Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

de cuong mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.9 KB, 16 trang )

lOMoARcPSD|8647410

đề cương môn đương lối cách mạng của đảng cộng sản việt
nam
hệ thống thông tin quản lý (Đại học Kinh tế Quốc dân)

StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Mai Ph?m ()


lOMoARcPSD|8647410

Câu 1 : Phân tích sự phát triển về tư duy của đảng về kinh tế thị
trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
- Nền kinh tế thị trường không phải là cái riêng của chủ nghĩa tư bản mà là
thành tựu chung của nhân loại:
+ lịch sử phát triển của nhân loại cho thấy sản xuất và trao đổi hàng hóa là
tiền đề quan trọng của sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường
+ cntb ko sản sinh ra kinh tế hàng hóa do đó kinh tế thị trường kp là con đẻ
của cntb( kinh tế thị trường là sự phát triển cao hơn của kinh tế hàng hóa)
Kinh tế thị tường cịn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội : Đại hội VII của Đảng (6-1991) trong khi khẳng định chủ trương tiếp tục xây
dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát huy thế mạnh của các thành
phần kinh tế quốc dân thống nhất, đã đưa ra kết luận quan trọng rằng sản xuất hàng
hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó tồn tại khách quan và cần thiết cho xây
dựng xã hội chủ nghĩa. Đại hội cũng xác định cơ chế vận hành của nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là “cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước” bằng pháp luật, kế hoạch chính sách và các
cơng cụ khác. Trong cơ chế kinh tế đó, các đơn vị kinh tế có quyền tự chủ sản xuất,
kinh doanh, quan hệ bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, hợp tác và liên doanh có hiệu
quả, nhà nước quản lý nền kinh tế để định hướng dẫn dắt các thành phần kinh tế,


tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, nhà
nước quản lý nền kinh tế để định hướng dẫn dắt các thành phần kinh tế, đảm bảo
hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội.
Tiếp tục đường lối trên.
Đại hội VIII (6-1996) đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện và
đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta.
+Kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó cịn tồn tại khách quan
trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Vì vậy, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị
trường để xây dựng CNXH ở nước ta.
Là thành tựu của văn minh nhân loại, bản thân kinh tế thị trường khơng có thuộc
tính xã hội, vì vậy, kinh tế thị trường có thể sử dụng ở các chế độ xã hội khác nhau.
Ở bất kỳ xã hội nào, khi lấy thị trường làm phương tiện có tính cơ sở để phân bổ
các nguồn lực kinh tế, thì kinh tế thị trường cũng có những đặc điểm chủ yếu sau:
– Chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, lỗ,
lãi tự chịu.

Downloaded by Mai Ph?m ()


lOMoARcPSD|8647410

– Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ và
hoàn hảo.
– Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật vốn có của kinh tế thị
trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh.
– Có hệ thống pháp quy kiện tồn và sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.
Với những đặc điểm trên, kinh tế thị trường có vai trị rất lớn đối với sự phát triển

kinh tế, xã hội.
Câu 2: Trình bày nội dung và ý nghĩa chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
của Đảng Cộng Sản Việt Nam
- Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược:
- Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược được từng bước hoàn chỉnh qua ba
hội nghị:
+ Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 6 (11-1939) mở đầu sự chuyển
hướng.
+ Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 7 (11-1940) tiếp tục bổ sung
nội dung chuyển hướng
+ Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941)hoàn chỉnh nội
dung chuyển hướng.
- Nội dung cơ bản chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
+ Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu: mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta đòi
hỏi được giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc, phát xít
Pháp-Nhật. Ban Chấp hành Trung ương quyết định tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ
địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” bằng khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất của bọn
đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo”, “Chia lại ruộng đất công cho công
bằng và giảm tô, giảm tức”…
+ Thành lập Việt Nam Độc lập đồng minh (còn gọi là Việt Minh) để đoàn kết, tập
hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc thay cho hình thức
mặt trận trước đó; đổi tên các hội phản đế thành hội cứu quốc
+ Xác định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng
và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại; ra sức phát triển lực lượng cách mạng (bao
gồm lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang), xúc tiến xây dựng căn cứ địa cách
mạng.

Downloaded by Mai Ph?m ()



lOMoARcPSD|8647410

+ Xác định phương châm và hình thái khởi nghĩa ở nước ta: lãnh đạo cuộc khởi
nghĩa từng phần trong từng địa phương giành thắng lợi mở đường cho một cuộc
tổng khởi nghĩa to lớn.
+ Chú trọng công tác xây dựng Đảng nhằm nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo
của Đảng, đồng thời chủ trương gấp rút đào tạo cán bộ cho cách mạng và đẩy
mạnh công tác vận động quần chúng.
- Ý nghĩa:
- Quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược được hồn thành góp phần giải
quyết mục tiêu hàng đầu của mạng Việt Nam là độc lập dân tộc, đưa ra
những chủ trương, sự chỉ đạo đúng đắn để thực hiện mục tiêu đó.
- Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giúp cho nhân dân ta có đường chỉ
đạo để tiến lên thắng lợi trong nghiệp vụ đánh Pháp, đuổi Nhật, độc lập cho
dân tộc và tự làm cho nhân dân.
- Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng giúp công việc chuẩn bị
độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi ở các địa phương và cả nước, cổ vũ thúc đẩy
mạnh mẽ phong cách mạng của quần chúng đấu tranh tranh chính quyền.
+ Lực lượng cách mạng tích cực xây dựng các tổ chức quản lý quần áo của
họ, đẩy nhanh việc phát triển lực lượng chính và phong trào đấu tranh của
quần áo họ.
+ Đảng chỉ đạo vũ trang cho họ cách mạng, từng bước xây dựng lực lượng
vũ trang nhân dân làm cơ sở đưa ra đời Việt Nam Giải phóng quân sau này.
+ Đảng Cộng sản Đông Dương cũng chỉ đạo thiết lập các chiến khu và căn
cứ địa chỉ mạng, tiêu biểu là căn cứ Bắc Sơn - Vũ Nhai và căn cứ Cao Bằng.
Câu 3: trình bày cơng lao to lớn của đồng chí Nguyễn Ái Quốc trong thời kỳ thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam .
- Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy và lựa chọn con đường cứu nước đúng đắn cho
dân tộc ta.
Từ cuối thế kỷ XIX, do sự bất lực của triều đình nhà Nguyễn, Việt Nam từ

một quốc gia độc lập, thống nhất có chủ quyền bị thực dân Pháp xâm lược
và biến thành thuộc địa. Chế độ cai trị độc tài và chuyên chế đã làm cho xã
hội Việt Nam biến đổi toàn diện, mạnh mẽ, với sự lệ thuộc, lạc hậu của xã
hội và sự bần cùng của đại đa số dân cư đã có rất nhiều phong trào giành độc
lập được nổ ra tuy nhiên đã đẫn đến thất bại.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thất bại của các phong trào yêu nước, song
nguyên nhân chính là thiếu lực lượng lãnh đạo, chưa có hệ tương tưởng khoa

Downloaded by Mai Ph?m ()


lOMoARcPSD|8647410

học dẫn đường, chưa có lý luận và đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo
và nhất là chưa có một tổ chức lãnh đạo đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc. Sự thất bại của các phong trào yêu nước thể hiện
sự khủng hoảng, bế tắc của các phương cách cứu nước truyền thống Việt
Nam trước sự chuyển biến của thời cuộc. Song sự thất bại đó khơng hề vơ
ích, nó là động lực thơi thúc ý chí vươn lên sáng tạo của con người Việt
Nam, đồng thời đặt ra yêu cầu cấp bách phải có một ánh sáng mới soi
đường, dẫn dắt.
Trải qua gần 10 năm nghiên cứu, khảo nghiệm, học tập, tìm tịi, hoạt động
khơng ngừng ở nhiều quốc gia, ở hầu khắp các châu lục. Tháng 7/1920, lần
đầu tiên Người đọc: Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân
tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân Đạo (L’Humanite), số
ra ngày 16 và 17/7/1920. Luận cương lập tức thu hút sự chú ý đặc biệt của
Nguyễn Ái Quốc. Người tìm thấy ở đó con đường đi đúng đắn giải phóng
đất nước khỏi ách thực dân, cứu dân cứu nước là theo con đường cách mạng
vơ sản, con đường có mục đích cao cả là giải phóng dân tộc để tiến tới giải
phóng con người.

Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào trong
nước và chuẩn bị những điều kiện cho sự thành lập Đảng.
Bằng nhiều hoạt động, trong giai đoạn 1921 - 1929, lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị
về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng:
Về chính trị: Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào trong
nước
Về tư tưởng: Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin
vào Việt Nam nhằm làm chuyển biến nhận thức của quần chúng, đặc biệt là
giai cấp công nhân, làm cho hệ tư tưởng Mác - Lênin từng bước chiếm ưu
thế trong đời sống xã hội.
Về tổ chức: Nguyễn Ái Quốc đã dày công chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra
đời của chính đảng vơ sản của giai cấp công nhân Việt Nam
- Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản. Từ ngày
06/01/1930 đến ngày 07/02/1930, tại Cửu Long – Hồng Công (Trung
Quốc), Hội nghị hợp nhất đã được tiến hành dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái
Quốc. Tham dự Hội nghị có các đại biểu của Đơng Dương Cộng sản Đảng
(2 đại biểu) và An Nam Cộng sản Đảng (2 đại biểu) và 2 đại biểu hải ngoại
(Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn). Cịn Đơng Dương Cộng sản Liên đồn đã
thành lập, song chưa có liên hệ, nên chưa được triệu tập đại biểu đến dự (và

Downloaded by Mai Ph?m ()


lOMoARcPSD|8647410

ngày 24/02/1930, tổ chức này được hợp nhất vào Đảng Cộng sản Việt
Nam).
Câu 4 : Trong thời kỳ 1945-1946 tại sao Đảng ta lại xác đinh thực dân Pháp là kẻ
thù chính? Đảng ta đã có sách lược cụ thể nào để ứng phó với từng kẻ thù?Ý nghĩa

của đường lối đó?
- Sau khi cách mạng tháng 8 thành cơng nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
mới ra đời đã phải đối đầu với nhiều kẻ thù cả trong và ngoài nước. Ở Bắc
Việt Nam là hơn 20 vạn quân tưởng, cịn ở miền nam lại chỉ có hơn 2 vạn
liên quân Anh và Pháp ( Anh dọn đường cho Pháp tiếp tục trở lại xâm lược
Việt Nam) , bên cạnh đó trên cả nước cịn hơn 6 vạn qn Nhật. Do việc
quân đồng minh vào giải rác phát xít ở Việt Nam là theo thỏa thuận của các
nước thắng trận, theo thỏa thuận thì tưởng sẽ vào miền bắc đứng đằng sau là
mĩ , anh sẽ vào miền nam mà núp sau là pháp và pháp lại rất muốn quay trở
lại xâm lược Việt Nam do đó chúng đã thỏa thuận với anh để pháp thay anh
giải rác phát xit nhật mà thực chất là chúng có dã tâm quay trở lại xâm lược
nước ta. còn tưởng ở miền bắc chỉ làm nhiệm vụ giải rác quân nhật, chúng
cũng có dã tâm muốn xâm lược nước ta nhưng khơng có cơ sở. vì vậy việc
pháp quay trở lại nước ta là tất yếu và sẽ là kẻ thù chính của cách mạng.
-

Sách lược cụ thể ứng phó với từng kẻ thù:

-

Với quân tưởng ( trước 6/3/1946)

-

Đảng và Chính phủ chủ trương hồ hỗn với qn Trung Hoa Dân quốc,
tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù.

-

Biện pháp:


-

Chấp nhận một số yêu sách về kinh tế, tài chính của quân đội Trung Hoa
Dân quốc như: cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao
thông, chấp nhận lưu hành tiền quan kim và quốc tệ trên thị trường Việt
Nam.

-

Đồng ý nhường cho Việt Quốc, Việt cách 70 ghế trong Quốc hội và 4 ghế
trong Chính phủ liên hiệp mà khơng qua bầu cử. Mặt khác, chính quyền
cách mạng dựa vào quần chúng đã kiên quyết vạch trần âm mưu và hành
động chia rẽ, phá hoại của các thế lực phản động. Những kẻ phá hoại có đủ
bằng chứng thì bị trừng trị theo pháp luật.

Downloaded by Mai Ph?m ()


lOMoARcPSD|8647410

-

Đảng rút vào hoạt động bí mật với danh nghĩa “tự giải tán” (11/11/1945), để
tránh mũi nhọn tiến công của kẻ thù.

-

Ý nghĩa: Những biện pháp trên đã hạn chế các hoạt động chống phá của
quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính

quyền cách mạng của chúng; tạo điều kiện củng cố chính quyền, tập trung
kháng chiến chống Pháp ở miền Nam.

- Thể hiện một nghệ thuật mỹ quan tài tình của chủ tình Hồ Chí Minh đã nhìn
rõ thế cục điện của Trung Hoa Dân Quốc lúc bấy giờ.
Hồ hỗn với Pháp( sau 6/3/1946)
-

Sau khi chiếm đóng các đơ thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp
thực hiện kế hoạch tiến qn ra Bắc nhằm thơn tính cả nước Việt Nam.

- Ở Trung Quốc, lực lượng cách mạng phát triển mạnh, nên Trung Hoa Dân
quốc cần rút quân ở Đơng Dương về để đối phó. Các thế lực đế quốc do Mĩ
cầm đầu vừa muốn tiêu diệt cách mạng Trung Quốc, lại vừa muốn chống
cách mạng Việt Nam.
-

Các thế lực đế quốc đã thu xếp công việc nội bộ, kết quả là Chính phủ Pháp
và Chính phủ Trung Hoa Dân quốc kí Hiệp ước Hoa – Pháp (tháng 2/1946),
thoả thuận việc quân Pháp ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm
vụ giải giáp quân Nhật.

- –Hiệp ước trên đặt nhân dân Việt Nam trước sự lựa chọn: hoặc phải đánh hai
kẻ thù (cả Pháp và Trung Hoa dân quốc); hoặc là hồ hỗn, nhân nhượng với
Pháp.
- Để tránh tình trạng phải đối phó một lúc với nhiều kẻ thù, Ban Thường vụ
Trung ương Đảng chọn giải Pháp “Hồ để tiến”. Vào thời điểm đó, Pháp
cũng cần hồ với Việt Nam để có thể đưa qn ra miền Bắc một cách dễ
dàng và kéo dài thời gian chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh xâm lược quy
mô lớn.

-

Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân
chủ Cộng hồ kí với G. Xanhtơni, đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định sơ
bộ:

Downloaded by Mai Ph?m ()


lOMoARcPSD|8647410

- Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ là một quốc
gia tự do , có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng, nằm trong
Liên bang Đơng Dương, thuộc khối Liên hiệp Pháp.
-

Chính phủ Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc làm nhiệm
vụ giải giáp quân Nhật và rút dần trong thời hạn 5 năm.

-

Hai bên ngừng mọi xung đột ở miền Nam đi đến cuộc đàm phán chính thức.

-

Việt Nam và Pháp tiếp tục đàm phán ở Hội nghị trù bị Đà Lạt (4 – 1946) và
Hội nghị Phôngtennơblô (7 – 1946), nhưng không thu được kết quả gì.

-


Ngày 14/9/1946, Hồ Chí Minh kí với chính phủ Pháp bản Tạm ước, nhân
nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế và văn hoá.

- – Ý nghĩa:
-

Loại bỏ bớt kẻ thù, tránh được tình thế bất lợi phải chiến đấu với nhiều kẻ
thù một lúc.

- Tạo thêm thời gian hồ bình để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị
lực lượng cho cuộc kháng chiến lâu dài.
-

Tỏ rõ thiện chí hồ bình của Chính phủ và nhân dân Việt Nam
Câu 5: Phân tích q tình đổi mới tư duy của Đảng về cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa từ năm 1986 đến nay?
Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986) phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ
trương cơng nghiệp hóa thời kỳ 1960 – 1985
Với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”,
Đại hội VI của Đảng đã nghiêm khắc chỉ ra những sai lầm trong nhận thức và
chủ trương cơng nghiệp hóa. Đó là:
– Sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất –
kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế, v.v… Muốn xóa bỏ những
bước đi cần thiết nên đã chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa trong khi chưa
có đủ các tiền đề cần thiết, mặt khác chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.
– Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, trước hết là cơ cấu sản xuất và cơ cấu đầu tư:
thiên về công nghiệp nặng và những cơng trình quy mơ lớn, khơng tập trung

Downloaded by Mai Ph?m ()



lOMoARcPSD|8647410

sức giải quyết các vấn đề căn bản về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và
hàng xuất khẩu. Kết quả là đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp.
– Không thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết Đại hội V: chưa thật sự coi nông
nghiệp là mặt trận hàng đầu, công nghiệp nặng không phục vụ kịp thời nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ.
Q trình đổi mới tư duy về cơng nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X
– Đại hội VI của Đảng đã cụ thể hóa nội dung chính của cơng nghiệp hóa xã
hội chủ nghĩa trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên thời kỳ quá
độ là thực hiện cho được ba chương trình mục tiêu: lương thực, thực phẩm,
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
– Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (tháng 1/1994) có
bước đột phá mới, trước hết ở nhận thức về khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa. “Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn
diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ
sử dụng lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao
động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên
sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ của khoa học – công nghệ, tạo ra năng
xuất lao động xã hội cao”.
– Đại hội VIII của Đảng (tháng 6/1996) nhận định nước ta đã ra khỏi khủng
hoảng kinh tế – xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ
là chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hóa đã cơ bản hồn thành cho phép chuyển
sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đại hội
nêu sáu quan điểm về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và định hướng những nội
dung cơ bản của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa những năm cịn lại của thế kỷ
XX. Sáu quan điểm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là:
+ Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế; đa phương hóa,
đa dạng hóa quan hệ đối ngoại; dựa vào nguồn lực trong nước là chính, đi đơi

với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài; xây dựng một nền kinh tế mở, hội
nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế
nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả.
+ Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của tồn dân, của mọi thành phần
kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo.
+ Lấy việc phát huy yếu tố con người làm yếu tố cơ bản cho việc phát triển
nhanh, bền vững; động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước, không

Downloaded by Mai Ph?m ()


lOMoARcPSD|8647410

ngừng tăng cường tích lũy cho đầu tư và phát triển; tăng trưởng kinh tế gắn với
cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hóa, giáo dục, thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội, bảo vệ môi trường.
+ Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa; kết
hợp cơng nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào
hiện đại ở những khâu quyết định.
+ Lấy hiệu quả kinh tế – xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án
phát triển; lựa chọn dự án đầu tư công nghệ; đầu tư chiều sâu để khai thác tối
đa năng lực hiện có; trong phát triển mới, ưu tiên qui mô vừa và nhỏ, công
nghệ tiên tiến, tạo việc làm, thu hồi vốn nhanh,…
+ Kết hợp kinh tế với quốc phòng.
– Đại hội IX (tháng 4/2001) và Đại hội X (tháng 4/2006) của Đảng tiếp tục bổ
sung và nhấn mạnh một số điểm mới về cơng nghiệp hóa:
+ Con đường cơng nghiệp hóa ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với
các nước đi trước. Đây là yêu cầu cấp thiết của nước ta nhằm sớm thu hẹp
khoảng cách về trình độ phát triển so với nhiều nước trong khu vực và trên thế
giới. Cần thực hiện các yêu cầu sau: phát triển kinh tế và cơng nghệ phải vừa có

những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt; phát huy những lợi thế của đất
nước, gắn cơng nghiệp hóa với hiện đại hóa, từng bước phát triển kinh tế tri
thức; phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của con người Việt Nam,
đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, xem
đây là nền tảng và động lực cho cơng nghệp hóa.
+ Hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là phát triển nhanh và có hiệu
quả các sản phẩm, các ngành, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong
nước và xuất khẩu.
+ Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn
Câu 6: Trình bày đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của
Đảng thời kỳ 1946-1954. Nêu rõ ý nghĩa của các đường lối đó.

-Tính chất của cuộc kháng chiến lúc này vẫn là “cuộc cách mạng dân tộc giải phóng.cuộc
cách mạng ấy đang tiếp diễn, nó chưa hồn thành, vì nc chưa đc hồn toàn độc lập”.

Downloaded by Mai Ph?m ()


lOMoARcPSD|8647410

-nhiệm vụ của cuộc kháng chiến đc xđịnh ngay từ đầu: “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc”
-phương hướng chiến lược của cuộc kháng chiến: toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực
cánh sinh.
-Quyết tâm kháng chiến: tinh thần qưuyết chiến quyết thắng của toàn đảng, toàn dân và
toàn quân ta.
-Đường lối k/chiến chống thực dân pháp là đường lối chiến tranh ndân, toàn dân, toàn diện,
và lâu dài dựa vào sức mình là chính.:
Tồn dân kchiến: đảng chủ trương sức mạnh tồn dân tộc bằng những hình thức, biện

pháp phong phú phù hợp để tổ chức cả nc thành một mặt trận, tạo nên thế trận cả nc đánh
giặc.
Kháng chiến toàn diện nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cuộc kháng chiến chống
lại cuộc ctranh xâm lược trên tất cả các lĩnh vực, chính trị, quân sự, kinh tế, văn hố, ngoại
giao, tạo thành sức mạnh tổng hợp.
Về chính trị phải đoàn kết toàn dân chống pháp xâm lược, phải thống nhất toàn dân,
làm cho mặt trận dân tộc thống nhất mỗi ngày một vững, mỗi ngày một rộng. Phỉ củng cố
chế độ cộng hoà dân chủ, xây dượng bộ máy k/c vững mạnh thống nhất quân, chính, dân
trong toàn quốc, ptriển các đoàn thể cứu quốc, củng cố bộ máy lãnh đạo k/c tồn dân. phải
cơ lập kẻ thù, kéo thêm nhiều bạn, làm cho ndân pháp và ndân các thuộc địa pháp tích cực
ủng hộ ta, chống lại thực dân phản động pháp.
Về quân sự: triệt để dùng “ du kích vận độgn chiến”, tiến cơng địch ở khắp nơi, vưa
đánh địh vừa xd lực lượng, tản cư ndân ra xa vùng chiến sự.
Về kinh tế, xd nền ktế k/c theo nguyên tắc vừa kháng chiến vừa kiến quốc, toàn dân
tăng gia sx, tự túc, tự cấp về mọi mặt, xd ktế theo hướng “vừa k/chiến vừa kiến quốc”,gia
sức phá kinh tế địc, ko cho chúng lấy ctranh ni ctranh. ktế kháng chiến về hình thức là
ktế ctranh, về nội dung và dân chủ mới, chú trọng pt nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương
nghiệp và công nghiệp.
Văn hoá, thực hiện hai nhiệm vụ: xoá bỏ nền văn hố nơ dịch, ngu dân, xâm lược của
thực dân pháp và xd nền văn hoá dân chủ mới, dựa trên ba nguyên tắc dân tộc hoá khoa
học hoá, đại chúng hoá. tất cả mọi hoạt động văn hoá lúc này phải nhằm thựchiện khẩu
hiệu “ yêu nc và căm thù”

Downloaded by Mai Ph?m ()


lOMoARcPSD|8647410

Ngoại giao, kiên trì chủ trương ngoại giao với các nc theo nguyên tắc “ bình đẳng và
tương trợ. Triệt để, cô lập kẻ thù, tranh thủ thêm nhiều bầu bạn, làm cho ndân tgiới kể cả

ndân pháp hiểu,tán thành và ủng hộ cuộc kchiến của ndân ta. đồng thời đẩy mạnh hoạt
động biểu dương thực lực để đưa hoạt động ngoại giao giành thắng lợi.
Kháng chiến lâu dài nhằm làm cho những chỗ yếu cơ bản của địch ngày càng bộc lộ,
chỗ mạnh của địch ngày càng hạn chế,chõ yếu của ta từng bước đc khắc phục, chỗ mạnh
của ta ngày càng đc phát huy
Tự lực cánh sinh là dựa vào sức lực của toàn dân, vào đường lối đúng đắn của đảng, vào
các đk thiên thời địa lợi, nhân hoà của đnc, đồng thời gia sức tranh thủ sự đồng tình ủng hộ
và giúp đỡ qtế để chiến thắng kẻ thù.
Đường lối kháng chiến của đảng là sự kế thừa và nâng lên tầm cao mới về tư tưởng
quân sự truyền thống của tổ tiên xưa, là sự vận dụng lý luận ctranh cách mạng chủ nghĩa
mác lêninvà kinhnghiệm nc ngồi vào đk ở VN. đường lối đó là ngọn cờ dẫn dắt và là
động lực chính trị tinh thần đưa quân và dân ta tiến lên chiến đấu và chiến thắng thực dân
pháp xâm lược
Câu 7: Nêu rõ mục tiêu, quan điểm của Đảng về hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Thể chế kinh tế là 1 bộ phận cấu thành của hệ thống thể chế xã hội , tồn tại bên
cạnh các bộ phận khác như thể chế chính trị , thể chế giáo dục , ... Thể chế kinh tế
nói chung là 1 hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh
tế , các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế . Nó bao gồm các yếu
tố chủ yếu là các đạo luật , quy chế , quy tắc , chuẩn mực về kinh tế gắn vs các chế
tài về xử lý vi phạm , các tổ chức kinh tế , các cơ quan quản lý nhà nước về kinh
tế , truyền thống văn hóa và văn minh kinh doanh , cơ chế vận hành nền kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vừa tuân theo các quy luật
của kinh tế thị trường , vừa chịu sự chi phối của các yếu tố đảm bảo tính định
hướng XHCH . Nói cách khác , thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là
công cụ hướng dẫn cho các chủ thể trong nền kinh tế vận động theo đuổi mục tiêu
kinh tế - xã hội tối đa , chứ k đơn thuần là mục tiêu lợi nhuận tối đa .
XD thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là vấn đề mới và phức
tạp , là 1 quá trình có nhiều giai đoạn . Trong hơn 20 năm đổi mới , thể chế kinh tế
thị trường định hướng XHCN ở nước ta đã được hình thành trên những nét cơ bản .

Mục tiêu hoàn thiện thể chế KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa :

Downloaded by Mai Ph?m ()


lOMoARcPSD|8647410

- Mục tiêu lâu dài : làm cho các thể chế phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của
kinh tế thị trường , thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển
nhanh , hiệu quả , bền vững , hội nhập kinh tế quốc tế thành công , giữ vững định
hướng XHCN , xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN . Mục
tiêu này yêu cầu phải hoàn thành cơ bản vào năm 2020
Mục tiêu trước mắt :
+ Một là , từng bước XD đồng bộ hệ thống pháp luật , đảm bảo cho nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN phát triển thuận lợi . Phát huy vai trò chủ đạo của kinh
tế nhà nước đi đôi vs phát triển mạnh mẽ các thành phần kinh tế và các loại hình
doanh nghiệp . Hình thành 1 số tập đồn kinh tế , các tổng công ty đa sở hữu , áp
dụng mô hình quản trị hiện đại , có năng lực cạnh tranh quốc tế .
+ Hai là , đổi mới cơ bản mơ hình tổ chức và phương thức hoạt động của các đơn
vị sự nghiệp công .
+ Ba là , phát triển đồng bộ , đa dạng các loại thị trường cơ bản thống nhất trong cả
nước , từng bước liên thông vs thị trường khu vực và thế giới .
+ Bốn là , giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế vs phát triển văn
hóa , xã hội đảm bảo tiến bộ , công bằng xã hội , bảo vệ môi trường .
+ Năm là , nâng cao hiệu lực , hiệu quả quản lý của Nhà nước và phát huy vai trò
của Mặt trận Tổ quốc , các đồn thể chính trị - xã hội và nhân dân trong quản lý ,
phát triển kinh tế- xã hội .
Quan điểm hoàn thiện thể chế KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa :
- Nhận thức đầy đủ , tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của
kinh tế thị trường , thông lệ quốc tế , phù hợp vs điều kiện của VN , bảo đảm định

hướng XHCN của nền kinh tế .
- Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế , giữa các
yếu tố thị trường và các loại thị trường ; giữa thể chế kinh tế vs thể chế kinh tế vs
tiến bộ và cơng bằng XH , phát triển văn hóa và bảo vệ mơi trường .
- Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường của nhân loại và kinh
nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nước ta , chủ động và tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế , đồng thời giữ vững độc lập , chủ quyền quốc gia , giữ vững an
ninh chính trị , trật tự an tồn xã hội

Downloaded by Mai Ph?m ()


lOMoARcPSD|8647410

. - Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng , hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà
nước , phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong q trình hồn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
Câu 8: Nêu rõ một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại,
hội nhập kinh tế quốc tế tỏng thời kỳ đổi mới.
* Vị trí vai trị, tầm quan trọng của cơng tác đối ngoại
‒ Công tác đối ngoại đã được Đảng coi trọng ngay từ khi ra đời nhằm phát huy
sức mạnh dân tộc kết hợp với sức
mạnh thời đại trong điều kiện mới
‒ Đoàn kết với quốc tế dựa trên nguyên tắc cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền
của nhau, bình đẳng đồn kết 2 bên
cùng có lợi
‒ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước.
* Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng q/hệ đối ngoại, hội nhập kinh
tế quốc tế.
– Đưa các quan hệ đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững

+ Cần hội nhập sâu sắc và đầy đủ
+ Nâng cao vị thế của Việt Nam khi tham gia vào việc hoạch định chính sách
thương mại tồn cầu
– Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp
+ Hội nhập từng bước, dần dần mở cửa thị trường một cách hợp lí
+ Tận dụng các ưu đãi mà wto dành cho các nước đang phát triển và kém phát
triển
– Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các
nguyên tắc, quy định của WTO
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh doanh

Downloaded by Mai Ph?m ()


lOMoARcPSD|8647410

+ Đa dạng hóa các loại hình sở hữu, phát triển kinh tế nhiều thành phần
– Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà
nước
+ Kiên quyết loại bỏ nhanh những thủ tục hành chính khơng phù hợp
+ Tăng cường trách nhiệm kiểm tra, giám sát, cơng khi minh bạch trong quản lí
– Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội
nhập kinh tế quốc tế
+ Thu hút đầu tư nước ngồi
+ Có chiến lược phát triển một số sảm phẩm có sức cạnh tranh cao
– Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và mơi trường trong q trình hội
nhập
+ Bảo tồn, phát huy những giá trị dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa tiên tiến
của thế giới
+ Xây dựng vận hành có hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội

‒ Xây dựng và vận hành có hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội như giáo dục,
bảo hiểm, y tết, đẩy mạnh cơng tác
xóa đói, giảm nghèo, có các biện pháp cấm, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng
có hại cho môi trường, tăng
cường hợp tác quốc tế trên lĩnh vực bảo vệ môi trường.
– Giữ vững và tăng cường quốc phịng, an ninh trong q trình hội nhập
+ Xây dựng nền quốc phịng tồn dân và an ninh vững mạnh
+ Chống âm mưu diễn biến hịa bình của thế lực thù địch
– Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối
ngoại nhân dân; chính trị đối
ngoại và kinh tế đối ngoại

Downloaded by Mai Ph?m ()


lOMoARcPSD|8647410

+ Kết hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại
+ Đa phương hóa, đa dạng hóa, tích cực tham gia đấu tranh vì một hệ thống
quan hệ kinh tế bình đẳng cơng
bằng cùng có lợi
– Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối
với các hoạt động đối ngoại.
+ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trị quản lí của nhà nước và phát huy
vai trò của mặt trận tổ quốc Việt
Nam
+ Xây dựng cơ sở Đảng trong các doanh nghiệp, xây dựng giai cấp công nhân
trong điều kiện mới
+ Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân,
trọng tâm là cải cách hành chính

của nhà nước

Downloaded by Mai Ph?m ()



×