PHÒNG GDĐT TP ĐỒNG HỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 - 2017
TRƯỜNG THCS HẢI THÀNH
Môn: VẬT LÝ 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra học ki II
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Chủ đ ề 1:
(1 tiết)
Công suất
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Chủ đ ề 2:
(11 tiết)
Nhiệt học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
- Nhận biết được
cơng thức tính
cơng suất.
- Vận dụng được
cơng thức tính
cơng suất vào làm
bài tập.
1
1,5
15%
1
1,5
15%
- Hiểu được và
giải thích được
các câu hỏi về
nhiệt học
1
2
20%
1
1,5
15%
1
2
20%
Cộng
2
3
30%
- Vận dụng kiến
thức về nhiệt học
giải thích được
các câu hỏi
1
2
20%
- Vận dụng
được cơng thức
tính nhiệt học
vào làm bài tập.
1
3
30%
3
6,5
65%
3
7
70%
5
10
100%
PHỊNG GDĐT TP ĐỒNG HỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 - 2017
TRƯỜNG THCS HẢI THÀNH
Môn: VẬT LÝ 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Mã đề 1
Câu 1:(2 điểm) Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Sự chuyển động của
các nguyên tử, phân tử phụ thuộc vào yếu tố nào? Hãy nêu rõ sự phụ thuộc đó?
Câu 2:(3 điểm)
a) Viết cơng thức tính cơng suất? Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng có mặt trong
cơng thức?
b) Áp dụng: Tính cơng suất của một người đi bộ, nếu trong 3 giờ thì người đó bước đi
15 000 bước và mỗi bước 40J?
Câu 3:(2 điểm)
a)Về mùa nào chim thường hay đứng xù lơng? Vì sao?
b)Tại sao khi ướp lạnh cá người ta thường đổ đá lên mặt trên của cá mà khơng để đá ở
phía dưới?
Câu 4:(3 điểm) Người ta thả một miếng đồng có khối lượng là 0,5kg vào 500gam nước.
Miếng đồng nguội đi từ 800C xuống còn 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng là bao
nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? (Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K và nhiệt
dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Làm tròn đến 0,01)
PHÒNG GDĐT TP ĐỒNG HỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 - 2017
TRƯỜNG THCS HẢI THÀNH
Môn: VẬT LÝ 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Mã đề 2
Câu 1:(2 điểm) Khi nào ta nói một vật có cơ năng? Cơ năng của vật phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
Câu 2:(3 điểm)
a) Viết cơng thức tính nhiệt lượng? Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng có mặt
trong cơng thức?
b) Áp dụng: Người ta cung cấp cho 10 lít nước với một nhiệt lượng là bao nhiêu khi
nước nóng lên thêm 200C? (Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K)
Câu 3: (2 điểm)
a)Vào mùa lạnh ta nên mặc nhiều áo mỏng hay mặc một áo dày sẽ thấy ấm hơn? Vì
sao?
b)Tại sao trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun được đặt ở dưới, gần sát đáy ấm mà
không được đặt ở trên?
Câu 4:(3 điểm) Người ta thả một miếng đồng có khối lượng là 0,6kg vào 600gam nước.
Miếng đồng nguội đi từ 900C xuống còn 250C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng là bao
nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? (Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K và nhiệt
dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Làm tròn đến 0,01)
PHÒNG GDĐT TP ĐỒNG HỚI
TRƯỜNG THCS HẢI THÀNH
HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ 8
Năm học: 2016 - 2017
Mã đề 1
Câu
Câu 1
(2đ)
Câu 2
(3đ)
Câu 3
(2đ)
Câu 4
(3đ)
Đáp án
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
Sự chuyển động của các nguyên tử, phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ
Nhiệt độ của vật càng cao thì sự chuyển động của các nguyên tử, phân tử
càng nhanh
p=A/t
p: cơng suất, đơn vị là ốt (W)
A: cơng thực hiện, đơn vị là jun (J)
t: thời gian thực hiện cơng, đơn vị là giây (s).
Áp dụng:
Tóm tắt: A = 40.15 000 = 600 000J;
t = 3.3 600 = 10 800s
p=?
Giải
p=A/t
p = 600 000 / 10 800 = 55,55W
a) Về mùa đơng (mùa lạnh) chim thường hay đứng xù lơng.
Vì chim xù lơng để tạo ra các lớp khơng khí dẫn nhiệt kém giữa các
lớp lông chim, điều này giúp chim được giữ ấm hơn.
b) Khi ướp lạnh cá ta thường đổ đá lên mặt trên của cá mà không để đá
ở phía dưới vì trong sự đối lưu, nếu đổ đá lên trên thì khơng khí
lạnh hơn sẽ đi xuống phía dưới, lớp khơng khí nóng ở phia dưới di
chuyển lên trên và gặp nước đá tiếp tục bị làm lạnh và di chuyển
xuống phía dưới, cứ như thế sẽ làm lạnh được tồn bộ số cá.
Tóm tắt:
m1 = 0,5kg; c1 = 380J/kg.K; t1 = 800C; t = 200C;
t1 = 800C – 200C = 600C.
m2 = 500g = 0,5kg; c2 = 4200J/kg.K
Q2 = ?
t2 = ?
Giải:
- Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là:
Q1 = m1. c1. t1 = 0,5. 380. 60 = 11 400J
Nhiệt lượng tỏa ra của đồng bằng nhiệt lượng thu vào của nước l à:
Q1 = Q2 = 11 400J
Hay 11 400 = m2. c2. t2 = 0,5. 4200. t2 = 2100. t2
t2 = 5,430C
Vậy, nhiệt lượng của nước thu vào là: Q1 = Q2 = 11 400J
Nước nóng lên thêm 5,430C.
Điể
m
0,75
0,75
0,5
0,75
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5
0,5
PHÒNG GDĐT TP ĐỒNG HỚI
TRƯỜNG THCS HẢI THÀNH
HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ 8
Năm học: 2016 - 2017
Mã đề 2
Câu
Đáp án
Khi vật có khả năng sinh cơng, ta nói vật đó có cơ năng.
Câu 1
Phụ thuộc vào độ cao so với mặt đất
(2đ)
Độ biến dạng
Q = m. c. t
Q: nhiệt lượng, đơn vị là jun (J)
m: khối lượng, đơn vị là kilogam (kg)
c: nhiệt dung riêng, đơn vị là J/kg.K
t : độ tăng nhiệt độ, đơn vị là 0C hoặc K
Câu 2
Áp dụng:
(3đ)
Tóm tắt: m = 10lit = 10 kg; c = 4200J/kg.K; t = 200C.
Q=?
Giải
Q = m. c. t
Q = 10.4200.20 = 840 000J
a) Vào mùa lạnh ta nên mặc nhiều áo mỏng.
Vì: khơng khí giữa các lớp áo dẫn nhiệt kém.
Câu 3
b) Trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun được đặt ở dưới, gần sát đáy
(2đ)
ấm mà không được đặt ở trên để dễ dàng tạo ra sự truyền nhiệt bằng đối
lưu, nước trong ấm sẽ mau sơi hơn.
Tóm tắt:
m1 = 0,5kg; c1 = 380J/kg.K; t1 = 800C; t = 200C;
t1 = 800C – 200C = 600C.
m2 = 500g = 0,5kg; c2 = 4200J/kg.K
Q2 = ?
t2 = ?
Giải:
Câu 4
- Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là:
(3đ)
Q1 = m1. c1. t1 = 0,6. 380. 65 = 14.820J
Nhiệt lượng tỏa ra của đồng bằng nhiệt lượng thu vào của nước l à:
Q1 = Q2 = 14.820J
Hay 14.820J = m2. c2. t2 = 0,6. 4200. t2 = 2520. t2
t2 = 5,880C
Vậy, nhiệt lượng của nước thu vào là: Q1 = Q2 = 14820J
Nước nóng lên thêm 5,880C.
Điể
m
1
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
1
0,5
0,5
0,5