Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tuan 34 tiet 65

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.52 KB, 3 trang )

Tuần 32
Tiết: 65

Ngày soạn: 01/03/2018
Ngày dạy: 03/03/2018

BÀI 12: VẼ HÌNH KHÔNG GIAN VỚI GEOGEBRA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS bước đầu thực hiện được vẽ các hình khơng gian đơn giản như hình chóp, hình
lăng trụ và hình hộp trong không gian 3D với GeoGebra.
2. Kĩ năng: Thông qua phần mềm, HS hiểu được cách thể hiện các đối tượng cơ sở trong không
gian 3D như điểm, đường thẳng.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
8A1:……………………………………………………………………………
8A2:……………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Em hãy nêu các bước vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương?
3. Bài mới:
* Hoạt động khởi động: Để vẽ hình lăng trụ đứng ta vào nội dung bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (38’) Vẽ hình lăng trụ đứng.
+ GV: Giới thiệu cho HS các bước + HS: Quan sát các thao tác giáo 5. Vẽ hình lăng trụ đứng.
thực hiện vẽ hình lăng trụ đứng.
viên thực hiện.


- Cách 1: Sử dụng công cụ
+ GV: Hướng dẫn HS vẽ hình.
+ HS: Vẽ hình lăng trụ đứng.
trải hình lăng trụ đứng.
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện vẽ - Cách 1: Sử dụng công cụ trải - Cách 2: Sử dụng cơng cụ
cách thứ nhất.
hình lăng trụ đứng.
tạo hình lăng trụ xiên.
+ GV: Yêu cầu HS sử dụng công cụ 1. Sử dụng công cụ đa giác tạo
đa giác tạo một hình đa giác bất kì một hình đa giác bất kì trên mặt
trên mặt phẳng chuẩn.
phẳng chuẩn (hoặc một mặt
phẳng bất kì).
+ GV: Hướng dẫn HS chọn cơng cụ 2. Chọn cơng cụ trải hình lăng trụ
trải hình lăng trụ đưa chuột vào bên đưa chuột vào bên trong hình đa
trong hình đa giác, sau đó kéo thả giác, sau đó kéo thả chuột để tạo
chuột để tạo hình lăng trụ có đáy là hình lăng trụ có đáy là hình đa
hình đa giác.
giác.
+ GV: Cho HS tự thực hiện theo + HS: Thao tác dưới sự hướng
từng cá nhân.
dẫn của GV.
+ GV: Quan sát hướng dẫn và giúp + HS: Rèn luyện kĩ năng thực
đỡ cho các bạn HS yếu.
hành theo hướng dẫn của GV.
+ GV: Lấy một bài thực hiện còn + HS: Quan sát nhận xét và góp ý
thiếu sót trình chiếu.
bổ sung sai sót của các bạn.
+ GV: Nhận xét và sửa các lỗi sai + HS: Chú ý lắng nghe và sửa
mà HS thường gặp.

chữa những sai sót thường gặp.
+ GV: Yêu cầu một số HS khác lên + HS: Một số HS lên bảng thao
thao tác lại các nội dung đã được tác lại các nội dung đã chỉnh sửa.
GV chỉnh sửa.


+ GV: Trình chiếu một bài hồn
chỉnh của HS và nhận xét.
+ GV: Các bạn khác quan sát bạn
thực hiện theo dõi và nhận xét.
+ GV: Củng cố các thao tác HS thực
hiện cịn yếu thiếu sót.
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện vẽ
cách thứ hai.
+ GV: Yêu cầu HS tạo một hình đa
giác bất kì trên mặt phẳng chuẩn
(hoặc một mặt phẳng bất kì). Giả sử
đa giác này bắt đầu từ đỉnh A. Sử
dụng công cụ điểm để tạo một điểm
nằm trong khơng gian phía trên A
(trong hình này là điểm F).

+ HS: Quan sát và học tập bài
làm tốt.
+ HS: Quan sát theo dõi GV thực
hiện.
+ HS: Chú ý các thao tác của GV
hướng dẫn.
- Cách 2: Sử dụng cơng cụ tạo
hình lăng trụ xiên.

1. Sử dụng cơng cụ đa giác tạo
một hình đa giác bất kì trên mặt
phẳng chuẩn (hoặc một mặt
phẳng bất kì). Giả sử đa giác này
bắt đầu từ đỉnh A. Sử dụng công
cụ điểm để tạo một điểm nằm
trong khơng gian phía trên A
(trong hình này là điểm F).
2. Chọn cơng cụ. Nháy chuột lên
một vị trí bất kì bên trong hình đa
giác vừa tạo, sau đó nháy chọn
điểm vừa tạo phía trên A (điểm
F).
+ HS: Thao tác dưới sự hướng
dẫn của GV.
+ HS: Rèn luyện kĩ năng thực
hành theo hướng dẫn của GV.
+ HS: Quan sát nhận xét và góp ý
bổ sung sai sót của các bạn.
+ HS: Chú ý lắng nghe và sửa
chữa những sai sót thường gặp.
+ HS: Một số HS lên bảng thao
tác lại các nội dung đã chỉnh sửa.

+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện
chọn công cụ. Nháy chuột lên một
vị trí bất kì bên trong hình đa giác
vừa tạo, sau đó nháy chọn điểm vừa
tạo phía trên A (điểm F).
+ GV: Cho HS tự thực hiện theo

từng cá nhân.
+ GV: Quan sát hướng dẫn và giúp
đỡ cho các bạn HS yếu.
+ GV: Lấy một bài thực hiện còn
thiếu sót trình chiếu.
+ GV: Nhận xét và sửa các lỗi sai
mà HS thường gặp.
+ GV: Yêu cầu một số HS khác lên
thao tác lại các nội dung đã được
GV chỉnh sửa.
+ GV: Trình chiếu một bài hồn + HS: Quan sát và học tập bài
chỉnh của HS và nhận xét.
làm tốt.
+ GV: Các bạn khác quan sát bạn + HS: Quan sát theo dõi GV thực
thực hiện theo dõi và nhận xét.
hiện.
+ GV: Củng cố các thao tác HS thực + HS: Chú ý các thao tác của GV
hiện còn yếu thiếu sót.
hướng dẫn.
+ GV: Thực hiện xong lưu bài lại.
+ HS: Lưu bài theo hướng dẫn.
+ GV: Nhận xét chốt nội dung.
+ HS: Tập trung lắng nghe.
4. Củng cố
- Củng cố trong nội dung bài học.
5. Dặn dò: (1’)
- Ôn lại nội dung bài học, xem trước nội dung phần tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................


..........................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×