Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De cuong on thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.08 KB, 3 trang )

PHÒNG GD & ĐT NAM TRÀ MY
ĐỀ 3

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II: 2013-2014
MƠN VĂN 8
Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề)

Phần I. Trắc nghiệm:
Đọc và trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C, D và ghi vào giấy bài làm (VD:
Câu 1 chọn đáp án A ghi là 1. A…).
Câu 1: Câu thơ nào thể hiện rõ nhất vẻ oai hùng lẫm liệt của con hổ ở chốn rừng xanh?
A. Ta bước chân lên dõng dạc, đường hồng
B. Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng
C. Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc
D. Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc
Câu 2. Qua ba bài thơ” Tức cảnh Pác Bó”,”Ngắm trăng”,”Đi đường”của Hồ Chí Minh, em thấy
Bác là người như thế nào?
A. Giản dị.
B. Yêu mến thiên nhiên
C. Quý trọng tự do.
D. Tất cả đều đúng .
Câu 3: Hành đợng nói: “Hơm nay mẹ có về khơng?” tḥc kiểu hành đợng nói nào?
A. Hỏi
B. Nêu ý kiến
C. Đe doạ
D. Trình bày
Câu 4: ‘Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn được viết vào khoảng thời gian nào?
A. Sau cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ hai
B. Trước cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ hai
C. Trước cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ ba
D. Sau cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ ba


Câu 5: Câu văn “Tôi xin lỗi anh vì đã đến trễ” thuộc kiểu câu gì?
A. Nghi vấn
B. Cầu khiến
C. Trần thuật
D. Cảm thán
Câu 6: Hịch là loại văn dùng để:
A. Vua ban bố mệnh lệnh xuống cho nhân dân.
B. Vua chúa, tướng lĩnh cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
C. Vua chúa, thủ lĩnh trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người
biết.
D. Bề tôi dùng để gửi lên vua chúa trình bày sự việc, nêu ý kiến , đề nghị…
Câu 7: Dòng nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thê
không dời đổi ” trong tác phẩm “Chiếu dời đô”?
A. Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua
B. Khẳng định sự cần thiết phải dời đơ
C. Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc dời đô
D. Phủ định sự cần thiết của việc dời đổi kinh đô
Câu 8: Dòng nào sau đây không phải là chức năng của trật tự từ trong câu?
A. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
B. Liên kết với những câu khác trong đoạn văn.
C. Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.
D. Làm cho câu văn giàu sức biểu cảm.
Câu 9: Câu nào dưới đây ý nghĩa tương đương “theo điều học mà làm” trong “Bàn về phép học”:
A. Học đi đôi với hành
B. Học ăn, học nói, học gói, học mơ
C. Đi một ngày đàng học một sàng khơn
D. Ăn vóc học hay
Câu 10: Giọng điệu tiêu biểu mà Nguyễn Aí Quốc sử dụng trong văn bản “Thuế máu” là ?
A. Hóm hỉnh, vui đùa
B. Trào phúng, sắc sảo

C. Vừa đanh thép, vừa mỉa mai chua chát
D. Tố cáo gay gắt
Câu 11.Chức năng chính của câu nghi vấn là?


A. Dùng để khẳng định, phủ định.
B. Bộc lộ cảm xúc..
C. Dùng để hỏi.
D. Dùng để cầu khiến
Câu 12 . Lượt lời là gì?
A. Là việc các nhân vật nói năng trong hội thoại
B. Là lời nói của chủ thể nói năng trong các cuộc hội thoại
C. Là sự thay đởi ln phiên lần nói giữa những người đối thoại với nhau
D. Là lời nói của các nhân vật tham gia hội thoại đối thoại với nhau

II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7,0 ĐIỂM)
Câu 1: (2,0 điểm)
Viết một đoạn hội thoại (từ 5-7 câu) chủ đề vỊ mơi trường, trong đó cú s dung bn kiu cõu phân loại
theo muc ớch nói.
Câu 2: (5.0 điểm)
Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử - Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối
quan hệ giữa “học” và “hành”.


II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 ĐIỂM)
Câu
1

2


Nội dung
1. Hình thức: Viết đúng hình thức đoạn hội thoại với số câu quy định, đúng chủ đề môi trường.
2. Nội dung:
Viết đúng chủ đề mơi trường ( trồng cây xanh, chăm sóc cây xanh, vệ sinh trường, lớp…), có sử dụng
bốn kiểu câu: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật.
* Yêu cầu: Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, đảm bảo yêu cầu trên đạt điểm tối đa. Không đạt yêu cầu trên
tùy mức độ trừ điểm.

Điểm
( 1,0đ
)
( 2,0đ
)

1. Mở bài
- Dẫn dắt vấn đề và nêu quan điểm của Nguyễn Thiếp trong Bàn luận về phép học: “ theo điều
học mà làm” cũng có nghĩa là học đi đơi với hành.
2. Thân bài:

( 1,0đ
)

* Giải thích vấn đề
- Học là gì? Là tiếp thu kiến thức được tích luỹ trong sách vơ, tiếp nhận kinh nghiệm của những
người đi trước… Học nói chung là sự trau dồi kiến thức, kinh nghiệm, mơ mang trí tuệ.
- Hành là gì? Là đem các kiến thức kinh nghiệm học được ứng dụng trong việc làm hàng ngày…
* Khẳng định: Học với hành đi đơi, gắn bó mật thiết với nhau. Đó là hai việc của một quá trình thống

(0,5đ
)


nhất.
* Lập luận để chứng minh sự đúng đắn của vấn đề:
+ Học mà không hành, không ứng dụng vào thực tiễn thì học vơ ích… tốn tiền của cơng sức, thời
gian… Học rồi mà khơng hành được có nghĩa là học khơng thấu đáo, khơng thứ tự, khơng học rộng rồi

(0.5đ)

tóm lược cho gọn nhằm nắm được cái cốt lõi của vấn đề … bị mọi người cười chê, bản thân vô dụng
(0,5đ)

(dẫn chứng)
+ Ngược lại hành mà không được học, không có kiến thức chỉ đạo, lý thuyết soi sáng làm việc gì
cũng khó khăn, thậm mò mẫm, sai lầm, tốn thời gian, công sức, tiền của… (dẫn chứng)
+ Học giúp công việc được dễ dàng, sáng suốt, hiệu quả cao; hành lại giúp kiến thức càng được
khắc sâu, kinh nghiệm càng bền vững. (dẫn chứng)

(0.5đ)

*Mở rộng, liên hệ
- Học những gì và học thế nào cho hiệu quả?
(0.5đ)

3. Kết bài
- Khẳng định sự đúng đắn của vấn đề: Học đi đơi với hành đã trơ thành ngun lí, phương châm
giáo dục, phương pháp học tập của chúng ta…Giúp ta có đủ trình độ để kế tục sự nghiệp của cha anh…
* L ưu ý:
- Đảm bảo bố cục: 3 phần.
- Xây dựng được bài nghị luận, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao.
- Trình bày bài viết đẹp, chữ viết rõ ràng, ít mắc các lỗi chính tả, dùng từ, dấu câu, diễn đạt,…

- Giáo viên tuỳ vào bài làm của học sinh để cho điểm phù hợp.

-----------------------------------------

(0,5đ)

(1,0đ)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×