đường lối chiến lược của cách mạng trong Cương lĩnh đầu tiên, Đảng chỉ đạo
đánh đế quốc và đánh phong kiến phải tiến hành đồng thời gắn bó chặt chẽ với nhau để giành độc
lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày. Đây là nguyên tắc chiến lược “bất di bất dịch” không thay đổi
trong suốt quá trình tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Đánh đế quốc xâm lược thì
đồng thời phải đánh đổ thế lực phong kiến phản động, vì đây là tay sai, chỗ dựa của đế quốc. Trái
lại, muốn đánh đổ thế lực phong kiến phản động phải đánh đổ đế quốc xâm lược, vì đế quốc tăng
cường sức mạnh cho lũ bán nước. Không thể tách rời hai nhiệm vụ này. Vì, nếu tách ra sẽ đưa
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến chỗ thất bại.
Về chỉ đạo chiến lược:


Đảng ta chỉ rõ, đánh đế quốc và phong kiến khơng nhất loạt ngang nhau.



Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đánh phong kiến làm từng bước có chương
trình, kế hoạch nhằm phục vụ cho nhiệm vụ đánh đế quốc, hoàn thành sự nghiệp giải phóng
dân tộc.



Nhiệm vụ giải phóng dân tộc bao gồm cả nhiệm vụ phản đế và phản phong. “Nhiệm vụ dân
tộc và dân chủ có mối quan hệ khăng khiết với nhau. Song lúc này, phải tập trung mọi lực

lượng để kháng chiến, đặng hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Đó là trọng tâm của
cách mạng trong giai đoạn hiện nay. Nhiệm vụ dân chủ cũng phải làm, nhưng chỉ có thể làm
trong phạm vi khơng có hại mà có lợi cho việc tập trung lực lượng, hồn thành nhiệm vụ giải
phóng dân tộc”6.

Thực tiễn đã chứng minh: Đặt nhiệm vụ tập trung đánh đế quốc, tay sai, giải phóng dân tộc lên hàng
đầu; đánh phong kiến làm từng bước phục vụ nhiệm vụ đánh đế quốc, tay sai là hồn tồn đúng
đắn, sáng tạo. Vì, kết quả này đã được khẳng định và đem lại kết quả to lớn của cách mạng Việt
Nam trong chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược thời kỳ cách mạng (1939-1945), giành
chính quyền về ta nhân dân trong cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945 “long trời lở đất”.
Câu 4: Phân tích tính chất và ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945.


Tính chất

a.Cách mạng tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình
-

Thứ nhất, tập trung hồn thành nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng là giải phóng dân tộc

-

Thứ hai, lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân tộc.

-

Thứ ba, thành lập chính quyền nhà nước “của chung tồn dân tộc”

b.Cách mạng tháng Tám cịn có tính chất dân chủ.



-

Một là, cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là một bộ phận của phe dân chủ chống phát

xít.
-

Hai là, cách mạng đã giải quyết một số quyền lợi cho nông dân, lực lượng đông đảo nhất

trong dân tộc
-

Ba là, cuộc cách mạng đã xây dựng chính quyền nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở

Việt Nam, xóa bỏ chế độ quân chủ phong kiến.
c.Cách mạng tháng Tám “chưa làm cách mạng ruộng đất, chưa thực hiện khẩu hiệu người cày có
ruộng”, “chưa xóa bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất, chưa xóa bỏ những tàn tích phong
kiến và nửa phong kiến để cho cơng nghiệp có điều kiện phát triển mạnh... quan hệ giữa địa chủ
và nơng dân nói chung vẫn như cũ. Chính vì thế Cách mạng tháng Tám có tính chất dân chủ, nhưng
tính chất đó chưa được đầy đủ và sâu sắc
d.Cách mạng tháng Tám năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng mang đậm tính nhân văn, hồn
thành một bước hết sức cơ bản trong sự nghiệp giải phóng con người ở Việt Nam
* Ý nghĩa
1.Đối với Việt Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945
-

Đã đập tan xiềng xích nơ lệ của chủ nghĩa đế quốc trong gần một thế kỷ, chấm dứt sự tồn

tại của chế độ quân chủ chuyên chế ngót nghìn năm, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.

-

Nhân dân Việt Nam từ thân phận nơ lệ bước lên địa vị người chủ đất nước, có quyền quyết

định vận mệnh của mình.
-

Nước Việt Nam từ một nước thuộc địa trở thành một quốc gia độc lập có chủ quyền.

-

Đảng Cộng sản Đơng Dương từ chỗ phải hoạt động bí mật trở thành một đảng cầm quyền

-

Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám mở ra kỷ nguyên mới trong tiến trình lịch sử dân tộc,

kỷ nguyên độc lập tự do và hướng tới chủ nghĩa xã hội.
2. Về mặt quốc tế, Cách mạng tháng Tám
-

Là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc lần đầu tiên giành thắng lợi ở một nước thuộc

địa
-

Có sức cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

-


Nó chứng tỏ rằng: một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc do Đảng Cộng sản lãnh đạo hồn

tồn có khả năng thắng lợi ở một nước thuộc địa trước khi giai cấp cơng nhân ở “chính quốc” lên
nắm chính quyền.


-

Góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về cách mạng giải

phóng dân tộc.
Câu 5: Phân tích phương châm “kháng chiến tồn dân” trong đường lối kháng chiến chống
thực dân Pháp của Đảng (1946-1954)? Lấy ví dụ thực tiễn trong cuộc kháng chiến để minh
chứng.
-

Chủ trương: Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ không phâm biệt đẳng cấp, Đảng

phái, dân tộc, tôn giáo, hễ là người Việt Nam yêu nước ai cũng phải ra sực.
-

Nguyên nhân: Vì đây là cuộc kháng chiến của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân mà

phải làm. Do vậy phải huy động được toàn dân tham gia kháng chiến và phục vụ cho kháng chiến.
-

Mục đích: Huy động sức mạnh tổng lực của tồn thể nhân dân. Mỗi người dân ở vị trí của

mình đều phải đóng góp sức lực của mình cho cuộc kháng chiến.
-


Ví dụ thực tiễn: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đồng bào

cả nước. Hưởng ứng lời kêu gọi ấy, cả dân tộc ta đồn kết một lịng chiến đấu chống thực dân
Pháp xâm lược và giành thắng lợi vẻ vang.
Câu 6: Phân tích phương châm “kháng chiến tồn diện” trong đường lối kháng chiến chống
thực dân Pháp của Đảng (1946-1954)? Lấy ví dụ thực tiễn trong cuộc kháng chiến để minh
chứng.
-

Chủ trương: Cuộc chiến này diễn ra trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, quân sự, ngoại giao,

kinh tế, văn hố – xã hội
-

Ngun nhân: Vì cuộc chiến là sự đối đầu trên nhiều lĩnh vực, trong đó lĩnh vực quân sự là

quan trọng nhất nhất
-

Mục đích: Nhằm huy động được sức mạnh của từng mặt, từng lĩnh vực tạo thành sức mạnh

tổng hợp để có thể đánh Pháp và thắng Pháp
-

Ví dụ thực tiễn: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1946. Hồ Chí Minh từng nói

“…Khơng dùng tồn lực lượng của nhân dân về đủ mọi mặt để ứng phó thì khơng thể nào thắng lợi
được”. Trên mặt trận chính trị, Đảng ta đã quy tụ, tập hợp được sức mạnh to lớn của nhân dân từ
Bắc đến Nam, từ miền xuôi đến miền ngược, từ thành thị đến nông thôn, từ vùng tự do đến vùng

tạm bị chiếm. Ở mặt trận quân sự, Đảng đặc biệt chú trọng xây dựng thế trận “cả nước đánh giặc”
với khẩu hiệu “Mỗi người dân là một chiến sĩ”, “Mỗi xóm làng là một pháo đài”, chăm lo xây dựng
lực lượng vũ trang ba thứ quân. Trên mặt trận văn hóa - giáo dục, Đảng chủ trương vừa đánh đổ
văn hóa ngu dân, nô dịch và ngoại lai phản động, vừa xây dựng nền văn hóa mới của nước Việt
Nam độc lập theo ba nguyên tắc Dân tộc, khoa học, đại chúng, tạo tiền đề và cơ sở để tiến lên xây
dựng nền văn hóa mới, tiến bộ


Câu 7: Trình bày những thành tựu cơ bản của cách mạng hai miền Nam Bắc, giai đoạn 19541975.
Giai đoạn 1954 - 1960:
Miền Bắc: Hoàn thành cải cách ruộng đất (1954-1957)
Miền Nam: Phong trào Đồng Khởi vỡ từng mảng hệ thống kìm kẹp qn địch, lung lay chính quyền
Ngơ Đình Diệm, phá sản " chiến lược Aixenhao", chiến lược thống trị điển hình của chủ nghĩa thực
dân mới.
- Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam ra đời ( 20.2.1960), đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu
tranh chống Mĩ - Ngụy.
- Giai đoạn 1961 - 1965:
Miền Bắc:
+ Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 – 1965)
+ Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965) với Mục tiêu: bước đầu xây dựng
cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
Miền Nam: đánh bại chiến lược " Chiến tranh đặc biệt " của Mĩ . Chiến thắng Ấp Bắc ( 2-1-1963),
Đông Xuân 1964 - 1965; chống địch lập " Ấp chiến lược " và phá " Ấp chiến lược ".
- Giai đoạn 1965 - 1968:
Nhân dân cả nước trực tiếp đánh Mĩ, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam, chiến
tranh phá hoại miền Bắc với những chiến thắng itu biểu: chiến thắng Vạn Tường, đập tan phản
công mùa khô; tổng tiến công nổi dậy tết Mậu Thân
- Giai đoạn 1965 - 1973:
Đánh bại Việt Nam hoá chiến tranh;
Chiến tranh phá hoại miền bắc lần 2, phối hợp với Lào và Campuchia đánh bại " Đơng Dương Hố

Chiến tranh tranh" với những chiến thắng tiêu biểu: CHinh phủ cách mạng lâm thời cơng hồ miền
nam Việt Nam thành lập. Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp.
Cuộc tấn công chiến lược 1972, trận Điện Biên Phủ trên không; Hiệp định Paris về chấm dứt chiến
tranh lập lại hồ bình ở VN.
- Giai đoạn 1973 - 1975:
đánh bại chiến dịch tràn ngập lãnh thổ của địch, tiến lên đánh bại hoàn toàn cuộc Chiến tranh xâm
lược thực dân mới của Mĩ với thắng lợi mở đầu ở Đường 14 - Phước Long và kết thúc là cuộc Tổng
tiến công nổi dậy mùa xuân 1975.


Câu 8: Vì sao phải thực hiện hồn thành thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước? Trình
bày quá trình Đảng chỉ đạo thực hiện thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước sau năm 1975.
-

Phải thực hiện hoàn thành thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước vì:
+ Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nước tồn tại hai chính quyền khác nhau ở hai
miền là Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc và Chính phủ cách mạng lâm
thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam ở miền Nam.
+ Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III (8-1975) ra quyết định
thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
+Thống nhất đất nước là nguyện vọng thiết tha của nhân dân cả nước.

-

Quá trình Đảng chỉ đạo thực hiện thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước sau năm 1975:

Ở trung ương:
Dưới sự chỉ đạo của Đảng, ngày 27-10-1975, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa đã họp phiên đặc biệt để bàn chủ trương, biện pháp thống nhất nước
nhà về mặt nhà nước.

Từ ngày 15 đến ngày 21-11-1975, Hội nghị Hiệp thương chính trị của hai đồn đại biểu
Bắc, Nam đã họp tại Sài Gịn.
Ngày 25-4-1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của nước Việt Nam thống nhất
được tiến hành. Hơn 23 triệu cử tri, đạt tỷ lệ 98,77% tổng số cử tri đi bầu, đã bầu ra 492
đại biểu.
Từ ngày 24-6 đến ngày 3-7-1976, Quốc hội khóa 6 kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước
Việt Nam thống nhất đã họp tại Thủ đơ Hà Nội, đã thơng qua chính sách đối nội, đối ngoại
và quyết định:
+ Đặt tên nước : CHXHCN Việt Nam (2/ 7/ 1976).
+ Quy định quốc huy, quốc kỳ, quốc ca.
+ Thủ đô: Hà Nội.
+ Đổi tên TP Sài Gịn – Gia Định =>Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước.


+ Bầu Ban dự thảo Hiến Pháp.
Ở địa phương:
Chính quyền được tổ chức thành 3 cấp:
+ Tỉnh và thành phố trực thuộc TW.
+ Huyện và các cấp tương đương.
+ Xã và các cấp tương đương.
Câu 9: Trình bày khái quát ba bước đột phá đổi mới tư duy về kinh tế của Đảng, giai đoạn
1979-1985.
1.Hội nghị Trung ương 6 khóa IV (15-23/8/79)
“tìm kiếm lối thốt” cho nền kinh tế khủng hoảng,đem lại hiệu quả thiết thực nhằm đẩy mạnh sản
xuất, ổn định đời sống, làm cho sản xuất “bung ra”;
tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển…;
đồng thời được tự do lưu thơng hàng hóa, xóa bỏ “ngăn sông, cấm chợ”.
2. Quyết định 25/CP và Nghị quyết 26/CP
Về Quyết định 25/CP ngày 21/01/1981 là phát huy quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh và quyền tự

chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh và Nghị quyết 26/CP của Hội đồng Chính phủ về mở
rộng hình thức trả lương khốn, lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn
vị sản xuất, kinh doanh của Nhà nước.
3.Hội nghị Trung ương 8 khóa V (1-7/6/85)
xóa bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, hành chính, bao cấp chuyển sang hạch toán kinh tế và kinh
doanh xã hội chủ nghĩa lấy “Giá-lương-tiền” làm khâu đột phá.
thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, cho phép sở hữu các thành phần kinh tế;
đổi mới cơ chế quản lý, xóa cơ chế tập trung, quan liêu, hành chính, bao cấp thực hiện hạch toán
kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa…;
đổi mới cơ cấu kinh tế, phải “thật sự coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu”.

Câu 10: Nêu những đặc trưng cơ bản của CNXH do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
(6/1991) của Đảng đề ra. Phân tích một đặc trưng mà anh (chị) hiểu nhất.


Cương lĩnh đã trình bày quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội mà nhân dân
ta xây dựng và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ, những đặc trưng cơ bản
của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội.
- Do nhân dân lao động làm chủ.
- Có nền kinh tế phát triển cao
- Có nền Văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
- Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột bất cơng,
- Dân tộc trong nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ nhau cùng phát triển. Khơng phân biệt sắc tộc.
- Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước trên thế giới,



×