Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Chuong I 9 Ve doan thang cho biet do dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.43 KB, 14 trang )

1. Gọi M là một điểm của đoạn thẳng AB.
Biết AM = 5cm, AB = 9cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB.
2. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng
thức nào?
3. Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm V; A; T sao
cho AT = 10cm; VA = 20cm; VT = 30cm.
Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài mới


A
.

M

B
.

.

AM = 5cm
AB = 9cm
Vì M nằm giữa A và B
Ta có AM + MB = AB
Thay AM = 5cm và AB = 9cm
Ta có: 5 + MB = 9
MB = 9 – 5
MB = 4
Vậy MB = 4cm

?



1.


2. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B
thì AM + MB = AB

2.


3. Theo đề bài ta có:

TA 10cm 
  TA  VA 30cm
VA 20cm
Mà TV = 30cm
=> TA + VA = TV
=> A nằm giữa T; V

3.


§9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
Ví dụ 1
Ví dụ 2
Nhận xét:
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm
M sao cho OM = a (đơn vị độ dài)
2. Vẽ hai đọan thẳng trên tia

Ví dụ
Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, Nếu 0 < a < b thì
điểm M nằm giữa hai điểm O và N


§9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
Hãy mô tả cách vẽ đoạn thẳng TA = 10 cm trên một
đường thẳng khi biết độ dài của nó.
Vậy để vẽ đoạn thẳng OM = a cm trên tia Ox ta làm như
thế nào? (nêu rõ từng bước)
Ví dụ 1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2cm.
Cách vẽ: Mút O đã biết
Xác định mút M như sau: Vạch của thước ứng
với 1 điểm trên tia, điểm ấy chính là điểm M.


* Ví dụ 1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2cm. (Dùng
thước có chia khoảng.)
* Cách vẽ: Mút O đã biết. Cần xác định mút M.
+Đặt cạnh thước trùng tia Ox, sao cho vạch số 0 trùng
gốc O.
+Vạch của thước ứng với 1 điểm trên tia, điểm ấy chính
là điểm M.
O
.
0 Cm 1

x


M

.

2

3

4

5

6

7

8

9

10

THCS Phulac


* Ví dụ 1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2cm. (Dùng
compa và thước thẳng.)
* Cách vẽ: Mút O đã biết. Cần xác định mút M.
+Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với vạch số 0,
mũi kia trùng với vạch số 2.

+Giữ độ mở compa không đổi, đặt compa sao cho một
mũi nhọn trùng với gốc O, mũi kia nằm trên tia cho ta
điểm M.
x
M
O

.

.

0 Cm 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


THCS Phulac

0 Cm 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

THCS Phulac


§9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
Nhận xét:
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm

M sao cho OM = a (đơn vị độ dài)
2. Vẽ hai đọan thẳng trên tia
Khi đặt hai đọan thẳng trên cùng một tia có chung một
mút là gốc tia, ta có nhận xét gì về vị trí của ba điểm
(đầu mút của các đọan thẳng)?
Ví dụ 2: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2cm,
ON = 3cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?


Ví dụ 2: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2cm,
ON = 3cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
M nằm giữa O và N

O
.
0 Cm 1

M

.

N

2

3

x

.


4

5

6

7

8

9

10

THCS Phulac


§9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
Nhận xét:
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm
M sao cho OM = a (đơn vị độ dài)
2. Vẽ hai đọan thẳng trên tia
Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, Nếu 0 < a < b thì
điểm M nằm giữa hai điểm O và N


53: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 3cm,
ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN.

Vì OMThay OM = 3cm, ON = 6cm. Do đó: 3+MN=6 MN=6-3
Suy ra: MN=3 Vậy OM=MN=3cm.
x
M
N
O

.

0 Cm 1

.

.

2

3

4

5

6

7

8


9

10

THCS Phulac


59: Trên tia Ox, cho ba điểm M, N, P biết OM = 2cm,
ON = 3cm, OP = 3,5cm. Hỏi trong ba điểm M, N, P thì
điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại. Vì sao?

O
.
0 Cm 1

M

.

2

N P

x

. .

3

4


5

6

7

8

9

10

THCS Phulac




×