Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Điện toán đám mây công nghệ ảo hóa đám mây và triển khai dịch vụ máy chủ ảo cloud server

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 17 trang )

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề
Điện toán đám mây là một từ ngữ khơng cịn mấy xa lạ với chúng ta trong thời
đại 4.0 ngày nay. Trong thời kỳ bùng nổ cơng nghệ ngày nay điện tốn đám mây trở
thành một trong những nền tảng công tiên tiến. Vậy điện tốn đám mây có tầm ảnh
hưởng như thế nào và hoạt động ra sao?
Với sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin và ứng dụng trong đời sống.
Cơng nghệ điện tốn đám mây có tầm quan trọng rất lớn. Nhu cầu sử dụng dịch vụ
điện toán đám mây càng phổ biến và tiện ích, các dịch vụ trên nền tảng này ngày càng
được mở rộng về quy mơ hạ tầng và người dùng (trả phí hoặc miễn phí). Do đó nhu
cầu về th máy chủ đám mây (Cloud server) sẽ là giải pháp tốt nhất để tránh mất mát
dữ liệu khi khách hàng bảo trì server sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều chỉ mất tới vài
phút và khả năng nâng cấp không gian giới hạn và tính đồng bộ cao khi dùng các dịch
vụ trên nền tảng đám mây (Cloud Computing).
Trong báo cáo bài tập lớn này chúng em lựa chọn đề tài: "Tìm hiểu cơng nghệ ảo
hóa đám mây và triển khai dịch vụ máy chủ ảo Cloud Server"

1


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
2.1. Định nghĩa về điện toán đám mây
Điện toán đám mây là việc cung cấp theo u cầu sức mạnh tính tốn, lưu trữ cơ
sở dữ liệu, ứng dụng và tài nguyên CNTT khác thông qua một nền tảng dịch vụ đám
mây qua internet với chính sách thanh tốn theo mức sử dụng. Điều khác biệt của dịch
vụ điện toán đám mây là thay vì sở hữu và duy trì các trung tâm dữ liệu thì người dùng
có thể truy cập và sử dụng các dịch vụ điện toán trên cơ sở hạ tầng của một nhà cung
cấp như Amazon Web Service, Google Cloud Platform, Microsoft Azure, …

2.2. Mơ hình điện tốn đám mây


Khơng phải tất cả các mơ hình điện tốn đám mây đều giống nhau và cũng khơng
có loại điện toán đám mây nào là phù hợp cho tất cả trường hợp sử dụng. Vì vậy để
triển khai mơ hình điện toán đám mây phù hợp với từng hệ thống có thể sử dụng một
trong 4 mơ hình sau:
Đám mây cơng cộng (Public cloud) là mơ hình điện tốn đám mây mà các tài
nguyên dịch vụ được sở hữu và vận hành bởi một bên thứ ba cụ thể là nhà cung cấp
dịch vụ điện tốn đám mây. Với mơ hình này, tất cả tài nguyên bao gồm: phần cứng,
phần mềm và cơ sở hạ tầng hỗ trợ khác đều do nhà cung cấp đám mây sở hữu và quản
lý. Người sử dụng chỉ có thể truy cập các dịch vụ này và quản lý tài khoản của mình
bằng tình duyệt web hoặc các công cụ chuyên dụng từ xa.
2


Đám mây riêng tư (Private cloud) là mơ hình điện toán đám mây mà các tài
nguyên được sở hữu riêng, thường là doanh nghiệp hoặc tổ chức. Một số công ty cũng
trả chi phí để thuê các nhà cung cấp dịch vụ bên thứ ba để lưu trữ đám mây riêng tư
của họ. Đối với mơ hình này, các dịch vụ vả cơ sở hạ tầng thường được duy trì, vận
hành trên một mạng riêng tư.
Đám mây kết hợp (Hybrid cloud) là mơ hình kết hợp giữa hai mơ hình đám mây
công cộng và đám mây riêng tư được ràng buộc, liên kết với nhau bằng một số công
nghệ để có thể chia sẻ dữ liệu và ứng dụng giữa chúng. Bằng cách cho phép dữ liệu và
ứng dụng chia sẻ lẫn nhau giữa hai mơ hình, đám mây kết hợp mang lại cho doanh
nghiệp sự linh hoạt, nhiều tùy chọn triển khai hơn và giúp tối ưu hóa cơ sở hạ tầng,
bảo mật và quy trình hiện có.
Đám mây công đồng (Community cloud) là các dịch vụ trên nền tảng điện tốn
đám mây do các cơng ty cùng hợp tác xây dựng và cung cấp các dịch vụ cho cộng
đồng.

2.3. Các thành phần của điện toán đám mây
2.3.1. Phần cơ sở

Ổ cứng: là thiết bị vô cùng quan trọng. Đây là nơi lưu trữ dữ liệu của người
dùng.
Server (Máy chủ): Server hay còn gọi là máy chủ là một hệ thống (phần mềm và
phần cứng máy tính phù hợp) đáp ứng yêu cầu trên một mạng máy tính để cung cấp,
hoặc hỗ trợ cung cấp một dịch vụ mạng.
2.3.2. Phần nền tảng
Tầng này cung cấp cơ sở hạ tầng cho ứng dụng, nó cung cấp sự truy cập đến các
dịch vụ và hệ điều hành liên quan. Tầng này sử dụng các cơng cụ và ngơn ngữ lập
trình do nhà cung cấp hỗ trợ.
Người dùng có quyền điều khiển các ứng dụng đã triển khai và không cần quản
lý, kiểm soát cơ sở hạ tầng bên dưới.
Phần này là các mã code lập trình web, lập trình di động, lập trình app cho người
dùng sử dụng.nơi đi.
2.3.3. Phần người dùng
Bạn sử dụng các dịch vụ lưu trữ tài liệu, hình ảnh, nội dung như Google Drive,
Box, Fshare, … Đây là các giao diện mà các nhà cung cấp cho bạn sử dụng

2.4. Mơ hình dịch vụ Điện tốn đám mây
2.4.1. IaaS - Infrastructure as a Service
Là tầng dưới cùng của nền tảng của kim tự tháp điện toán đám mây. IaaS là loại
dịch vụ Cloud Computing toàn diện và linh hoạt nhất hiện có. Về cơ bản, nó cung cấp
một cơ sở hạ tầng điện tốn hồn tồn ảo hóa được cung cấp và quản lý qua internet.
3


Nhà cung cấp IaaS sẽ giữ vai trò quản lý phần cơ sở hạ tầng vật lý như máy chủ,
không gian lưu trữ dữ liệu, ... trong trung tâm dữ liệu. Họ cho phép người dùng tùy
chỉnh đầy đủ các tài nguyên ảo hóa đó để phù hợp với nhu cầu cụ thể của họ. Với IaaS,
khách hàng có thể mua, cài đặt, cấu hình và quản lý bất kỳ phần mềm nào họ cần sử
dụng. Với khả năng mở rộng cao và linh hoạt, các công ty chỉ trả tiền tương ứng với

phần tài nguyên ảo mà họ sử dụng.
Điều này giải quyết được vấn đề đầu tư ban đầu xây dựng hệ thống của người
dùng. Họ không cần phải tốn q nhiều chi phí, trong khi vẫn có thể sử dụng được
những hạ tầng “khủng” như ý muốn. Microsoft Azure, Amazon Web Services
(AWS), ... là những ví dụ điển hình cho dạng dịch vụ Cloud Computing này.
2.4.2. PaaS - Platform as a Service
Tầng thứ hai trên kim tự tháp Cloud Computing là PaaS. Nếu như IaaS cung cấp
tất cả các cơng cụ có sẵn thơng qua đám mây và giao tồn quyền cho khách hàng sử
dụng thì PaaS có phần chuyên biệt hơn một chút.
PaaS cung cấp những “bộ kit” cần thiết để xây dựng, thử nghiệm, triển khai,
quản lý và cập nhật các sản phẩm phần mềm. Nó vừa sử dụng cơ sở hạ tầng giống như
IaaS. Nhưng nó cũng cung cấp thêm các cơng cụ khác như hệ điều hành, phần mềm
trung gian, ... cần thiết để tạo các ứng dụng phần mềm.
Với PaaS, thứ mà doanh nghiệp nhận được không chỉ là hạ tầng mà cịn là các
cơng cụ phục vụ cho việc phát triển sản phẩm của họ. Một số ví dụ Cloud Computing
dưới hinh thức PaaS như AWS Elastic Beanstalk, Apache Stratos, Google App Engine,
Microsoft Azure, ...
2.4.3. SaaS - Software as a Service
Dịch vụ này nằm ở đỉnh kim tự tháp Cloud Computing. Đa phần mọi người sẽ
quen và nghe nhiều đến hình thức Cloud Computing này hơn cả. Bởi đơn giản nó là
một giải pháp phần mềm gần như hồn chỉnh. Nó được đóng gói để cung cấp đến
người dùng trực tiếp qua Internet chỉ bằng thao tác đăng ký để sử dụng mà thơi.
Với hình thức Cloud Computing này, nó tối ưu gần như hoàn toàn các yêu cầu
đối với người dùng cuối. Thậm chí, một số ứng dụng SaaS cịn triển khai qua trình
duyệt web, doanh nghiệp khơng cần phải vất vả với các thao tác cài đặt thông thường.
Lúc này, nhà cung cấp SaaS làm tất cả. Từ việc quản lý cơ sở hạ tầng, hệ điều hành,
phần mềm trung gian và dữ liệu cần thiết để cung cấp chương trình, đảm bảo rằng
phần mềm ln sẵn sàng mọi lúc mọi nơi mà khách hàng cần.
Các ứng dụng Cloud Computing dưới dạng SaaS này cho phép các doanh nghiệp
thiết lập và chạy rất nhanh. Đồng thời việc mở rộng quy mơ hoạt động cũng diễn ra

nhanh chóng khơng kém. Microsoft Office 365, Salesforce, Cisco WebEx, Google
Apps, ... là những ví dụ điển hình của hình thức Cloud Computing theo dạng SaaS này
4


2.4.4. FaaS - Function-as-a-Service (dịch vụ mới)
Cloud Computing dưới dạng FaaS này thường được gọi là điện tốn khơng máy
chủ. Nghĩa là bạn có thể tiến hành một cơng việc nào đó mà khơng cần phải chuẩn bị
trước tài ngun cần thiết. Thay vào đó, bạn sẽ khai báo cho nền tảng biết cách cung
cấp tài nguyên khi ứng dụng của bạn được thực thi trên đó. Việc cịn lại FaaS sẽ xử lý.
Như vậy, trong quá trình bạn thực thi một ứng dụng bất kỳ, quy mô của hạ tầng
có thể tự động thay đổi. Việc thay đổi này dựa trên những biến động về khối lượng
công việc bạn đang thực hiện. Do đó, bạn chỉ phải trả tiền cho những phần tài nguyên
nào mà bạn sử dụng mà thơi. Một số ví dụ về Cloud Computing theo hình thức FaaS
như AWS Lambdas, Azure Functions, ...
2.4.5. CaaS - Container-as-a-service (dịch vụ mới)
CaaS là một loại dịch vụ đám mây mà nhà cung cấp dịch vụ cung cấp cho khách
hàng khả năng quản lý và triển khai các clusters và ứng dụng được container hóa.
CaaS đơi khi được xem như một tập con đặc biệt của mơ hình Cơ sở hạ tầng như một
dịch vụ (IaaS), nhưng trong đó hàng hóa chính là các containers chứ khơng phải là
phần cứng vật lý và máy ảo.
Các containers về cơ bản hoạt động như một giải pháp thay thế cho phương pháp
ảo hóa truyền thống, trong đó thay vì ảo hóa phần cứng bằng máy ảo, các vùng chứa
(container) sẽ ảo hóa ở cấp độ của hệ điều hành. Do đó, các container chạy hiệu quả
hơn nhiều so với các máy ảo. Chúng sử dụng ít tài nguyên hơn và một phần nhỏ bộ
nhớ so với các máy ảo cần khởi động toàn bộ hệ điều hành mỗi khi chúng được khởi
tạo.
Các dịch vụ tiêu biểu: Elastic Kubernetes Service, Google Kubernetes Engine,
Azure Kubernetes Service, Azure Container Instance, Cloud Run, AWS Fargate, ECS
etc.


2.5. Chế độ an tồn và bảo mật thơng tin trên Cloud Computing
Hiện tại được chia ra thành 3 kiểu Cloud cần được bảo mật đó là: Private (cá
nhân), Public (cơng cộng) và Hybrid. Mỗi loại đều có một tính năng riêng phụ thuộc
vào mức độ cần thiết của doanh nghiệp
Private Compute Cloud (cơ sở hạ tầng điện toán đám mây cá nhân) được đặt tại
các trung tâm dữ liệu của khách hàng hoặc tại các nhà cung cấp dịch vụ, bao gồm ảo
hóa và mạng được định nghĩa phần mèm (SDN). Tồn bộ khối lượng cơng việc của
khách hàng chạy trên các Server riêng, kho lưu trữ dành riêng và ở cấp độ của các thiết
bị kết nối vật lý riêng biệt cho một khách hàng. Tất cả được tổng hợp lại và chia sẻ
trên mạng, hay mạng nội bộ cơng ty, trên Internet, hhách hàng cũng có thể cài đặt cách
truy cập và kết nối – chia sẻ cho riêng mình.
5


Public Compute Cloud (cơ sở hạ tầng điện toán đám mây công cộng) cũng được
đặt tại trung tâm dữ liệu của khách hàng nhưng chỉ khác với các đám mây cá nhân là
đám mây công cộng cung cấp tại nhiều vị trí địa lý, mở rộng phạm vi hơn. Khối lượng
công việc đang được di chuyển sang các đám mây IaaS như AWS và Azure, và áp
dụng các ứng dụng phần mềm như một dịch vụ SaaS. Do đó mà tồn bộ khối lượng
cơng việc của khách hàng trên các máy chủ vật lý hay kho lưu trữ vật lý và kết nối vật
lý đều được chia sẻ công khai giữa các khách hàng với nhau. Tuy mọi công việc đều
chia sẻ công khai giữa các khách hàng nhưng không có nghĩa là mỗi khách hàng đều
có quyền truy cập vào hệ thống lẫn nhau.
Hybrid Cloud đơn thuần chỉ là một phần trong cơ sở điện toán đám mây của
khách hàng lai giữa phần cứng và phần mềm, nằm giữa Private Cloud và Public Cloud.

2.6. Những khó khăn thách thức của điện tốn đám mây
Tính riêng tư: Các thơng tin về người dùng và dữ liệu được chứa trên đám mây
khơng chắc chắn được đảm bảo tính riêng tư và các thơng tin đó cũng có thể bị sử

dụng vì một mục đích khác.
Tính sẵn sàng: Các trung tâm điện tốn đám mây hay hạ tầng mạng có thể gặp sự
cố khiến cho dịch vụ đám mây bị treo bất ngờ, nên người dùng không thể truy cập dịch
vụ và dữ liệu của mình trong những khoảng thời gian nào đó.
Khả năng mất dữ liệu: một số các dịch vụ lưu trữ trực tuyến bất ngờ dừng hoạt
động hoặc không tiếp tục cung cấp các dịch vụ, thậm chí một vài trường hợp, vì một lý
do nào đó, dữ liệu người dùng bị mất và không thể khôi phục được.
Khả năng bảo mật; vấn đề tập trung dữ liệu trên đám mây là cách thức hiệu quả
để tăng cường bảo mật, nhưng mặt khác cung chính là mối lo của người sử dụng dụng
điện toán đám mây, bởi lẽ một khi các đám mây bị tấn công hoặc đột nhập, toàn bộ dữ
liệu sẽ bị chiếm đụng.

6


CHƯƠNG 3. CƠNG NGHỆ ẢO HĨA ĐÁM MÂY
3.1. Khái niệm về ảo hóa đám mây
Ảo hóa là phần mềm tách cơ sở hạ tầng vật lý (máy chủ, máy trạm, lưu trữ, vv)
khỏi mơi trường điện tốn để tạo ra các tài sản CNTT ảo. Ảo hóa cho phép nhiều máy
ảo (VM) chạy trên một phần cứng duy nhất bằng cách tạo ra các mơi trường điện tốn
độc lập với cơ sở hạ tầng vật lý.
3.2. Ứng dụng ảo hóa đám mây
3.2.1. Chạy các chương trình, ứng dụng cũ
Khi máy chủ của doanh nghiệp đã được nâng cấp lên hệ điều hành mới nhất
nhưng lại có thêm những chương trình, phần mềm khơng tương thích với hệ điều hành
mới mà chỉ có thể chạy được trên hệ điều hành cũ. Việc tạo ra máy chủ ảo với hệ điều
hành cũ để chương trình, phần mềm có thể hoạt động được là giải pháp tối ưu nhất.
3.2.2. Kiểm tra dữ liệu nghi nhiễm virus
Máy chủ là trung tâm xử lý các dữ liệu, thơng tin của tồn bộ doanh nghiệp. Nếu
máy chủ bị nhiễm virut thì tồn bộ các dữ liệu, thông tin của doanh nghiệp đều bị ảnh

hưởng. Một môi trường ảo giúp kiểm tra dữ liệu hoàn toàn tách biệt với môi trường
hoạt động của máy chủ là giải pháp cần thiết và dịch vụ thuê vps hiện nay được đánh
giá cao do hệ thống được các chuyên gia kỹ thuật giám sát, áp dụng các biện pháp bảo
vệ tiên tiến nhất.
3.2.3. Truy cập website an toàn hơn
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và internet tạo nên những mối
nguy cơ tiềm ẩn nhằm gây tác động xấu đến dữ liệu: tấn công, đánh cắp dữ liệu…Để
an toàn cho hệ thống máy chủ, doanh nghiệp, người quản trị máy chủ nên truy cập
website từ máy chủ ảo.
3.2.4. Thử nghiệm phần mềm, nâng cấp và thử thiết lập mới
Môi trường giả lập của máy chủ ảo không chỉ giúp người dùng kiểm tra các dữ
liệu nghi nhiễm virut, dùng để truy cập website một cách an toàn mà còn dùng để chạy
các phần mềm mới, hay kiểm thử các thiết lập mới.
7


3.2.5. Chạy 2 hệ điều hành song song
Các chương trình ứng dụng của doanh nghiệp khơng phải chương trình, phần
mềm nào cũng có thể hoạt động được trên hệ điều hành Windows hay Linux. Dùng
máy chủ có nhiều hơn 1 hệ điều hành giúp doanh nghiệp dễ dàng có được các chương
trình, phần mềm, ứng dụng phù hợp với nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp
Ứng dụng của công nghệ ảo hóa chính là những lợi ích chính mà doanh nghiệp
có được khi ảo hóa máy chủ để tạo ra máy chủ ảo. Ngồi ra, doanh nghiệp có thể tạo ra
máy chủ ảo để làm máy chủ game, máy chủ mail…

3.3. Một số nhà cung cấp dịch vụ đám mây
3.3.1. Viettel
Mặc dù gói dịch vụ cịn hạn chế về tiện ích, nhưng bạn có thể thuê được một gói
máy chủ ảo VPS kết nối ổn định, băng thông cùng ổ đĩa SSD lớn chỉ với mức giá dao
động từ 30.000 – 500.000 VNĐ/tháng.

3.3.2. Hostinger
Là một thương hiệu của nước ngoài được phát triển tại Việt Nam. Hoạt động
trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ phần mềm nhiều năm, Hostinger luôn được người
dùng ủng hộ và đánh giá cao về chất lượng dịch vụ và các giải pháp cung cấp đa dạng.
Với kinh nghiệm phục vụ hơn 48.000 khách hàng về các giải pháp Internet khác nhau,
Hostinger luôn nằm trong top 10 các nhà cung cấp hosting uy tín tại Việt Nam.
3.3.3. PA Việt Nam
Là một nhà cung cấp dịch vụ Hosting lâu đời tại Việt Nam, nên có bề dày kinh
nghiệm lớn. Các gói dịch vụ của PA phù hợp với cả web cá nhân hoặc web doanh
nghiệp, với mức giá phải chăng. Tuy nhiên, việc triển khai mới máy chủ ảo VPS SSD
của PA có hiệu quả khơng cao, độ ổn định và tốc độ dịch vụ cung cấp đạt trung bình
khá.
3.3.4. TPCloud
TPCloud cung cấp dịch vụ cho thuê máy chủ ảo VPS cao cấp dựa trên công nghệ
ảo hóa VMware. Hệ thống được triển khai bởi các chuyên gia của VMware và được
vận hành với các đội ngũ kỹ sư được VMware chứng nhận. TPCloud tự hào là dịch vụ
cho thuê máy chủ ảo hàng đầu Việt Nam cung cấp dịch vụ CAO CẤP dựa trên công
nghệ ảo hóa của VMware với những đặc tính ưu việt
3.3.5. Mắt Bão
Là một trong những nhà cung cấp hosting lớn nhất trong lĩnh vực cung cấp phần
mềm máy tính tại Việt Nam. Máy chủ ảo do Mắt Bão cung cấp có khả năng tương
thích với nhiều hệ điều hành khác nhau với hiệu suất hoạt động cao, tốc độ xử lý dữ
liệu nhanh và ổn định. Mắt Bão cũng cung cấp đa dạng các gói dịch vụ máy chủ ảo.
8


3.4. Nhu cầu người dùng
Trên thế giới: Nhu cầu phát triển rất mạnh đặc biệt là các nước có cơ sở hạ tầng
mạng ổn định, tốt và các công ty mới khởi nghiệp sử dụng các dịch vụ máy chủ ảo hóa
trên điện tốn đám mây,… do chi phí rất rẻ sử dụng bao nhiêu trả tiền bấy nhiêu khả

năng nâng cấp rất dễ dàng, và không bao giờ bị sập, …
Tại Việt Nam: Nhu cầu của hai ba năm trước đây là rất ít tuy nhiện với sự phát
triển nhanh chóng của cơng nghê tại Việt Nam đã bắt đàu có nhiều nhu cầu sử dụng
như các cơng ty khởi nghiệp, các cơng ty có mơ hình đa quốc gia, … do đó các nhà
cung cấp dịch vụ cũng sinh ra để đáp ứng nhu cầu đó của khách hàng với chi phí phải
chăng hơn các dịch vụ của nước ngoài như là: Viettelidc, Mắt Bão, tpCloud, … tuy
nhiên nhu cầu vẫn chưa quá lớn và cao như như các nước phát triển nên chỉ dùng lại ở
mức đáp ứng cho các doanh nghiệp thật sự cần tới dịch vụ.
3.5. An toàn dữ liệu
Các dịch vụ đám mây phải tuân thủ các tiêu chuẩn bảo mật mạng đảm bảo tính
tồn vẹn của dữ liệu của người dùng và các cơng ty ký hợp đồng dịch vụ.
Trước tiên, điện tốn đám mây phải cung cấp điều hướng an toàn. Quyền truy
cập vào web hoặc ứng dụng phải được chứng nhận bằng chứng nhận SLL trong đó
danh tính của chủ sở hữu trang web được chỉ định. Có thể xác minh nó bằng cách nhấp
vào ổ khóa nằm trong thanh nơi URL được nhập. Nếu ổ khóa có màu xanh lá cây và
đóng, thì đang điều hướng ở một nơi an tồn.
Một khía cạnh quan trọng khác là xác minh xem ai là người đang cố gắng truy
cập dịch vụ đám mây.
Đám mây cần có xác thực đa yếu tố, có nghĩa là sau thông tin đăng nhập của
người dùng và mật khẩu, phải có thơng tin xác thực thứ hai trở lên để phân biệt và xác
minh quyền truy cập.
Tính bảo mật cũng nằm trong người dùng. Vì vậy, đảm bảo quyền truy cập bằng
mật khẩu mạnh sẽ ngăn chặn các brute force attack thành công. Nên sử dụng công cụ
tạo mật khẩu để tạo mật khẩu mạnh và lưu chúng vào trình quản lý mật khẩu.
Tường lửa và nhóm người dùng an tồn cũng là chìa khóa để hoạt động an tồn
với dịch vụ đám mây. Các nhóm người dùng an tồn có thể được tạo và do đó phân
biệt quyền truy cập vào tài nguyên theo mức độ đặc quyền.
Mã hóa dữ liệu cũng rất quan trọng để ngăn chặn việc đọc dữ liệu của bên thứ ba.
Một số dịch vụ trong đám mây tích hợp nó. Tuy nhiên, có những ứng dụng như
Boxcryptor duy trì sự riêng tư của các tệp bằng mã hóa điểm cuối như Dropbox,

Google Drive hoặc OneDrive…

9


CHƯƠNG 4. DỊCH VỤ CLOUD SERVER
4.1. Giới thiệu về vCenter
VMware vCenter Server là phần mềm quản lý tài nguyên và giám sát tập trung
cho cơ sở hạ tầng ảo VMware vSphere.
VMware vCenter Server thực hiện một số nhiệm vụ, bao gồm cung cấp và phân
bổ tài nguyên, giám sát hiệu suất, tự động hóa quy trình làm việc và quản lý đặc quyền
người dùng. Nó cho phép quản trị viên vSphere quản lý nhiều máy chủ ESX và ESXi
và máy ảo (VM) thông qua một bảng điều khiển duy nhất.
4.2. Các tính năng quan trọng của Máy chủ vCenter
4.2.1. Multi-hypervisor management
VMware vCenter Server cung cấp quản lý tích hợp cho các máy chủ VMware và
Microsoft Hyper-V.
4.2.2. VMware Host Profiles (Hồ sơ máy chủ VMware)
Cơng cụ này tự động hóa cấu hình máy chủ ESX và ESXi. Quản trị viên vSphere
có thể sử dụng Hồ sơ máy chủ để tạo cấu hình tiêu chuẩn; đóng vai trị như một loại kế
hoạch chi tiết cho tất cả các máy chủ khác và tự động hóa việc tn thủ cấu hình này
trên tất cả các máy chủ hoặc cụm.
4.2.3. Automatic VM restart (Tự động khởi động lại máy ảo)
VMware vCenter Server sử dụng vSphere HA để gộp các máy ảo và máy chủ của
chúng thành một cụm. Trong trường hợp máy chủ bị lỗi; vSphere HA sẽ tự động khởi
động lại các máy ảo này trên các máy chủ khác trong cụm.
4.2.4. Patch management (Quản lý bản vá)
Trình quản lý cập nhật vSphere (VUM) tự động quét và vá các máy chủ ESXi
cũng như một số máy ảo Microsoft và Linux.
4.2.5. vRealize Orchestrator (vRO)

Trình cắm vCenter Server này, tích hợp với vRealize Suite và vCloud Suite; tự
động hóa các tác vụ sử dụng quy trình làm việc.
4.2.6. vRealize Log Insight cho vCenter Server
Phần mềm quản lý nhật ký này có trang tổng quan có thể tùy chỉnh cho phép
10


quản trị viên phân tích dữ liệu nhật ký hệ thống; xác định và khắc phục sự cố cũng như
kiểm tra tính tuân thủ của hệ thống.
4.2.7. vCenter Server Linked Mode
Tính năng này cung cấp cho quản trị viên một cái nhìn duy nhất về việc triển
khai vSphere của họ. Quản trị viên cũng có thể sử dụng Chế độ liên kết để kết nối
nhiều hệ thống Máy chủ vCenter và cấp cho họ quyền chia sẻ thông tin. Chế độ Liên
kết tự động sao chép tất cả các tài nguyên mới do quản trị viên tạo; bao gồm vai trị,
chính sách và quyền, trên các hệ thống Máy chủ vCenter được liên kết.
4.2.8. Application programming interfaces – API (Các giao diện lập trình ứng
dụng)
VMware vCenter Server sử dụng các API để giao tiếp và tích hợp với phần mềm
của bên thứ ba.

4.3. Mơ phỏng q trình tạo dịch vụ Cloud server
B1: Cần có 1 máy làm máy chủ có hỗi trợ ảo hóa và phần cứng mạnh mẽ (ở đây
nhóm xin lấy máy ảo VMWare Worksation Pro để làm phần cứng cho máy chủ)
B2: Tải OS VMWare EXSi 7.0 trên trang chủ của VMWare (miễn phí)
B3: Tiến hành cài đặt OS trên máy chủ ảo đã được cấu hình sẵn
B4: Cấu hình mạng trong WMWare EXSi để phù hợp nhất với không gian
demo
B5: Kết nối tới máy chủ thông qua trình duyệt
B6: Tiến hành cấu hình IP để các máy bên ngồi mạng nội bộ có thể truy cập
máy chủ

Một số hình ảnh demo

11


Giao diện phần mềm Wmware EXSi

Giao diện sử dụng nền web để truy cập vào server

12


Giao diện chính của server

Đẩy dữ liệu lên server từ máy cá nhân

13


Thực hiện tạo máy ảo trên server

14


Kết quả cuối cùng của demo

4.4. Thuận lợi và khó khăn khi triển khai dịch vụ
4.4.1. Thuận lợi
Với tốc độ tăng trưởng về hạ tầng mạng và số nhu cầu ngày càng tăng cao tạo
điều kiện thuận lời tìm kiếm khách hàng để trển khai dịch vụ.

Với thời dịch bệnh này khơng phải ai cũng có đủ kinh tế để xây dụng một server
riêng cho mình và đặc biệt là các Starup.
Giá cả linh kiện tăng cao kiến các cá nhân ít xuống tay để nâng cấp phần cứng và
khơng gian lưu chữ cho bản thân vậy việc thuê một Cloud Server là một giải pháp hợp
lý ở thời điểm này.
4.4.2. Khó khăn
Khó chiển khai ở quy mơ lớn.
Chưa có tên tuổi trên thị trường nên khá khó để có thể lôi kéo người dùng.
Ở Việt Nam việc tốc độ mạng không ổn định cũng là nguyên nhân lớn để người
dùng từ chối sử dụng dịch vụ.
Vấn đề bảo mật khá là lo ngại khi chưa có chính sách cụ thể cũng như bồi
thường.

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
[1] Huỳnh Quyết Thắng (2014), Điện toán đám mây, NXB Bách khoa Hà Nội.
[2] Huỳnh Quyết Thắng (2015), Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài KHCN cấp nhà
nước KC01.01/11-15: “Nghiên cứu làm chủ công nghệ dịch vụ đám mây”.
Tiếng Anh:
[3] Dan C. Marinescu (2012), Cloud Computing: Theory and Practice. Computer
Science Division, Department of Electrical Engineering & Computer Science
University of Central Florida, Orlando, FL 32816, USA.
Websites :
16


[4] Website : www.youtube.com


17



×