BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nêu được những đặc điểm về điểm đặt và hướng lực đàn hồi của lò xo.
- Phát biểu được định luật Húc và viết được cơng thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo.
- Nêu được các đặc điểm về hướng của lực căng và lực pháp tuyến.
2. Kỹ năng:
- Vẽ được lực đàn hồi của lo xò khi bị dãn hoặc bị nén.
- Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Lò xo, các quả cân có khối lượng như nhau, thước đo, lực kế.
2. Học sinh : Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi của lò xo ở THCS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số và kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1 :Xác định hướng và điểm đặt của lực đàn hời của lị xo.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Lưu bảng
-GV: Trước khi vào bài mới ta -HS: nhớ lại kiến thức cũ và trả I. Hướng và điểm đặt của lực
ôn lại một chút về kiến thức cũ lời câu hỏi của giáo viên.
đàn hồi của lò xo.
đã học ở THCS.
-HS: + Lực kế là dụng cụ chính + Lực đàn hồi xuất hiện ở hai
+ Lực kế là gì?
dùng để đo cường đọ của đầu của lò xo và tác dụng vào
+ Cấu tạo chính của lực kế ?
một lực.
vật tiếp xúc( hay gắn) với lị xo
+ Cơng dụng của chúng?
+ Vỏ lực kế, gắn bảng chia độ. , làm nó biến dạng.
Một lị xo có 1 đầu gắn vào vỏ + Hướng của lực đàn hồi ở mỗi
lực kế, đầu kia gắn 1 cái móc đầu của lị xo ngược với hướng
và kim chỉ thị (kim chỉ thị di của ngoại lực gây biến dạng.
chuyển được trên bảng chia độ)
+ Để đo lực.
-GV: chia lớp thành các nhóm
nhỏ, sau đó đưa lị xo cho các -HS: ngồi theo nhóm, quan sát
nhóm quan sát, u cầu nhóm lị xo.
kéo lị xo và nén lò xo lại,quan
sát lò xo như thế nào, nhận xét.
-Yêu cầu hs hoàn thành câu hỏi -HS: hoàn thành câu C1 trong
sgk.
C1
Quan sát, ghi nhớ và biểu diễn
lực đàn hồi khi lị xo bị nén
hoặc dãn.
Hình 12.1 a
a) có, điểm đặt tại tay cầm lị
xo, cùng phương nhưng ngược
chiều với lực kéo
b) vì lực đàn hồi cân bằng với
lực kéo
Gv: nhận xét, kết luận nội dung c) lực đàn hồi
chính
Hoạt đợng2 : Tìm hiểu đợ lớn của lực đàn hời của lị xo. Định luật Húc.
Hoạt đợng của giáo viên
Hoạt đợng của học sinh
Lưu bảng
-GV: làm thí nghiệm đề HS
II. Đợ lớn lực đàn hồi của lị
quan sát.
-HS:Quan sát thí nghiệm
xo.Định luật Húc
Tiến hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm. (sgk )
*Giúp HS cách xác định độ
biến dạng của lò xo và độ lớn -HS : lên làm thí nghiệm cùng
lực đàn hồi?
với GV, quan sát và ghi kết quả
-GV: giới thiệu dụng cụ làm
thí nghiệm: trục cố định, lực
kế, các quả cân.
-GV: yêu cầu làm thí nghiệm
với độ lức của lực F lần lượt là
1, 1,5, 2,5 (N).
-GV: gọi HS lên tiến hành thí
nghiệm cùng với giáo viên.
-GV: Cho HS quan sát bảng
12.1 trong sgk, nêu cách tính
từng đại lượng có trong bảng,
yêu cầu HS điền vào bảng.
-GV: nhận xét =>y/c hs cho
biết nếu trọng lượng P tăng lên
thì độ lớn lực đàn hồi và độ Khi P tăng thì độ lớn lực đàn
biến dạng Δl tăng hay giảm? hồi và độ biến dạng Δl đều tăng.
giữa các đại lượng trên có mối
quan hệ với nhau khơng?
-GV: Lực kế này có giá trị đo
lớn nhất là 5N, nếu treo trực
tiếp 1 quả nặng có trọng lượng
>5N vào lực kế thì lực kế có
đo trọng lượng của vật được -HS trả lời: Không đo được
không?
-GV: nhận xét:nếu lực tác
dụng lên lị xo lớn hơn giới hạn
đàn hồi thì lị xo khơng thể lấy
lại hình dạng ban đầu được =>
kết luận nội dung giới hạn đàn
hồi của lị xo.
2. Giới hạn đàn hồi của lò
xo.
Là giới hạn trong đó lị xo
cịn giữ được tính đàn hồi của
nó.
-GV: kéo lực kế làm giá trị lực Hs trả lời:Độ biến dạng của lò
kế tăng dần => u cầu HS lị xo lực kế tăng dần
3. Định luật Húc (Hookes).
quan sát cho biết độ biến dạng
Trong giới hạn đàn hồi, độ
lò xo của lực kế tăng dần hay
lón của lực đàn hồi của lị xo tỉ
giảm đi?
lệ thuận với độ biến dạng của
-GV: kết luận nội dung định
lị xo.
luật Húc.
Fđh = k.| l |
k: là độ cứng( hệ số đàn hồi
của lị xo, có đơn vị N/m)
-GV: Dựa vào biểu thức ,cho biết Hs trả lời: N/m.
+ nén: l = l0 - l
đơn vị của k?
+ dãn: l = l – l0
-GV: Cho hs đọc 4. Chú ý
- So sánh lực đàn hồi của lò xo và
lực đàn hồi của dây cao su, dây
thép?
-Lực đàn hồi của dây cao su, dây 4. Chú ý.
thép chỉ xuất hiện khi chúng bị kéo + Sgk.
dãn còn lực đàn hồi của lị xo xuất
hiện cả lúc nén và dãn
Hoạt đợng 3: Củng cố, vận dụng và giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Làm bài tập trong sgk.
-Ghi nhớ và làm bài
-Đọc trước bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY