A. Kĩ năng vẽ biểu đồ
I. Nguyên tắc chung khi vẽ biểu đồ.
1. Đảm bảo tính chính xác (đúng)
2. Đảm bảo tính rõ ràng (đầy đủ)
3. Đảm bảo tính thẩm mĩ (đẹp)
II. Phân loại biểu đồ. Có nhiều cách phân loại biểu đồ
Cơ bản có các dạng sau: - Biểu đồ cột
- Biểu đồ đường
- Biểu đồ tròn
- Biểu đồ miền
- Biểu đồ kết hợp
- …
III. Quy trình (các bước) vẽ biểu đồ.
1. Chọn dạng biểu đồ
Có 2 căn cứ để chọn dạng biểu đồ:
- Yêu cầu câu hỏi
- Bảng số liệu
2. Xử lí số liệu: Tùy theo yêu cầu của đề: phải xử lí hoặc
khơng cần xử lí số liệu
Bảng số liệu có 2 dạng:
- Số liệu tinh (%)
- Số liệu thô (đơn vị cụ thể: triệu tấn, nghìn người…)
1. Biểu đồ cột
2. Biểu đồ đường
3. Biểu đồ tròn
4. Biểu đồ miền
5. Biểu đồ kết hợp
1. Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặp
2. Dấu hiệu nhận biết
3. Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ cột
4. Cách nhận xét
1. Một số dạng biểu đồ hình cột
+ Biểu đồ cột đơn.
+ Biểu đồ cột chồng.
+ Biểu đồ cột đơn gộp nhóm (2 loại cột ghép cùng
đại lượng và cột ghép khác đại lượng).
+ Biểu đồ thanh ngang.
2. Dấu hiệu nhận biết
- Chỉ sự khác biệt về qui mô khối lượng của 1 hay 1
số đối tượng địa lí hoặc sử dụng để thực hiện tương
quan về độ lớn giữa các đại lượng hoặc cơ cấu
thành phần của một tổng thể.
- Yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển, so
sánh tương quan về độ lớn các đại lượng của các
thành phần (hoặc qua mốc thời gian), số lượng,
sản lượng, giá trị, diện tích, sự biến động,…
3. Các bước tiến hành vẽ biểu đồ cột
- Bước 1 : Chọn tỉ lệ thích hợp.
- Bước 2: Kẻ hệ trục toạ độ vng góc (trục đứng
thể hiện đơn vị của các đại lượng, trục ngang thể
hiện các năm hoặc các đối tượng khác nhau).
- Bước 3: Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ.
- Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ (ghi các số liệu tương
ứng vào các cột, vẽ kí hiệu vào cột và lập bản chú
giải, tên biểu đồ).
Những lưu ý khi vẽ :
Biểu đồ được thể hiện trên một hệ trục tọa độ.
Trục đứng (tung) thể hiện giá trị của đại lượng (đơn vị).
Trục ngang (hoành) thể hiện thời gian hoặc đối tượng.
Chiều rộng của các cột phải bằng nhau, chiều cao các cột
tương ứng chính xác với giá trị của đại lượng.
Đỉnh cột ghi các chỉ số tương ứng với chiều cao cột
Chân cột ghi thời gian (năm) hoặc đối tượng
Cột đầu tiên vẽ cách trục tung một khoảng nhất định,
khoảng cách giữa các cột chính xác khoảng cách năm.
Nếu vẽ các đại lượng khác nhau thì phải có kí hiệu phân
biệt (khơng dùng hai màu mực, khơng vẽ bằng viết chì –
nếu vẽ viết chì phải đồ lại bằng viết mực).
Lập bản chú giải, ghi tên biểu đồ.
4. Cách nhận xét
Bước 1: Xem xét năm đầu và năm cuối của bảng số
- Nhận xét chung, tổng quát (có sự thay đổi,
liệu
để trả
câu hỏi
tăng hay giảm? Và tăng
khơng
đều,lờikhơng
ổn định…)
giảm
bao
(số liệu
năm(qua
cuốicác
trừnăm/
số liệu
năm
- Nhận
xétnhiêu?
theo hàng
ngang
giữa
cáchay
đối chia
tượng)
đầu
ra số lần cũng được)
-Bước
Nhận
theo
(so sánh
cácđể
đốitrả
tượng/
2: xét
Xem
số hàng
liệu ởdọc
khoảng
trong
lời tiếp
qua các năm)
là tăng (hay giảm) liên tục hay không liên tục?
- Kết luận
Bước 3: Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào
nhanh, giai đoạn nào chậm. Nếu khơng liên tục thì
năm nào khác biệt, khơng cịn liên tục.
Bước 4: Kết luận và giải thích ngắn gọn về xu
hướng của đối tượng.
a. Biểu đồ cột đơn:
Cho bảng số liệu: Số dân thành thị của nước ta
Đơn vị: triệu người
Năm
1990
1995
2000
2005
Số dân
12.9
14.9
18.8
22.3
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện số dân thành thị của
nước ta qua các năm và nhận xét.
Nhận xét:
Biểu đồ số dân thành thị nước ta
Triệu người
25
Trong giai đoạn 1990 – 2005, số22.3dân thành thị nước
18.8
ta có sự
20 thay đổi:
- Số dân thành 14.9
thị tăng nhanh, liên tục, tăng từ
15
12.9 lên 22,3 triệu người (tăng 9,4 triệu
12,9 triệu
số dân thành thị
người).
10
- Số người tăng thêm mỗi 5 năm ngày càng nhiều
5
từ tăng
2 triệu lên 3,5 triệu người/ 5 năm
=> Số dân thành thị ngày càng tăng thể hiện q
0
Năm
1995 càng
2000phát2005
trình đơ thị1990
hóa ngày
triển.
b. Biểu đồ cột đôi cùng đơn vị
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP NƯỚC TA
Đơn vị: nghìn ha
Cây CN
hàng năm
Cây CN
lâu năm
1990
542
1995
716,7
2000
778,1
2005
860,3
902,3
1 451,30
1 491,50
1 593,10
Vẽ biểu đồ thể hiện biến động diện tích cây cơng
nhiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm ở
nước ta giai đoạn 1990-2005. Nhận xét và giải
thích sự biến động đó.
Nhận xét:
Diện tích cây CN nước ta giai đoạn
1990-2005 có sự biến động:
Biểu đồ thể hiện biến động diện tích
- Tổng diện tích tăng 1,7 lần
cây cơng nghiệp hàng năm và cây
- DT cây hàng năm và cây lâu năm
công nghiệp lâu năm
đều tang, tốc độ tăng khơng đều.
Nghìn ha
• Cây hàng năm tăng chậm 1,58 lần 1800
1.593,1
1.491,5
• Cây lâu năm tăng nhanh 1,76 lần
1600
1.451,3
- Diện tích cây lâu năm luôn lớn hơn 1400
1200
cây hàng năm (2005 gấp 1,9 lần)
Cây cơng nghiệp hàng
860,3
1000
năm
902,3
778,1
Giải thích:
716,7
Cây cơng nghiệp lâu năm
800
Nước ta có tiềm năng phát triển cây 600 542
cơng nghiệp, nhất là cây lâu năm ở 400
trung du miền núi và cao nguyên do 200
có điều kiện tự nhiên thuận lợi (đất…, 0
1990
1995
2000
2005
1
2
3
4
năm
nước…, khí hậu...). Cùng với chính
sách khuyến khích hỗ trợ phát triển
cây công nghiệp của nhà nước.
Cho bảng số liệu:
Bình quân lương thực trên đầu người
cả nước và ĐBSCL
Đơn vị: kg/người
Năm
1990
1995
2000
2005
Cả nước
363
432
435
471
ĐBSCL
831
1009
974
1005
Vẽ biểu đồ thể hiện bình quân lương thực trên
đầu người của cả nước, ĐBSCL trong thời gian
trên. Nhận xét và nêu nguyên nhân.
Kg/người
1009
1000
1005
Cả nước
831
800
ĐBSCL
600
400
974
363
432
435
471
200
0
1990
1995
2000
2005
năm
Biểu đồ thể hiện bình quân lương thực trên đầu người của cả nước, ĐBSCL giai đoạn 1990-2005
Nhận xét
- Bình quân lương thực trên đầu người của cả nước, ĐBSCL giai đoạn 1990-2005
có sự thay đổi (dẫn chứng)
- Bình quân lương thực trên đầu người của ĐBSCL giai đoạn 1995-2000 tăng,
không ổn định.
+ Từ 1990-2005 tăng (dẫn chứng) + Từ 1995-2000 giảm (dẫn chứng)
+ Từ 2000-2005 tăng (dẫn chứng)
- Bình qn lương thực trên đầu người của ĐBSCL ln cao hơn so với cả nước
(dẫn chứng)
* Nguyên nhân
- Bình quân lương thực trên đầu người của cả nước, ĐBSCL giai đoạn
1990-2005 tăng là do sản lượng tăng nhanh (nhờ áp dụng thành tựu
khoa học trong sản xuất, tăng vụ,…).
Sản lượng LT
BQLT=
Số dân
- Bình quân lương thực trên đầu người của ĐBSCL giai đoạn 19952000 giảm chủ yếu do chuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp và chuyển
đổi mục đích sử dụng đất
- Bình qn lương thực trên đầu người của ĐBSCL luôn cao hơn so
với cả nước là do có nhiều điều kiện sản xuất lương thực (điều kiện tự
nhiên, KT-XH), là vùng số 1 sản xuất LT-TP của cả nước…
c. Biểu đồ cột đơi có đơn vị khác nhau:
Cho bảng số liệu về dân số và sản lượng lương thực
của nước ta (1989 – 2005)
Năm
Dân số (triệu người)
Sản lượng lương
thực (triệu tấn)
1989
64,4
21,5
1995
72,0
27,6
2000 2005
77,7
83,1
35,5 39,6
Vẽ biểu đờ thích hợp thể hiện tình hình dân số và sản
lượng lương thực ở Việt Nam. Nhận xét.
DS (tri ệ u người )
Dân số (triệu
SL(tri ệ u tấn)
Sản lượng lương thực (triệu tấn)
người)
DS(triệu người)
SL(triệu tấn)
90
80
72
77.7
83.1
70 64.4
60
50
35.5
40
30
39.6
27.6
21.5
Năm
20
10
0
1989
1995
2000
Biểu đồ: THỂ HIỆN TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ SẢN
LƯỢNG LT Ở VIỆT NAM (1989 - 2005)
2005
d. Biểu đồ cột chồng:
Là trường hợp biểu diễn 3 đại lượng có quan hệ với
nhau trong đó một đại lượng là tổng của 2 đại
lượng kia. Chiều cao cột thể hiện giá trị tổng số của
các thành phần.
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình phát triển ngành
thuỷ sản ở nước ta (nghìn tấn). Nhận xét và giải thích.
Chỉ tiêu
1990 1995
Tổng
890,6 1584,4
sản lượng
Khai thác 728,5 1195,3
Ni trồng 162,1 389,1
2000
2250,5
2002
2647,4
2005
3465,9
1660,9
589,6
1802,6
844,8
1987,9
1478,0
Nhận xét:
Ngành thuỷ sản nước ta có
sự thay đổi:
Biểu đờ thể hiện tình hình phát triển
ngành thủy sản nước ta 1990-2005
.
- Tổng sản lượng thủy sản
tăng từ 2575.3 nghìn tấn
(3,75 lần) trong đó:
Nghìn tấn
4000
Thủy sản khai thác tăng
1259.4 nghìn tấn (2,74 lần)
Thủy sản ni trồng tăng
1315.9 nghìn tấn (9,1 lần)
Sản lượng thủy sản ni
trồng có tốc độ tăng nhanh
hơn đánh bắt.
Khai thác
3465.9
3500
Nuôi trồng
3000
2500
2000
1500
2647.4
2250.5
1584.4
890.6
1000
500
0
1990
1995
2000
2002 2005
năm
Nguyên nhân:
Ngành thuỷ sản nước ta có sự thay đổi:
.
- Tổng sản lượng thủy sản tăng: do nhu cầu thị trường,
trình độ sản xuất, đầu tư…
Thủy sản khai thác tăng: cải tiến phương tiện đánh bắt
xa bờ, khoa học kĩ thuật hiện đại…
Thủy sản nuôi trồng tang: nhu cầu thị trường, thuỷ sản
tự nhiên suy giảm…
Sản lượng thủy sản ni trồng có tốc độ tăng nhanh hơn
đánh bắt: nhu cầu thị trường, trình độ sản xuất, bảo vệ
nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên…
e. Biểu đồ thanh ngang:
Vùng
Lưu ý khi vẽ biểu đồ cột
Chiều rộng của các cột phải bằng nhau, chiều cao của các cột
phải tương ứng với giá trị của các đại lượng.
Khi thể hiện các đối tượng không phải là thời gian thì vẽ
khoảng cách các cột bằng nhau
Khi thể hiện các đối tượng là thời gian thì vẽ chia tỉ lệ theo
đúng khoảng cách thời gian
Đỉnh các cột ghi các chỉ số tương ứng với chiều cao các cột
Chân cột ghi thời gian (năm), hoặc các đối tượng khác (tên
vùng, ngành,…)
Cột đầu tiên phải cách trục tung một khoảng cách để đảm
bảo tính trực quan của biểu đồ
Nếu vẽ nhiều đại lượng khác nhau phải có chú giải, phân
biệt các đại lượng đó