Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

KIEM DINH CHAT LUONG THU THAP XU LY PHAN TICH CAC MINH CHUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.72 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THU THẬP, XỬ LÝ
PHÂN TÍCH CÁC MINH CHỨNG
Đỗ Anh Dũng
Cục Quản lý chất lượng - Bộ GDĐT
ĐT: 0903433118; E mail:
Hà Nội, 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NỘI DUNG

1. Đặt vấn đề
2. Minh chứng
3. Một số kỹ thuật thu thập, xử lý và phân
tích các minh chứng


.

Hội đồng
TĐG
Hoạt động
sau BC TĐG

Công bố
BC TĐG

Xây dựng


kế hoạch TĐG

TỰ ĐÁNH GIÁ
Thu thập,
xử lý, phân tích
minh chứng
Viết
BC TĐG

Đánh giá
các mức đạt
được theo
từng TC


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Nhiều nhà trường gặp khó khăn khi thu thập, xử lý và
phân tích MC, lựa chọn đúng, đủ các MC phù hợp.
Một trong những nguyên nhân báo cáo tự đánh giá
chưa đạt yêu cầu.
• Lưu trữ 2 bộ hồ sơ (công nhận trường đạt CQG và
KĐCLGD) với số lượng lớn (văn bản, giấy tờ, tài
liệu,...) gây tốn kém về công sức, tiền bạc, thời gian và
sử dụng hồ sơ ít hiệu quả.
• Cần thiết thu thập, xử lý, phân tích MC đạt hiệu quả.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Sau khi xác định đúng, đủ nội hàm chỉ báo, tiêu
chí, Hội đồng TĐG thảo luận về dự kiến các MC cần thu

thập cho từng tiêu chí, nhóm công tác, cá nhân được
phân công tiến hành thu thập CM.


MINH CHỨNG
Minh chứng là những văn bản, hồ sơ, sổ sách,
băng, đĩa hình, hiện vật đã và đang có của nhà
trường phù hợp với nội hàm của chỉ báo, tiêu chí.
MC được sử dụng để chứng minh các phân tích, giải
thích từ đó đưa ra các nhận định, kết luận trong mục
“Mơ tả hiện trạng” tiêu chí của báo cáo TĐG.


U CẦU MINH CHỨNG
• Đúng
• Đủ
• Được mã hóa, sắp xếp đúng quy định với mục đích
gọn, tiện tra cứu
- Thế nào là đúng, làm thế nào để biết là đúng ?
- Thế nào là đủ, làm thế nào để biết là đủ ?


Đúng

Đủ

- Phù hợp yêu cầu tiêu chí
- Độ tin cậy: nếu người khác
thu thập thì cũng được minh
chứng như vậy.

- Tính hiện hành.

- Có đủ các MC cho 1 chu kỳ
- Ngồi các MC của trường,
cần có các MC (thường là văn
bản) của CQ quản lý cấp trên
- Các MC kể từ khi bắt đầu 1
hoạt động cho đến khi có kết
quả của hoạt động đó.


VAI TRỊ MC

MỤC ĐÍCH TÌM MC

1. Văn hóa MC: “Mơ tả hiện 1. Để có một cái nhìn tổng thể về
nhà trường (hiện tại, điểm
trạng”, các nhận định về điểm
mạnh, điểm yếu, …)
mạnh, điểm yếu, đều dựa trên
MC.
2. Lập kế hoạch cải tiến và nâng
cao chất lượng liên tục.
2. Trong thực tế, có hoạt động
của nhà trường, vì nhiều lý do 3. Cung cấp cho các bên liên
khác nhau không có minh
quan thơng tin phù hợp
chứng, nên nhà trường có thể 4. Bước chuẩn bị cho ĐGN.
giải trình với đồn ĐGN



NGUYÊN TẮC THU THẬP MINH CHỨNG
1. Phải dựa nội hàm chỉ báo, tiêu chí để thu thập MC.
2. Được kiểm chứng từ nhiều nguồn khác nhau nhằm
đảm bảo độ tin cậy và tính chính xác.
3. Khơng “phục chế” MC.
4. Hội đồng TĐG, nhóm cơng tác trao đổi để phản
biện về những MC thu được.


MINH CHỨNG THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG
1. Văn bản, tài liệu, sổ sách, hồ sơ quản lý (báo cáo tổng
kết, thông báo triển khai, biên bản họp, quy định, quy
chế, hướng dẫn,...)
2. Biễu mẫu thống kê trong quá trình quản lý (các số liệu
thống kê, các tỷ lệ rút ra từ số liệu thống kê, ...)
3. Các thông tin từ phỏng vấn người học, GV, CBQL,...
4. Kết quả xử lý thông tin trong các khảo sát, điều tra,
phỏng vấn và quan sát các hoạt động nhà trường


MINH CHỨNG THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG
5. Các biên bản ghi chép nội dung các buổi trao đổi,toạ
đàm, hội thảo, hội nghị, ...
6. Tài liệu khi quan sát, dự giờ, thăm lớp, hiện trường,...
7. Băng, đĩa hình, ảnh, hiện vật đã và đang có của nhà
trường


CÁC BƯỚC ĐỊNH HƯỚNG

THU THẬP MINH CHỨNG
• Bước 1. Phân tích tiêu chí để xác định nội hàm
• Bước 2. Từ nội hàm như vậy thì xác định các minh
chứng ở dạng nào ? (Văn bản, hồ sơ, bảng thống kê,
bảng đánh giá theo phiểu hỏi, ...)
• Bước 3. Tính khả thi của việc thu thập MC đã nêu ?
Nếu khả thi, chuyển sang Bước 4, khơng khả thi thì
quay lại Bước 2


CÁC BƯỚC ĐỊNH HƯỚNG
THU THẬP MINH CHỨNG
• Bước 4. Tìm MC
Căn cứ vào các kỹ thuật thu thập MC của từng loại
để thu thập MC.
• Bước 5. Xử lý các MC
• Bước 6. Kiểm tra tính đầy đủ của minh chứng


MỘT SỐ KỸ THUẬT THU THẬP,
XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH CÁC MINH CHỨNG
1. Nghiên cứu văn bản, tài liệu, hồ sơ
2. Kỹ thuật quan sát
3. Kỹ thuật phỏng vấn
4. Kỹ thuật thảo luận nhóm
5. Kỹ thuật thiết kế cơng cụ điều tra, khảo sát
6. Xử lí, phân tích các minh chứng
....



MỘT SỐ KỸ THUẬT THU THẬP,
XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH CÁC MINH CHỨNG
1. Nghiên cứu văn bản, tài liệu, hồ sơ
• Liệt kê loại văn bản, tài liệu, hồ sơ cần thu thập ?
• Thu thập ở đâu ? Tính khả thi việc thu thập ?
• Tính hiệu lực, pháp lý ?
• Phù hợp với yêu cầu chỉ báo, tiêu chí khơng ?
• Có đáp ứng nội dung cụ thể nào trong nội hàm của
chỉ báo, tiêu chí ?
• Là MC cho chỉ báo, tiêu chí nào ?


MỘT SỐ KỸ THUẬT THU THẬP,
XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH CÁC MINH CHỨNG
2. Kỹ thuật quan sát (Trình bày mục riêng)
•Xác định mục tiêu, đối tượng, nội dung cần quan sát ?
•Đưa ra các chỉ báo, tiêu chí khi quan sát cho từng nội
dung quan sát cụ thể.
•Người quan sát ghi chép lại những thơng tin chính vào
phiếu quan sát.
•Nếu có điều kiện hãy ghi hình.
•So sánh, đối chiếu các thông tin từ việc quan sát với
các nguồn thông tin khác.


MỘT SỐ KỸ THUẬT THU THẬP,
XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH CÁC MINH CHỨNG
3. Kỹ thuật phỏng vấn (Trình bày mục riêng)
• Xác định mục đích, đối tượng, nội dung cần phỏng vấn ?
• Dự kiến các các câu hỏi mở.

• Độ tin cậy của thơng tin phỏng vấn.
• Ghi lại những ý chính từ người trả lời (tóm tắt để người
được phỏng vấn khẳng định lại).
• Có thể ghi âm (xin phép người được phỏng vấn).
• So sánh, đối chiếu các thông tin từ cuộc phỏng vấn với
các nguồn thông tin khác.


MỘT SỐ KỸ THUẬT THU THẬP,
XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH CÁC MINH CHỨNG
4. Kỹ thuật thảo luận nhóm (Trình bày mục riêng)
• Sử dụng những câu hỏi mở để thu thập thơng tin từ một
nhóm đối tượng, nhằm thẩm định hoặc thu thập thông tin,
MC cho một nội dung nào đó, thuộc tiêu chí cụ thể trong
q trình TĐG.
• Ví dụ: Thảo luận với nhóm GV hoặc người học về đổi
mới phương pháp dạy và học, về quy trình, hình thức kiểm
tra đánh giá các môn học,…).


MỘT SỐ KỸ THUẬT THU THẬP,
XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH CÁC MINH CHỨNG
Các trường hợp có thể thảo luận nhóm:
•Tìm hiểu sự khác nhau về quan điểm các thành viên trong
nhóm;
•Khi cần thơng tin định tính bổ sung cho các thơng tin định
lượng để phân tích, đánh giá;
•Khi muốn có nhiều ý kiến từ các thành viên của nhóm để
bảo đảm tính khách quan trong nhận định, đánh giá;
•Khi muốn chất vấn, phản biện về mức độ tin cậy, tính đầy

đủ, tính pháp lý,... của các minh chứng.



×