Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

PH n i 1 e d b 1 e c 7 1 e c 1 1 e d 5 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.46 KB, 47 trang )

PHẦN I:
Giới thiệu khái quát chung về Công ty Cổ phần
Bến xe Bình Định
1.1.

Quá trình ra đời và phát triển của công ty:

1.1.1. Thông tin chung về công ty:
Tên đầy đủ

: Cơng ty Cổ phần Bến xe Bình Định.

Tên giao dịch

: Bình Định Carstation Joint Stock Company

Loại hình doanh nghiệp

: Doanh nghiệp cổ phần

Trụ sở chính

: Đường Tây Sơn, khu vực 5, P.Ghềnh Ráng,
TP.Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

Điện thoại

: (056)3846594; 3846593; 3846246; 3847651

Fax


: (056)3846971

Email

:

1.1.2. Quá trình hình thành của công ty:
Tiền thân của Công ty Cổ phần Bến xe Bình Định là Bến xe khách Bình Định
được thành lập theo quyết định số 4104/QĐUB Ngày 3-12-1993 của Uỷ Ban Nhân
Dân tỉnh Bình Định, là đơn vị sự nghiệp kinh tế có thu tự trang trải kinh tế để hoạt
động và trực thuộc sở giao thơng vận tải Bình Định. Cơng ty CP bến xe Bình Định có
các đơn vị trực thuộc:
Bến xe khách Bồng Sơn được thành lập theo quyết định số 31/2000/QĐ-UB
ngày 17/3/2000 của UBND tỉnh Bình Định, là đơn vị sự nghiệp kinh tế có tư cách
pháp nhân khơng đầy đủ.
Trạm xe khách Nhơn Phú, được hình thành theo công văn số 451/UB-CV
ngày 16/3/2000 của UBND tỉnh Bình Định.
Cơng ty CP bến xe Bình Định tập trung chủ yếu ở thành phố Quy Nhơn và
bến xe khách Bồng Sơn. Bến xe khách Bình Định chuyên kinh doanh dịch vụ phục
vụ đón trả khách liên nội tỉnh và thừa hành 1 số nhiệm vụ quản lý nhà nước về vận
tải.

1


Tuy tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty có phát triển nhưng mức độ
cịn thấp, doanh thu cũng ở quy mô nhỏ, năng lực hiện tại của đơn vị còn nhiều hạn
chế, cần thiết phải tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô nhằm tăng năng lực, nâng cao
hiệu quả sản xuất, kinh doanh trong thời gian tới. UBND tỉnh Bình Định đưa ra
thơng báo số 205/TB-UB về việc tổ chức lại Bến xe khách Bình Định từ đơn vị sự

nghiệp có thu thành doanh nghiệp cổ phần với tên gọi Cơng ty Cổ phần Bến xe Bình
Định có nghành nghề kinh doanh là dịch vụ Bến xe, bãi đỗ xe, kinh doanh dịch vụ
taxi khách, taxi tải, dịch vụ vận tải hàng hóa, kinh doanh kho bãi, dịch vụ khách sạn,
nhà trọ ăn uống; mua bán xăng dầu, phụ tùng xăm lốp, sửa chữa, bảo dưỡng phương
tiện cơ giới đường bộ.
1.1.3. Quy mô của công ty:
-

Vốn điều lệ của công ty: 8.500.000.000 đồng

-

Năm 2011 cổ phần 51% vốn Nhà nước của Công ty được bán cho nhà đầu tư là

-

Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Kim Cúc. Đến năm 2014 Công ty Kim Cúc
chiếm giữ 91% CP cơng ty, cịn lại 9% là các cổ phần CBCNV và cổ đơng bên
ngồi.

-

Tổng số lao động bình quân năm 2013: 32 người. Trong đó:
+ Cán bộ lãnh đạo: 3 người
+ Cán bộ quản lý: 7 người
+ Nhân viên: 22 người

-

Quy mơ xây dựng: Diện tích: 42.008 m2


1.2.
-

Chức năng, nhiệm vụ của cơ sở thực tập
Tổ chức cho ô tô vào bến đón khách, trả khách, lưu đậu đảm bảo an ninh trật tự
xã hội, an toàn cho hành khách và phương tiện tại bến xe.

-

Cho thuê quầy bán vé hoặc ký hợp đồng nhận ủy thác vé với chủ xe, tổ chức
trông xe, tổ chức bốc dỡ, bảo quản hàng hóa, hành lý, tổ chức dịch vụ phục vụ
hành khách, lái, phụ xe.

-

Kinh doanh nhà trọ.
2


-

Bảo dưỡng, sửa chữa ơ tơ các loại

-

Bảo trì kết cấu hạ tầng, tổ chức việc phòng chống cháy nổ và đảm bảo vệ sinh
môi trường trong các bến xe

1.3.


Các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật kinh doanh
Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của cơ sở thực tập

1.3.1. Mơ hình tổ chức cho cơ cấu bộ máy quản lý


ĐHĐCĐ

BKS
2 Phịng chức năng

HĐQT
Kế tốn trưởng

3 đơn vị trực thuộc

Ban Giám đốc

P.KHĐT

P.HCQT

P.Bán


P.TCKT

P.Điều
hành


Bến xe
khách TT
Quy Nhơn

3

Đội
bảo vệ

Trung
tâm
DVTH

Đội VSCX

Bến xe
khách
Bồng Sơn


Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Cơng ty Cổ phần Bến xe Bình Định

1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
1.3.2.1.

Ban giám đốc

1.3.2.1.1. Giám đốc công ty:
Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu

sự giám sát của HĐQT chịu trách nhiện trước HĐQT và trước pháp luật về việc thực
hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Giám đốc thực hiện đầy đủ các quyền, nhiệm vụ và nghĩa vụ của người quản lý
được qui định tại Điều lệ công ty; là người đưa ra quyết định cao nhất về quản lý,
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hằng ngày của công ty. Quyết định được
đưa ra dưới hai hình thức: hoặc bằng mệnh lệnh(lời nói), hoặc bằng văn bản.
Giám đốc đưa ra Ban giám đốc hoặc Hội nghị cán bộ chủ chốt thảo luận các nội
dung sau:
-

Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh hằng năm,
chiến lược phát triển trung hạn, dài hạn

-

Kế hoạch, giải pháp tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT và ĐHĐCĐ.

-

Xây dựng, hoàn thiện cơ cấu tổ chức và các qui chế, qui định quản lý nội bộ của
Công ty.

-

Phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh

-

Những vấn đề khác liên quan đến nhiều lĩnh vực.
Giám đốc trực tiếp quyết định những công việc sau đây:


-

Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của Công
ty mà không cần phải có quyết định của HĐQT.

4


-

Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các
chức danh thuộc thẩm quyền của HĐQT.

-

Quyết định lương và phụ cấp(nếu có) đối với người lao động trong công ty, kể cả
người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của giám đốc.

-

Tuyển dụng lao động.

-

Cơng việc phân cơng cho Phó giám đốc phụ trách nhưng cịn có ý kiến khác
nhau, hoặc có phát sinh mới vượt quá khả năng của Phó giám đốc, hoặc Phó giám
đốc đi cơng tác vắng.

-


Định kỳ hoặc đột xuất Giám đốc làm việc với BCH cơng đồn cơ sở của Cơng ty
theo qui chế phối hợp

1.3.2.1.2. Phó giám đốc cơng ty:
Phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc công ty, được Giám đốc phân
công, ủy quyền giải quyết công việc thuộc một hoặc một số lĩnh vực; và chịu trách
nhiệm cá nhân trước Giám đốc Công ty và trước pháp luật.
Theo công việc được phân công, nhiệm vụ được ủy quyền, phó giám đốc chủ
động đưa ra quyết định và tự chịu trách nhiệm với quyết định mình đưa ra. Nếu cơng
việc có liên quan đến lĩnh vực của Phó giám đốc khác phụ trách thì thực hiện sự phối
hợp, đạt sự thống nhất để giải quyết, trường hợp có ý kiến khơng thống nhất thì báo
cáo Giám đốc cơng ty quyết định.
Phó giám đốc có nhiệm vụ và quyền hạn:
-

Theo công việc, lĩnh vực được Giám đốc phân cơng phụ trách, Phó giám đốc chỉ
đạo các phòng chức năng, đơn vị (gọi chung là đơn vị) trực thuộc liên quan xây
dựng kế hoạch, giải pháp, tiến hành nghiên cứu, xem xét đưa ra quyết định lựa
chọn và trực tiếp tổ chức thực hiện; có biện pháp kiểm tra, đôn đốc, kịp thời phát
hiện và xử lý những vấn đề phát sinh; những việc làm sai trái phải được ngăn
chặn.

-

Phân công, giao việc cho cán bộ cấp dưới, yêu cầu thực hiện sự phối hợp nếu
công việc địi hỏi, thúc đẩy các cá nhân, các nhóm làm việc tích cực và có trách

5



nhiệm, đánh giá hiệu quả công việc, động viên, đề nghị khen thưởng, chỉ trích cái
sai, kém hiệu quả, và biết rút kinh nghiệm.
-

Quyền yêu cầu cấp dưới thực thi quyết định được đưa ra, những trường hợp phản
đối, không thi hành mệnh lệnh làm ngừng trệ công việc, tác động không tốt đến
hiệu lực quản lý điều hành, hiệu quả sản xuất kinh doanh, thì được áp dụng các
biện pháp cần thiết như: cho ngừng việc, đình chỉ chức vụ của cá nhân có hành vi
vi phạm , đồng thời có kế họach bố trí người thay thế để duy trì hoạt động bình
thường, ngay sau đó, khẩn trương tổng hợp, phân tích vụ việc, tự đánh giá, đưa ra
ý kiến riêng và báo cáo Giám đốc công ty để quyết định.

1.3.2.2.

Phòng chức năng:

1.3.2.2.1. Phòng kế hoạch đầu tư (KHĐT):
Chức năng chính là tham mưu giúp Giám đốc trong việc xây dựng và tổ chức
thực hiện kế hoạch đầu tư, sản xuất kinh doanh hằng năm, chiến lược đầu tư phát
triển trung và dài hạn.
Các nhiệm vụ chủ yếu:
-

Đánh giá, phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hằng tháng, q, năm,
cập nhật thơng tin kinh tế, thị trường, dự báo tình hình, đề xuất việc xây dựng,
điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh.

-


Chủ động nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, kịp thời đề xuất các chính sách,
biện pháp để thực hiện kế hoạch đã đề ra đạt hiệu quả; hướng dẫn và yêu cầu các
đơn vị liên quan tổ chức thực hiện các định mức, chính sách, giải pháp,… một
cách chủ động, sáng tạo hướng đến việc hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu được
giao.

-

Nghiên cứu, đề xuất về chiến lược phát triển trung hạn, dài hạn, chính sách mở
rộng thị trường, thúc đẩy đầu tư phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ
và khả năng cạnh tranh của Cơng ty.

-

Tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao năng
lực xử lý vụ việc, tình huống kinh doanh phát sinh hằng ngày, kỹ năng xây dựng
báo cáo, thiết lập hợp đồng, thoả thuận,… tham mưu xây dựng, triển khai các
6


phương án, dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đàm phán ký kết hợp
đồng kinh tế, thoả thuận hợp tác, liên doanh, liên kết…
-

Tổ chức việc thu thập và cung cấp thông tin về hoạt động đầu tư, sản xuất kinh
doanh cho Ban quản lý điều hành Công ty. Chuẩn bị hồ sơ tài liệu theo yêu cầu để
Giám đốc Cơng ty xử lý hoặc trình HĐQT theo qui định của Điều lệ Cơng ty.

1.3.2.2.2. Phịng hành chính quản trị (HCQT):
Chức năng chính là tham mưu giúp Giám đốc về công tác tổ chức sản xuất, tổ

chức quản lý, quản trị nguồn nhân lực, công tác hành chính.
Các nhiệm vụ chủ yếu:
-

Nghiên cứu, đề xuất giải pháp khơng ngừng hồn thiện cơ cấu hệ thống tổ chức
sản xuất, tổ chức quản lý, điều hành của Công ty; xây dựng, bổ sung, điều chỉnh
quy chế tổ chức hoạt động của Cơng ty, các phịng chức năng, đơn vị trực thuộc.

-

Nghiên cứu, xây dựng các chính sách quản trị nguồn nhân lực từ khâu thu hút,
đào tạo và phát triển, đến việc duy trì nguồn nhân lực.

-

Cập nhật qui định của pháp luật, đề xuất điều chỉnh, bổ sung và tổ chức thực hiện
cơng tác hành chính, văn thư, lưu trữ, khơng ngừng cải tiến thủ tục hành chính, áp
dụng công nghệ thông tin, kỹ năng kết nối mạng, nâng cao tính pháp lý và hiệu
quả.

-

Tham mưu, tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ đối với người lao động; giúp
giám đốc phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn cơ sở trong việc xây dựng, bổ
sung, sửa đổi các qui chế, thoả ước lao động tập thể, tổ chức hội nghị người lao
động; tham mưu giải quyết những vấn đề tranh chấp lao động,… theo qui định
của pháp luật về lao động.

-


Tổ chức kiểm tra, dề xuất biện pháp để nâng cao tính pháp chế trong việc thực thi
pháp luật, qui chế, nội qui và duy trì kỷ luật lao động trong Công ty, nâng cao
năng lực tham mưu trong công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật và giải quyết
khiếu nại, tố cáo.

7


-

Giúp Giám đốc trong việc cung cấp thông tin đối với các phương tiện thông tin
đại chúng, các tổ chức và cá nhân.

-

Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện, máy móc, thiết bị, cơng cụ, dụng cụ phục vụ
cho hoạt động chung của Công ty (trừ những tài sản, phương tiện, máy móc,…
giao cho các đơn vị khác quản lý, sử dụng).

-

Tham mưu, tổ chức thực hiện công tác đảm bảo an ninh trật tự, tổ chức và hoạt
động của lực lượng bảo vệ, cơng tác phịng cháy chữa cháy, phịng chống lụt bão,
vệ sinh mơi trường,…

1.3.2.2.3. Phịng tài chính kế tốn (TCKT):
Chức năng chính ngồi nhiệm vụ, trách nhiệm của Kế tốn trưởng, phịng
TCKT cịn phải tổ chức công tác thống kê, ấn chỉ, thủ kho, thủ quỹ.
Các nhiệm vụ chủ yếu:
-


Quản lý và tạo điều kiện để Kế toán trưởng tổ chức thực hiện nhiệm vụ, trách
nhiệm và các quyền theo qui định.

-

Tổ chức công tác kế toán, thống kê liên quan đến các hoạt động kinh tế, tài chính
của Cơng ty, đảm bảo an tồn và hiệu quả công tác thủ kho, thủ quỹ.

-

Tham mưu, tổ chức thực hiện việc phát hành, quản lý và sử dụng các loại ấn chỉ.
Trách nhiệm và quyền hạn của trưởng phòng:

-

Trách nhiệm:
+ Thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo qui định của pháp luật, Điều lệ, quy chế
của Công ty, tổ chức thực hiện có hiệu quả các quyết định của Giám đốc Công
ty.
+ Quản lý điều hành hoạt động của phòng chức năng, nghiên cứu thị trường, cập
nhật quy định của pháp luật, đề xuất các vấn đề về cơ chế, chính sách, giải
pháp, định mức kinh tế kỷ luật… để báo cáo Giám đốc quyết định hoặc trình
Hội đồng quản trị quyết định theo Điều lệ Cơng ty.

8


+ Theo dõi, quản lý các hoạt động trong Công ty theo chức năng, nhiệm vụ,
những vấn đề phát sinh liên quan kịp thời nghiên cứu xử lý hoặc phối hợp xử

lý theo thẩm quyền, khi vượt thẩm quyền thì báo cáo Giám đốc quyết định
-

Quyền hạn:
+ Đánh giá hiệu quả cơng việc của nhân viên, có ý kiến với giám đốc Công ty
về nhu cầu nhân sự, thuyên chuyển, tăng lương, khen thưởng, kỷ luật nhân
viên.
+ Yêu cầu các bộ phận liên quan trong Công ty cung cấp kịp thời, đầy đủ thông
tin liên quan đến công việc của phịng chức năng, theo u cầu của Giám đốc
Cơng ty.
+ Bảo lưu ý kiến chuyên môn bằng văn bản khi có ý kiến khác với ý kiến của
người ra quyết định.
+ Báo cáo cho giám đốc Cơng ty khi có vấn đề phát sinh, hoặc hành vi vi phạm
pháp luật, quy chế, nội quy trong các hoạt động của Công ty, trường hợp biết
hành vi vi phạm nhưng không báo cáo, che đậy thông tin hoặc báo cáo không
trung thực thì phải chịu trách nhiệm liên đới về hậu quả do hành vi đó gây ra.
Đơn vị trực thuộc ( Bến xe khách):

1.3.2.3.

Các bến xe khách trực thuộc Công ty cổ phần Bến xe Bình Định, có tư cách
pháp nhân khơng đầy đủ, hạch tốn báo sổ, khơng được mở tài khoản tại Ngân hàng,
có sử dụng khn dấu riêng để hoạt động theo Điều lệ tổ chức hoạt động của Cơng ty
cổ phần Bến xe Bình Định và theo quy định của pháp luật.
Có nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn sau:
* Nhiệm vụ:
-

Tổ chức thực hiện hợp đồng ký kết với đơn vị vận tải, sắp xếp xe khách đủ điều
kiện vào bến đón, trả khách đúng tuyến; sắp xếp nơi bán vé và tổ chức bán vé; tổ

chức dịch vụ trông giữ xe; đảm bảo trật tự, an tồn, vệ sinh mơi trường, phịng
chống cháy nổ;

9


-

Tổ chức dịch vụ xếp dở, bảo quản hàng hóa, hành lý; dịch vụ bảo dưởng, sửa
chữa xe và kinh doanh các dịch vụ khác theo qui định của pháp luật và quyết định
của giám đốc công ty;

-

Quản lý, sữ dụng và đề xuất bảo trì kết cấu hạ tầng tại bến xe.

-

Lập kế hoạch tác nghiệp hàng ngày đối với phương tiện của các DNVT khai thác
trên các tuyến, kế hoạch bán vé và chủ động điều hành hoạt động phục vụ vận tải
khách tại bến xe;

-

Tổ chức thực hiện thu, nộp dịch vụ bến xe, chi phí theo kế hoạch, mức khốn do
Cơng ty qui định;

-

Thực hiện nhiệm vụ kế toán, thống kê và báo cáo định kỳ, đột xuất theo qui định

và yêu cầu của Giám đốc Công ty;

-

Tham gia đề xuất về tổ chức bộ máy quản lý, điều hành của bến xe, về định biên
lao động, bổ nhiệm cán bộ quản lý, đánh giá và phân loại nhân viên;

-

Tổ chức công việc, quản lý lao động một cách khoa học, bảo đảm kỷ cương, kỷ
luật lao động, thực hiện kịp thời các chính sách, chế độ cho người lao động;

-

Tổ chức, duy trì và thúc đẩy các phong trào thi đua lao động sản xuất có nhiều cải
tiến và sáng tạo, xây dựng văn hóa cơng ty, khuyến khích các hoạt động văn
nghệ, thể dục, thể thao trong đời sống người lao động;

-

Thực hiện công tác phối hợp với chính quyền, cơng an địa phương, các lực lượng
liên quan trong việc đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội trong phạm vi bến xe

* Trách nhiệm:
-

Chấp hành và thực hiện qui định của pháp luật về Bến xe ô tô khách, vận tải
khách theo tuyến cố định theo phạm vi và thẩm quyền;

-


Chịu sự quản lý của cơ quan quản lý nhànước chuyên ngành giao thông vận tải
đường bộ và của cơ quan nhà nước khác có liên quan;

-

Thực hiện đầy đủ các nội dung cam kết trong hợp đồng với DNVT;

-

Tổ chức phục vụ hành khách chu đáo, văn minh, lịch sự

10


* Quyền hạn:
-

Ký kết hợp đồng với DNVT và các hợp đồng kinh doanh dịch vụ theo phân cấp
của Giám đốc Công ty.

-

Được quyền từ chối phục vụ khi DNVT vi phạm:
+ Không chấp hành các qui định liên quan đến vận tải khách bằng ô tô và các
qui định khác có liên quan đến trật tự an tồn tại bến xe.
+ Không thực hiện hợp đồng đã ký với bến xe, với Cơng ty cổ phần Bến xe
Bình Định; không thuê quầy vé tại bến xe để trực tiếp bán vé hoặc ủy thác cho
Công ty bán vé.
+ Không bố trí đủ, đúng số xe được cơ quan quản lý tuyến chấp thuận và đảm

bảo chất lượng đưa vào hoạt động trong bến xe.Sau khi từ chối phục vụ
DNVT, bến xe phải báo cáo Giám đốc Công ty bằng văn bản.
+ Xác nhận vào sổ nhật trình chạy xe theo qui định cảu Giám đốc công ty.

* Tổ chức bộ máy quản lý, điều hành của bến xe:
Bến xe khách là đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ trực thuộc công ty, được cơ
cấu như sau:
-

Trưởng bến, và 01 Phó trưởng bến giúp việc cho Trưởng bến.

-

Các đơn vị trực thuộc bến xe khách.
+ Phòng điều vận-hành khách, đội bảo vệ, đội dịch vụ vệ sinh môi trường
(DVVSMT) đối với bến xe khách loại 1&2;
+ Bộ phận điều vận-hành khách, tổ bảo vệ, tổ dịch vụ vệ sinh môi trường
(DVVSMT) đối với bến xe khách loại 3&4.

1.4.

Các hoạt động chính của cơ sở thực tập

1.4.1. Một số tình hình diễn ra thời gian qua
-

Trong thời gian nhiệm kỳ từ năm 2006 đến đầu năm 2011, tình hình thế giới có
nhiều biến động, nhất là cuộc khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế xãy ra từ
năm 2008 kéo dài đến nay và quá trình hồi phục diễn ra chậm chạp, tác động


11


nhiều mặt đến kinh tế trong nước, nhiều loại vật tư, hàng hóa tăng giá liên tục, chỉ
số giá tiêu dùng và tỉ lệ lạm phát trở nên khó dự báo và kiềm chế...
-

Pháp luật về kinh doanh vận tải khách được nhà nước tiếp tục sửa đổi, bổ sung,
Quốc hội ban hành Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12, Chính phủ ban
hành Nghị định số 91/2009/NĐ-CP và các Thơng tư hướng dẫn của Bộ GTVT đã
tác động điều chỉnh thị trường hoạt động kinh doanh vận tải hành khách một cách
tích cực, phù hợp q trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta và xu thế hội
nhập khu vực.

-

Thị trường vận tải hành khách các năm qua cơ bản giữ được ổn định, tác động
ảnh hưởng do suy thối kinh tế khơng nhiều, DNVT và DN khai thác bến xe trở
nên năng động và thích ứng với tình hình tốt hơn, sự cạnh tranh ngày càng gia
tăng, DNVT khơng ngừng đổi mới phương tiện có cơng nghệ hiện đại, nhiều tiện
ích, chủ động lựa chọn thị trường, phương án hoạt động kinh doanh… đã làm gia
tăng chất lượng dịch vụ phục vụ hành khách và tác động ổn định giá cả.

-

UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành, các cấp trực tiếp là Sở GTVT xây dựng và
hoàn thành đề án Qui hoạch hệ thống bến xe ô tơ khách tỉnh Bình Định giai đoạn
2007-2010 và định hướng đến năm 2020 (phê duyệt tại Quyết định 412/QĐ-UB
ngày 26/7/2007), đây là tiền đề thu hút các thành phần kinh tế tham gia đầu tư
khai thác bến xe, theo đó, tại các huyện đã hình thành bến xe và đi vào hoạt động

(Phù Mỹ-6/2008; Tây Sơn 01/2010; An Nhơn 5/2010), cùng với việc mở rộng
tuyến vận tải khách công cộng (Qui Nhơn-Hoài Châu-9/2007)…đã tác động thu
hẹp phạm vi hoạt động của Công ty và giảm sút lượng xe nội tỉnh ra, vào bến.
Mặt khác, gắn với những vấn đề đó trong một nổ lực lớn hơn của Công ty và dưới
tác động của những cơ chế, chính sách của tỉnh trong việc đảm bảo trật tư vận tải,
trật tự ATGT, trật tự cơng cộng… đã góp phần làm cho hoạt động khai thác tại
các bến xe trực thuộc Công ty nói riêng, hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh
của Cơng ty nói chung giữ được sự ổn định, có tỉ lệ tăng trưởng khá và bền vững.

-

Trong các năm, bảo lụt xãy ra thường xuyên, có năm gây thiệt hại lớn về người
và tài sản, giao thơng đình trệ, nhiều tuyến vận tải khách ngừng hoạt động trong
nhiều ngày; xăng dầu và nhiều loại vật tư, hàng hóa liên tục tăng giá; các phương
thức vận tải khác, đường sắt, hàng không…phát triển tác động đến cầu của thị

12


trường vận tải khách tuyến cố định; quản lý nhà nước về vận tải, hoạt động kiểm
tra, xử lý còn hạn chế và bất cập, làm cho trật tự vận tải khách trên các tuyến khó
được chấn chỉnh, xe dù(bao gồm xe hợp đồng giả danh) trên nhiều tuyến vận tải
chưa giảm; Một bộ phận DNVT nhận thức và tuân thủ pháp luật chưa tốt, thực
hiện cơ chế quản lý”giao khốn”, cịn chủ xe, lái xe thì áp dụng các hình thức
cạnh tranh thiếu lành mạnh. Những vấn đề trên đã tác động không tốt đến hoạt
động tại các bến xe thuộc Cơng ty;
-

Thực hiện chủ trương của Chính phủ, ngày 06/02/2007, quyền đại diện chủ sở
hữu vốn nhà nước tại tại doanh nghiệp từ UBND tỉnh Bình Định đã được chuyển

giao về Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC). Đồng thời gắn
với quá trình xử lý những phát sinh khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Công ty kéo
dài từ năm 2006, đưa đến việc tại ĐHCĐ thường niên 2007 phải quyết định cơ
cấu lại Ban quản lý điều hành.

-

Mơ hình tổ chức sản suất, tổ chức quản lý thiếu sự nghiên cứu và quyết tâm cải
tiến nhằm thúc đẩy sự phát triển; chất lượng nguồn nhân lực nhất là đội ngũ cán
bộ quản lý của Công ty bộc lộ sự bất cập, các chính sách thu hút, duy trì và phát
triển cịn khập khiển chưa hình thành được động lực mạnh mẽ.

1.4.2. Kết quả thực hiện kế hoạch đầu tư sản suất kinh doanh 3 năm (20112013)
Trong nhiệm kỳ, với tình hình và thuận lợi, khó khăn nêu trên, nhưng lãnh đạo
Cơng ty cùng toàn thể CBCNV đã nỗ lực phấn đấu thực hiện kế hoạch đầu tư SXKD
được ĐHCĐ hằng năm thông qua như sau :
Bảng 1.1. Kế hoạch kinh doanh của công ty trong 3 năm (2011-2013)

Chỉ tiêu
Số chuyến xe xuất bến
-Liên tỉnh
-Nội tỉnh
Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
Thu nhập bình qn

ĐVT
Chuyến


Triệu đồng
1000đ/ng/tháng

Năm
2011
98,087
62,269
35,818
9,088
5,236
3,852
2,889
3,998

Năm
2012
99,240
64,174
35,066
10,011
4,756
5,255
3,941
4,500

Năm
2013
115,417
80,897

34,520
11,120
5,100
6,020
4,515
4,890

(Nguồn: Phịng kế hoạch đầu tư)

13


So với các chỉ tiêu định hướng phát triển kế hoạch kinh doanh 3 năm (20112013) được ĐHCĐ thông qua, nhiều chỉ tiêu đạt và vượt, còn vài chỉ tiêu thì khơng
được như mong đợi. Các chỉ tiêu đạt và vượt gồm: Lợi nhuận trước thuế tăng
21,95%, lợi nhuận sau thuế tăng 16,26%, doanh thu hằng năm tăng từ 9,088 lên
11,120 ( tăng 2,032 triệu đồng), thu nhập người lao động tăng 8,92%. Doanh thu tăng
20,32% đã đạt chỉ tiêu đề ra là 18-20%/năm, lý do chính là doanh thu dịch vụ khác
ngoài dịch vụ hổ trợ vận tải đạt cao, số chuyến xe lien tỉnh xuất bến tăng cao. Nhưng
bên cạnh đó việc chuyến xe nội tỉnh giảm đi là do thị trường bị thu hẹp, từ việc tỉnh
cho phát triển các tuyến xe buýt từ Quy Nhơn đi Tây Sơn và Vĩnh Thạnh và từ Quy
Nhơn đi Hoài Châu và An Lão, cịn có các tuyến xe lần lượt tại các huyện Phù Mỹ,
Tây Sơn, An Nhơn hình thành các bến xe hoạt động độc lập, khơng cịn là điểm đón
trả khách trực thuộc Cơng ty.
1.5.

Khái qt kết quả và hiệu quả kinh doanh của cơ sở thực tập
Bảng 1.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty
Đvt: lần
Chỉ tiêu


Năm

Năm

Năm

Chênh lệch (%) của

Chênh lệch (%) của

2011

2012

2013

năm 2012/2011

năm 2013/2012

ROS

0.26

0.33

0.39

25.81


17.37

BEPR
ROE
ROA

0.23
0.18
0.16

0.26
0.20
0.18

0.24
0.20
0.18

14.30
11.67
12.72

-7.47
-0.55
-2.24

(Nguồn: Bảng Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Bến xe Bình Định)
NHẬN XÉT: ROS cho biết với một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp
dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Từ năm 2011-2013 ROS tăng từ 0.26 lên
0.39 (tăng 0.13 lần), điều này chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Đối với

BEPR thì năm 2011-2012 tăng từ 0.23 lên 0.26 (tăng 0.03 lần) nhưng đến 2013 lại
giảm xuống 0.02 lần nên trong khoản từ 2011-2013 thì tỷ số này hầu như khơng có
chuyển biến . Đối với tỷ số ROE thì lại tăng đột biến từ 0.18 lên 0.20 (tăng 0.02 lần),
chứng tỏ công ty đã sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông nhưng chưa nhiều.
Tương tự về tỷ số ROA cũng tăng cao từ 0.16 lên 0.18 (tăng 0.02 lần) đã nói lên
cơng ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn. Qua tất cả các chỉ số

14


trên thì nhìn chung ta có thể thấy được cơng ty đã và đang hoạt động có hiệu quả,
đem lại lợi ích cao cho các cổ đơng.

PHẦN II
Phân tích tình hình hoạt động của Cơng ty
2.1. Lập các báo cáo tài chính:
2.1.1. Bảng cân đối kế tốn:
2.1.1.1.Cơ sở lập bảng cân đối kế toán:
- Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp
- Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng hợp chi tiết
- Căn cứ vào Bảng cân đối kế tốn năm trước
2.1.1.2.Nội dung:
- Mục đích của bản cân đối kế đốn là nhằm tạo tính minh bạch và giải thích đúng
đắn các báo cáo tài chính.
- Trên bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp trình bày những nội dung sau:
A
I
II
III
IV

V
B
I
II
III
IV
V

A
I
II
B
I
II

TÀI SẢN
TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền và cá khoản tương đương tiền
Các khỏan đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
TÀI SẢN DÀI HẠN
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
Tổng cộng tài sản
NGUỒN VỐN

NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn chủ sở hữu
Nguồn kinh phí và quĩ khác
Tổng cộng nguồn vốn

2.1.2.

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh:

2.1.2.1.

Cơ sở lập báo cáo:

Căn cứ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước
15


-

Căn cứ vào sổ kế toán trong kỳ các tài khoản từ loại 5 đến loại 9

2.1.2.2.

Nội dung:

-


Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là bản báo cáo mang tính chất thời kỳ.

-

Bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trình bày những yếu tố sau:
1. Tổng doanh thu
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
18. Lãi cơ bản trên cố phiếu

2.1.3.

Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

2.1.3.1.


Cơ sở lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

-

Từ Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo
cáo tài chính,Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước…

-

Có 2 cách lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
+ Trực tiếp:

B1: phân loại dịng tiền vào, ra gắn với các nhóm tài khoản
16


B2: từ B1 xác định dòng tiền vào, ra liên quan đến hoạt động tài chính – Đây là hoạt
động có tần suất về nghiệp vụ liên quan đến tiền không nhiều và rất dễ nhận diện.
B3: nhận diện và xác định doing tiền vào, ra liên quan đến hoạt động đầu tư – Các
nghiệp vụ liên quan đến tiền của hoạt động đầu tư cũng có tần suất thấp, dễ nhận
diện do tính đặc thù của nó.
B4: sau khi loại trừ dòng tiền vào, ra của 2 hoạt động nêu trên sẽ xác định nhanh
chóng dịng tiền vào, ra của hoaatj động kinh doanh.
+Gián tiếp:
B1: xác định tiền và tương đương tiền đầu kỳ, cuối kỳ và tăng/giảm trong kỳ
B2: bóc tách các tài khoản phải thu và phải trả thuộc hoạt động đầu tư và tài chính
B3: xác định các chỉ tiêu của phần hoạt động đầu tư và tài chính
B4: tính lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
B5: xác định các chỉ tiêu chủ yếu của hoạt động kinh doanh
B6: trừ lùi cấc khoản thu (chi) khác của hoạt động kinh doanh

+ Sự khác biệt giữa trực tiếp và gián tiếp:
Trực tiếp

Gián tiếp

Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

được xác định thơng qua so sánh dịng

được xác định trên cơ sở điều chỉnh đơn

tiền vào và dòng tiền ra.

thuần (trên cơ sở dồn tích) từ hoạt động
kinh doanh để xác định lãi thuần trên cơ
sở tiền.

2.1.3.2.

.Nội dung

Trong doanh nghiệp có 3 dịng tiền chính:
-

Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh: là dịng tiền có liên quan đến các hoạt động
tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp, nó cung cấp thơng tin cơ bản để đánh
giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh để trang trải các
khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động đầu tư mới

17


mà khơng cần đến các nguồn tài chính bên ngồi. Thơng tin về các dịng tiền từ
hoạt động kinh doanh, khi được sử dụng kết hợp với các thông tin khác, sẽ giúp
người sử dụng dự đốn được dịng tiền từ hoạt động kinh doanh trong tương lai.
Các dòng tiền chủ yếu từ hoạt động kinh doanh gồm:
+ Tiền thu được từ việc bán hàng, cung cấp dịch vụ.
+ Tiền thu từ doanh thu khác (tiền thu bản quyền, phí, hoa hồng và các khoản
khác trừ các khoản tiền thu được xác định là dòng tiền từ hoạt động đầu tư và
hoạt động tài chính
+ Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ
+ Tiền chi trả cho người lao động về tiền lương, tiền thưởng, trả hộ người lao
động về bảo hiểm, trợ cấp …
+ Tiền chi trả lãi vay.
+ Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Tiền thu do được hoàn thuế
+ Tiền thu do được bồi thường, được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng
kinh tế
+ Tiền chi trả công ty bảo hiểm về phí bảo hiểm, tiền bồi thường và các khoản
tiền khác theo hợp đồng bảo hiểm.
+ Tiền chi trả do bị phạt, bị bồi thường do doanh nghiệp vi phạm hợp đồng kinh
tế.
+ Các dòng tiền liên quan đến mua, bán chứng khốn vì mục đích thương mại
được phân loại là các dòng tiền từ hoạt động kinh doanh.
-

Dòng tiền từ hoạt động tài chính: là dịng tiền có liên quan đến việc thay đổi về
quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp. các dòng
tiền chủ yếu từ hoạt động tài chính gồm:

+ Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu.

18


+ Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của chính doanh
nghiệp đã phát hành.
+ Tiền thu từ các khoản đi vay ngắn hạn, dài hạn.
+ Tiền chi trả các khoản nợ gốc đã vay.
+ Tiền chi trả nợ thuê tài chính
+ Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu.
-

Dòng tiền từ hoạt động đầu tư: là dịng tiền có kiên quan đến việc mua sắm, xây
dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc
các khoản tương đương tiền. Các dòng tiền chủ yếu từ hoạt động đầu tư gồm:
+ Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác, bao gồm
các khoản tiền chi liên quan đến chi phí triển khai đã được vốn hóa là TSCĐ
vơ hình.
+ Tiền thu từ việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
+ Tiền chi cho vay đối với bên khác, trừ tiền chi cho vay của ngân hàng, tổ
chức tín dụng và các tổ chức tài chính; tiền chi mua các cơng cụ nợ của các
đơn vị khác, trừ trường hợp tiền chi mua các công cụ nợ được coi là các
khoản tương đương tiền và mua các cơng cụ nợ dung cho mục đích thương
mại.
+ Tiền thu hồi cho vay đới với bên khác, trừ trường hợp tiền thu hồi cho vay của
ngân hàng, tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính; tiền thu do bán lại các
công cụ nợ được coi là các khoản tương đương tiền và bán các công cụ nợ
dung cho mục đích thương mại.
+ Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận nhận được


2.2.
2.2.1.

Phân tích báo cáo tài chính:
Phân tích bảng cân đối kế tốn:

* Các hạng mục cơ bản của bản cân đối kế toán:
-

Tài sản:

19


+ Tài sản ngắn hạn
+ Tài sản dài hạn
-

Nguồn vốn

* Phân tích bảng cân đối kế tốn:
Bảng 2.1. Bảng cân đối kế toán
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013


So sánh 2013/2012

Số tiền

Số tiền

Tỷ

Số

%tăng

Chênh

trọng

trọng

tiền

(giảm)

lệch tỷ

(%)

(%)

Tỷ


trọng
(%)

TÀI SẢN
A

TÀI SẢN NGẮN HẠN

I

Tiền và các khoản

9,338

40.03

15,357

51.65

6,019

64.46

11.62

279

1.20


322

1.08

43

15.41

-0.11

8,770

37.60

14,800

49.78

6,030

68.76

12.18

265

1.14

181


0.61

-84

-31.70

-0.53

15

0.06

9

0.03

-6

-40.00

-0.03

9

0.04

44

0.15


35

388.89

0.11

13,986

59.96

14,373

48.35

387

2.77

-11.62

tương đương tiền
II

Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn

III

Các khoản phải thu
ngắn hạn


IV

Hàng tồn kho

V

Tài sản ngắn hạn khác
TÀI SẢN DÀI HẠN

I

Các khoản phải thu DH

II

Tài sản cố định

III

Bất động sản đầu tư

IV

Các khoản đầu tư tài

0.00
12,114

51.94


12,327

41.46

0.00
213

1.76

0.00
1,662

7.13

chính dài hạn

20

4,729

15.91

-10.47
0.00

3,067

184.54


8.78


V

Tài sản dài hạn khác

Tổng tài sản

250

1.07

317

1.07

67

26.80

0.00

23,325

100.00

29,730

100.00


6,405

27.46

0.00

NGUỒN VỐN
A

NỢ PHẢI TRẢ

2,820

12.09

3,237

10.89

417

14.79

-1.20

I

Nợ ngắn hạn


2,799

12.00

3,190

10.73

391

13.97

-1.27

II

Nợ dài hạn

21

0.09

47

0.16

26

123.81


0.07

B

VỐN CHỦ SỞ HỮU

20,504

87.91

26,493

89.11

5,989

29.21

1.20

I

Vốn chủ sở hữu

20,504

87.91

26,493


89.11

5,989

29.21

1.20

II

Nguồn kinh phí và qũy

0.00

0

100.00

6,406

0.00

0.00

khác
Tổng cộng nguồn vốn

23,324

100.00


29,730

27.47

0.00

NHẬN XÉT: Với mục đích xem xét tính hợp lý của việc sử dụng vốn của công ty
như thế nào. Với số vốn đã có cơng ty phân bổ cho các loại tài sản có hợp lý khơng,
sự thay đổi kết cấu các loại vốn có ảnh hưởng đến q trình sản xuất của cơng ty?
Qua bảng CĐKT ta có thể thấy rõ, tài sản ngắn hạn tăng một cách rõ rệt từ 9,338 triệu
đồng lên 15,357 triệu đồng ( tăng 6,019 triệu đồng – tăng 11.62%). Cụ thể, tăng ở các
chỉ tiêu: các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (tăng 12.18%); tài sản ngắn hạn khác
(tăng 0.11%). Giảm ở các khoản: tiền và các khoản tương đương tiền (giảm 0.11%);
các khoản phải thu ngắn hạn (giảm 0.53%) và hàng tồn kho (giảm 0.03%). Mặt khác,
tài sản dài hạn lại giảm từ 59,96% xuống 48,35% ( giảm 11,62%), dù là các khoản
đầu tư tài chính dài hạn có chuyển biến tốt (tăng 8,78%) nhưng vẫn không đủ để lấp
vào khoản tài sản cố định. Nhìn chung, việc sử dụng vốn của cơng ty đã được cải
thiện một cách đáng kể và không ảnh hưởng nhiều đến q trình sản xuất của cơng ty.
Việc phân bổ vốn được thể hiện rõ nét qua 2 sơ đồ sau:

21


Sơ đồ 2.1. Sơ đồ thể hiện kết cấu của tài sản
Qua sơ đồ thể hiện kết cấu của tài sản 2012 và 2013, ta có thể thấy kết cấu tài
sản trong cơng ty được chia thành 3 phần chính: các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn,
tài sản cố định và các khoản đầu tư tài chính dài hạn. Về các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn đã tăng từ 38% lên 45% (tăng 7%). Bên cạnh đó các khoản đầu tư tài chính
dài hạn năm sau cũng tăng gấp đôi năm trước, cụ thể là từ 7% lên 14% (tăng 7%),

việc tăng một khoản lớn trong 1 năm cho thấy công ty rất chú trọng đến việc đầu tư
này, bởi vì ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là cung cấp dịch vụ nên việc
đầu tư vào các khoản này là hợp lý và mang lại hiệu quả. Mặc khác về tài sản cố định
đã giảm một cách đáng kể từ 52% xuống còn 38% (giảm 14%) và các khoản khác

22


như: tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, các khoản dài
hạn khác vẫn giữ một mức ổn định từ 2012 đến 2013 ( mỗi khoản chiếm 1%)
Về kết cấu nguồn vốn, việc phân tích sẽ giúp doanh nghiệp nắm được khả
năng tự tài trợ về mặt tài chính, mức độ tự chủ, tự động trong sản xuất kinh doanh
hoặc những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc khai thác nguồn vốn. Từ
số liệu của bảng phân tích cho thấy sự biến động của từng nguồn vốn trong tổng số
nguồn vốn của công ty. Cụ thể: nợ ngắn hạn tăng từ 2,799 triệu đồng lên đến 3,190
triệu đồng ( tăng 391 triệu đồng); nợ dài hạn tăng từ 21 triệu đồng lên 47 triệu đồng (
tăng 0.07%). Việc tăng lên của các khoản nợ đều ở mức độ hợp lý chứng tỏ doanh
nghiệp đã biết vận dụng “ địn bẩy tài chính”. Mặc khác vốn chủ sở hữu cũng tăng từ
20,504 triệu đồng lên 26,493 triệu đồng ( tăng 1.20%), chứng tỏ công ty hoạt động
hiệu quả.
2.2.2.

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

* Các hạng mục cơ bản của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
-

Giá vốn hàng bán

-


Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ.

-

Doanh thu hoạt động tài chính

-

Chi phí quản lý doanh nghiệp

-

Lợi nhuận sau thuế TBDN

* Nguyên tắc sơ sở dồn tích và ghi nhận doanh thu:
-

Cơ sở dồn tích: mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến
tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế
tốn vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế
chi tiền, tương đương tiền, báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình
hình tài chính của doanh nghiệp, trong q khứ, hiện tại và tương lai

-

Ghi nhận doaanh thu: theo nguyên tắc thực hiên, thời điểm để doanh thu được
xác định là “thực hiện” phait thỏa mãn hai điều kiện: doanh thu đạt được và có
thể xác định. Về cơ bản, doanh thu được coi là đạt được khi đơn vị kế tốn hồn


23


thành hoặc gần như hồn thành những cơng việc cần phải thực hiện đối với sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ sẽ cung cấp cho khách hàng để nhận được lợi ích kinh tế
tương ứng với doanh thu; doanh thu được coi là có thể xác định khi thu được tiền
hàng hoặc có quyền pháp lý thu tiền tương ứng với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
đã bán được.
* Nguyên tắc phù hợp và ghi nhận chi phí:
-

Nguyên tắc phù hợp: trong chuẩn mực kế toán số 01 – Chuẩn mực chung “ Việc
ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản
doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc
tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra
doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến
doanh thu của kỳ đó”

-

Ngun tắc ghi nhận chi phí: theo chuẩn mực kế toán 01 – chuẩn mực chung
( Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
+ Chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác được ghi nhận trong báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh khi các kkhoanr chi phí này làm giảm bớt lợi ích
kinh tế trong tương lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ
phải trả và chi phí này phải xác định được một cách đang tin cậy.
+ Các chi phí được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải
tuân thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí.
+ Khi lợi ích kinh tế dự kiến thu được trong nhiều kỳ kế tốn có liên quan đến
doanh thu và thu nhập khác đucợc xác định 1 cách giấn tiếp thì các chi phí

liên quan được ghi nhận trong báo cáo KQHĐKD trên cơ sở phân bổ theo hệ
thống hoặc theo tỷ lệ.
+ Một khoản chi phí được ghi nhận ngay vào báo cáo KQHĐKD trong kỳ khi
chi phí đó khơng đem laị lại lợi ích kinh tế trong các kỳ sau.

=> Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Sự phù hợp có thể
được hiểu theo hai hướng: phù hợp về lượng (giá trị sản phẩm, dịch vụ cung cấp) và
phù hợp về thời gian.
24


* Phân tích Báo cáo Kết quả HĐKD
Bảng 2.2. Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2011
Số tiền

Năm 2012

%DTT

Số tiền

Năm 2013

%DTT

Số tiền


So sánh 2013/2012

%DTT

Số tiền

%tăng

Chênh

(giảm)

lệch tỷ
trọng

1.Doanh thu bán hàng

9,077

100.00

10,022

100.00

11,140

100.00


1,118

0.00

0

11.16

0.00

và cung cấp dịch vụ
2.Các khoản giảm

0.00

0.00

0.00

trừ doanh thu
3.Doanh thu thuần về

9,077

100.00

10,022

100.00


11,140

100.00

1,118

11.16

0.00

4.Giá vốn hàng bán

3,494

38.49

3,264

31.57

3,380

30.34

216

6.83

-1.23


5.Lợi nhuận gộp về bán

5,583

61.51

6,858

68.43

7,760

69.66

902

13.15

1.23

367

4.04

821

8.19

1,039


9.33

218

26.55

1.13

bán hàng và cung cấp
dịch vụ

hàng và cung cấp dịch
vụ
6.Doanh thu hoạt động
tài chính
7.Chi phí tài chính

0.00

0.00

0.00

0

0.00

Trong đó: chi phí lãi

0.00


0.00

0.00

0

0.00

0.00

0.00

0.00

0

0.00

vay
8.Chi phí bán hàng
9.Chi phí quản lý doanh

2,417

26.63

2,452

24.47


2,437

21.88

-15

-0.61

-2.59

3,533

38.92

5,227

52.16

6,362

57.11

1,135

21.71

4.95

86


0.95

0

0.00

0.00

0

-100.00

0.00

12.chi phí khác

113

1.24

138

1.38

11

0.10

-127


-92.03

-1.28

13.Lợi nhuận khác

-27

-0.30

-138

-1.37

-11

-0.10

127

-92.00

1.27

nghiệp
10.Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
11.Thu nhập khác


25


×