Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

de dap thi GVCNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.02 KB, 7 trang )

PHỊNG GD&ĐT TÂN SƠN
TRƯỜNG THCS MỸ THUẬN
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI PHẦN THI HIỂU BIẾT
HỘI THI GVCN GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học: 2014 – 2015
( Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề)

( Đề thi gồm có: 02 trang)
Đề bài
I. Phần hiểu biết chung: ( 3 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm):
Đồng chí hãy cho biết nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm theo Điều 31
Điều lệ trường trung học được Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/ 03 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo?
Câu 2: ( 2 điểm):
Hiện nay có ý kiến cho rằng đang có biểu hiện của sự xuống cấp về đạo
đức của học sinh Trung học cơ sở. Đồng chí hãy đánh giá thực trạng về hành vi
đạo đức của học sinh Trung học cơ sở hiện nay, nguyên nhân và các giải pháp
khắc phục ?
II. Phần công tác chủ nhiệm: ( 7 điểm)
Câu 3: ( 3 điểm): Cho hai tình huống sau:
+ Tình huống 1:
Một học sinh A xếp loại học lực cả năm đạt Tb, hạnh kiểm xếp loại Yếu.
Giáo viên H cuối năm xét học sinh A lên lớp thẳng.
+ Tình huống 2:
Học sinh B hạnh kiểm cả năm xếp loại Tb, điểm trung bình các mơn cả
năm đạt 6,5, trong đó mơn Tốn đạt 6,7 các môn khác đạt từ 5,0 trở lên. Nhưng
riêng điểm trung bình mơn Hố học đạt 3,4. Giáo viên H xếp loại học lực cả
năm của học sinh B là Yếu và yêu cầu học sinh phải thi lại trong hè, nếu đạt
trung bình thì mới được lên lớp.


Biết rằng hai học sinh này trong năm học nghỉ không quá 45 buổi (nghỉ có
phép hoặc khơng có phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại)
Trong hai tình huống trên, đồng chí có đồng tình với cách đánh giá, xếp
loại của giáo viên H khơng ? Vì sao ?
Câu 4: ( 4 điểm):
1. Đồng chí hãy nêu cách tính điểm trung bình các mơn học kì , cả năm
học theo điều 11 thông tư 58/2011/TT-BGD ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của
bộ giáo dục và Đào tạo về ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung
học cơ sở và học sinh trung học phổ thông.
2. Đồng chí hãy tính điểm trung bình các mơn cuối kì I năm học 20142015 và xếp loại học lực của 5 học sinh THCS sau:


8,5
9.0
5.5
8.0
4,7

7,7
8.0
6.5
8.0
5,2

8,5
7,5
5,7
8,3
6,3


8,0
8,9
6,2
6,5
5,5

8.0
8.0
5,5
7,9
4,8

7,7
9.2
4,8
8.4
3,5

8,8
8,5
5,4
7,8
6,6

4.8
1.9
3.4
8.1
5,7


8,9
8,8
5,2
8.9
8,1

8,9
8,6
5,3
8.6
7,5

8,6
6,9
7,2
8,7
5.3

Đ Đ Đ
Đ Đ Đ
Đ Đ Đ
Đ CĐ Đ
Đ Đ Đ

--------------------------------- Hết -----------------------------------

?
?
?
?

?

Xếp loại HL học kì 1

Điểm TB các môn học

Xếp loại môn Mĩ thuật

Xếp loại môn Âm nhạc

Xếp loại môn Thể dục

ĐTB môn Tin học

ĐTB môn Công nghệ

ĐTB môn GDCD

ĐTB môn Tiếng anh

ĐTB môn Địa lý

ĐTB môn Lịch sử

ĐTB môn Ngữ văn

ĐTB môn Sinh học

Nguyễn Văn Ba
Phùng Thị Hải

Hà Đức Sơn
Hồng Thị Tươi
Hà Văn Vượng

ĐTB mơn Hóa học

1
2
3
4
5

ĐTB mơn Vật lý

Họ và tên

ĐTB mơn tốn

STT

?
?
?
?
?


PHỊNG GD&ĐT TÂN SƠN
TRƯỜNG THCS MỸ THUẬN
ĐỀ CHÍNH THỨC


CÂU

1

2

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI GVCN GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học: 2014 – 2015
( Thời gian: 90 phút )

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

ĐIỂM

a) Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ
mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả
thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện
thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học
sinh;

0,2

b) Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã
xây dựng;

0,2

c) Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo

viên bộ mơn, Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có
liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện,
hướng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần
huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà
trường;

0,2

d) Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và
cuối năm học; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề
nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại,
phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại
lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh;

0,2

đ) Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp
với Hiệu trưởng.

0,2

a. Thực trạng về hành vi đạo đức của học sinh THCS hiện nay:
- Trong các nhà trường phổ thơng nói chung và trường THCS
nói riêng việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày càng được
trú trọng quan tâm. Đa số các em học sinh cấp THCS có ý
thức, thái độ ngoan lễ phép. Bên cạnh đó vẫn còn một số bộ
phận học sinh ở các nhà trường THCS có những biểu hiện
hành vi vi phạm đạo đức:
- Những biểu hiện của hành vi, vi phạm đạo đức của học sinh

THCS thường là: nói tục, chửi bậy, gian lận trong kiểm tra,
không tôn trọng thầy cô, chơi game, xem các phim ảnh đồ truỵ
....
- Những biểu hiện vi phạm đạo đức nghiêm trọng hơn xảy ra
như bạo lực học đường, chia bè kết phái, đánh nhau ... Bạo lực
học đường thường chỉ xảy ra đối với học sinh nam, nhưng trên

0,5


thực tế việc học sinh nữ chia bè, chia phái đánh nhau ngay
trong nhà trường, từ vùng nông thôn đến thành thị và có chiều
hướng ngày càng gia tăng.
- Những biểu hiện sự xuống cấp về đạo đức của học sinh
THCS không những gây nên sự hoang mang và bất bình đối
với các bậc phụ huynh và trong cộng đồng xã hội mà cịn
gióng lên hồi chng cảnh báo về lối sống đạo đức, nhân cách
của giới trẻ ngày nay.
b. Nguyên nhân sự xuống cấp về hành vi đạo đức của học
sinh:
Sự tác động của môi trường đối với học sinh:
+ Mơi trường gia đình:

0,25

- Mơi trường gia đình khơng bền vững: bố mẹ, những người
lớn tuổi không gương mẫu, vi phạm các tệ nạn xã hội, bố mẹ
sống ly thân... ẩn chứa nhiều yếu tố tiêu cực tất yếu dẫn đến
nhận thức sai lầm, gúp sức tạo ra những tính cách xấu, thiếu
sức đề kháng đối với tác động xấu của xã hội.

- Cha mẹ chỉ lo làm ăn không quan tâm đến việc học tập của
con, không biết con cần gì, muốn gì...
- Cha mẹ giàu có, nng chiều cho nhiều tiền, thiếu sự kiểm
tra giáo dục, không quan tâm đến đời sống tinh thần của học
sinh.
- Kinh tế gia đình khó khăn, khơng có điều kiện thuận lợi cho
con học tập, tham gia lao động quá sớm...
+ Môi trường nhà trường:
- Ban giám hiệu, giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc
giáo đạo đức cho học sinh, hoặc có làm nhưng khơng thường
xun, liên tục
- Chưa tích hợp được giáo dục đạo đức trong các giờ học văn
hoá, giáo viên xem nhẹ việc dạy đạo đức cho học sinh trên
lớp, còn thờ khi thấy học sinh có dấu hiệu vi pham đạo đức.
- Các hoạt động phong trào chưa nhiều, chưa có sự phối hợp
đồng bộ của các cơ quan đoàn thể địa phương với nhà trượng.
Việc tổ chức các hoạt động tập thể còn mang tích hình thức,
thiếu tính giáo dục. Chưa chú trọng đến việc giáo dục ý thức
đạo đức, giáo dục kỹ năng sống như: kỹ năng giao tiếp bạn bè;
kỹ năng lắng nghe, suy nghĩ tích cực, kiểm xốt cảm xúc trước
nhận xét đánh giá; kỹ năng hợp tác ... cho học sinh.
- Đội ngũ giáo viên không mẫu mực trong cách ứng sử với
đồng nghiệp, với học sinh, ...
- Đối với học sinh: ý thức đạo đức chưa cao, kỹ năng vận dụng

0,25


chuẩn mực đạo đức còn thấp, chưa phân định được ranh giới
giữa cái xấu và cái tốt

+ Môi trường xã hội:

0,25

- Sự tác động thường xuyên, hàng ngày của các hiện tượng

chính trị, kinh tế, xã hội đối với nhận thức, hiểu biết của học
sinh, điều chỉnh thế giới quan, nhân sinh quan của các em
theo các chiều hướng khác nhau, đa dạng và phức tạp, có khi
các em rất khó phân biệt được thật và giả, tốt và xấu, hiện
tượng và bản chất...
- Sự bùng nổ của công nghệ thông tin là một trong những yếu
tố làm cho học sinh dễ tiếp cận với các tệ nạn xã hội như : văn
hóa phầm xấu, những bài viết, hình ảnh có suy nghĩ lệch lạc…
kích thích sự tị mị của học sinh làm ảnh hưởng xấu đến việc
học tập của các em.
c. Các giải pháp khắc phục:
+ Gia đình:

0,25

-Thực hiện nhất quán quan hệ tình thương và trách nhiệm.
- Cha mẹ và những người lớn trong gia đình phải là tấm gương
sáng cho con noi theo
- Không chối bỏ trách nhiệm, kết hợp với nhà trường và xã hội
trong việc giáo dục con cái.
+ Nhà trường:

0,25


- Xây dựng trong nhà trường một môi trường thật tốt để giáo
dục đạo đức cho học sinh: Tổ chức, sắp xếp, tu sửa, trang điểm
bộ mặt vật chất, khung cảnh của nhà trường làm sao cho tồn
trường đều tốt lên ý nghĩa giáo dục đối vơi học sinh.
- Xây dựng nề nếp học tập nghiêm túc: thực hiện giờ giấc ra
vào lớp, kiểm tra đánh giá học sinh đúng, công bằng, quan tâm
đến các đối tượng học sinh.
- Tích hợp giáo dục đạo đức trong các giờ học văn hố. Nâng
cao vai trị, vị trí và chất lượng giảng dạy bộ mơn GDCD ở
trường THCS.
- Đổi mới công tác chủ nhiệm, tăng cường tổ chức các hoạt
động ngoại khố thiết thực, có ý nghĩa, có tính giáo dục, lơi
cuốn được nhiều học sinh tham gia. Chú trọng giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh.
- Kết hợp chặt chẽ với gia đình, xã hội trong việc giáo dục học
sinh
+ Xã hội:

0,25


- Kết hợp cùng với gia đình, nhà trường trong giáo dục đạo
đức học sinh.
- Quản lý chặt chẽ các hoạt động văn hố, kinh tế, chính trị, xã
hội từ cơ sở.

3

4


- Khơng đồng tình với cách đánh giá, xếp loại của giáo viên
trong cả 2 tình huống trên.
- Giải thích:
Theo quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS và học
sinh phổ thông, Ban hành kèm theo Quyết định số
58/2011/TT-BGD&ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Quyết định số 51/2008/ QĐBGD&ĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và đào tạo:
+ Tình huống 1: Tại Điều 14- Xét lên lớp hoặc không được
lên lớp. Trường hợp này học sinh được quyền rèn luyện trong
hè, cuối kỳ nghỉ hè, nếu được địa phương (UBND xã) cơng
nhận hồn thành nhiệm vụ thì giáo viên chủ nhiệm đề nghị
Hiệu trưởng cho xếp loại lại về hạnh kiểm; nếu đạt loại trung
bình thì được lên lớp.
+ Tình huống 2: Tại Điều 13: Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và cả
năm học quy định:
Nếu ĐTB học kỳ hoặc ĐTB cả năm đạt loại K nhưng do ĐTB
của một môn học phải xuống loại yếu thì được điều chỉnh xếp
loại Tb.
Theo đó, học sinh B được xếp loại học lực cả năm là Tb, như
thế, học sinh B hoàn toàn đủ điều kiện lên lớp. Trong trường
hợp học sinh B đề nghị xin thi lại mơn Hố học thì mới tổ
chức cho em thi lại trong hè.
Tình huống 1: Cách sử lý:
- Bạn khéo léo và lặng lẽ tìm gặp riêng từng học sinh một ,
- Nhắc nhở nhẹ nhàng , tế nhị để hai em không sao nhãng việc
học tập. Không ảnh hưởng đến kết quả của bản thân vừa
không ảnh hưởng đến thành tích chung của cả lớp.
Tình huống 2: Cách sử lý:
- Can thiệp không cho người bố tiếp tục đánh học sinh đó.

- Dùng những lời lẽ giải thích cho vị phụ huynh hiểu đó
khơng phải là cách giáo dục hay và yêu cầu gia đình cùng
phối hợp với nhà trường để giáo dục em.
Tình huống 3; Cách sử lý:
- Trao đổi với gia đình và tìm hiểu nguyên nhân,
- Về phía nhà trường, GVCN sẽ nhận cố gắng và quan tâm
giúp đỡ em học tập tiến bộ hơn.Sau đó đề nghị với gia đình tạo

0,25
0,25

0,5

0,25
0,5
0,25

0,5
0,5

0,5
0,5

0,25
0,75


điều kiện và động viên em chăm chỉ học hành.
Tình huống 4; Cách sử lý:
- Phản ánh với gia đình: Em đó là một học sinh khá trong lớp

đang có nhiều triển vọng, vì em cịn chưa đến tuổi lao động
nên nhà trường rất tiếc nếu em phải nghỉ học.
- Giáo viên chủ nhiệm cũng mong gia đình cho biết những khó
khăn cụ thể để giáo viên chủ nhiệm sẽ bàn bạc với tập thể lớp,
Hội phụ huynh học sinh, Hội khuyến học của địa phương có
biện pháp giúp đỡ cụ thể.
Tình huống 5: Cách sử lý;
- Nhắc nhở các em, thầy giáo cáu cũng vì các em chưa ngoan,
chưa chịu khó học bài
- Khun các em khơng nên nhận xét vội vàng về thầy, đồng
thời hứa với các em sẽ góp ý với thầy về cách dạy cho dễ hiểu
hơn và cũng khuyên các em cần phải cố gắng, tích cực học tập
khơng nên dựa dẫm hay ỷ lại vào bạn khác.
Chú ý:

0,5
0,5

0,5
0,5

- Ở câu 2 phần nhận thức chung thí sinh đưa ra những thực trạng và giải pháp có
thể gần tương tự hoặc có những ý kiến khác đáp án nhưng hay thì tùy vào từng ý
để cho thang điểm phù hợp.
- Câu 4 giáo viên có các cách sử lý khác mà hợp lý, hay vẫn có thể cho điểm tối
đa.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×