Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

DE KTCHUONG II LY 8 CHINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.91 KB, 17 trang )

Tuần 26

Ngày soạn: 21/2/2019

Ngày kiểm tra:

Lớp 8A – 25/2
8B – 02/3
8C – 26/2

Tiết 25
KIỂM TRA MỘT TIẾT
A/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Kiểm tra hệ thống hóa kiến thức cơ bản qua các tiết đã học trong chương
Thông qua kiểm tra đánh giá kết quả kết quả học tập của từng HS từ đó có
phương án điều chỉnh phương pháp giảng dạy và kiểm tra hàng ngày với từng học sinh.
2. Kĩ năng:
H/S vận dụng các kiến thức đã học được để làm bài kiểm tra.
H/S rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài, đúng thời gian quy định.
B/ CHUẨN BỊ
+ Phạm vi: Từ tiết 19 đến tiết 25 ( PPCT)
+ GV chuẩn bị ma trận, đề ra (in sẵn trên giấy A4 cho HS) và đáp án.
C. HÌNH THỨC: 30% TN + 70% TL
BẢNG TRONG SỐ
- Hình thức 30% TN (12 câu) 70% TL (4 câu)

Nội dung

1. Cơng và


cơng suất,
Định luật
bảo tồn
cơng

2. Cơ năng

Tổng

Tổng
số tiết

TS
tiết lý
thuyết

Số tiết quy
đổi
BH

VD

4

3

2,1

1,9


2

1

0,7

1,3

6

4

2,8

3,2

Số câu

Điểm số
Điểm

BH

VD

BH

VD

TN6


TN 2

TN 1,5

TN 0,5

TL1

TL1

TL 2,0

TL3,0

TN 2

TN 2

TN 0,5

TN 0,5

TL1

TL0

TL2,0

TL 0


TN 8

TN 4

TN 2,0

TN 1,0

TN 3,0

TL 2

TL 1

TL 4,0

TL 3,0

TL 7,0

BẢNG MA TRẬN
Tên Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng


7

3


Vận dụng thấp

(nội dung,
chương…)

TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1. Công và công suất, định luật bảo tồn cơng (4 tiết)
-Nêu được cơng suất
là gì ?
-Nêu được ý nghĩa
- Viết được cơng
số ghi cơng suất
thức tính cơng suất
trên các máy móc,
và nêu đơn vị đo
dụng cụ hay thiết
công suất.
-Viết được công bị.
-Nêu được trường
thức
hợp có cơng cơ
A = Fs. nêu đơn vị

học?
đo
- Chỉ ra được
- Phát biểu được
trường hợp lực thực
định luật bảo toàn
hiện công
công cho các máy cơ
đơn giản.
Câu trong đê
13(a)
C5,C6,
C1, C2,C3
kiểm tra
C7
Số câu TN:6( 1,5điểm);
Số câu( điểm)
Số câu TL:1 ( 3,0điểm)
Tỉ lệ %
Tỉ lệ :45%
Chủ đề 2. Cơ năng (2tiết)
Nêu được sự phụ
thuộc của động
năng và thế năng
vào các yếu tố.
Nhận biết khi nào Nêu được một vật
vật có cơ năng?
có cơ năng, đơn vị
cơ năng, các dạng
cơ năng, sự phụ

thuộc của các dạng
cơ năng vào h, m, v
và độ biến dạng
Câu trong đê
C8
C14
C4
kiểm tra
Số câu TN:2( 0,5điểm);
Số câu( điểm)
Số câu TL:1 (2,0 điểm)
Tỉ lệ %
Tỉ lệ: 25%
Tổng số câu
Số câu TN: 8( 2,0 điểm);
(điểm)
Số câu TL:2( 5,0 điểm)
TS điểm(Tỉ lệ
T.S điểm: 7,0(Tỉ lệ 70%)
%)

ĐỀ KIỂM TRA

TNKQ

TL

Vận dụng cao
TNKQ


TL

Vận dụng được
công thức

P=

A
t

. Vận dụng được
công thức A = F.s;

P=

C9

Vận dụng được công
thức A = F.s

A
t

13(b)

C11

Số câu TN 2( 0,5 điểm);
Số câu TL: 1 ( 2 điểm)
Tỉ lệ:25 %


Diễn tả được sự
biến đổi giữa các
dạng cơ năng

C10

So sánh được động
năng và thế năng
của các vật.

C12
Số câu TN:2( 0,5điểm);
Số câu TL:0(0 điểm)
Tỉ lệ:20%

Số câu TN:4( 1,0 điểm);
Số câu TL:1 ( 2,0 điểm)
T.S điểm: 3,0(Tỉ lệ 40%)


Đề 01
Phần 1: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cơng suất?
A. Cơng suất được tính bằng cơng thức P =A.t.
B. Công suất được xác định bằng công thực hiện được khi vật dịch chuyển 1 mét.
C. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong một giây.
D. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một giây.
Câu 2: Cơng thức tính cơng suất là:
F

A
F
P=
P=
P 
t
v
v
A.
B.
C.
D. P = d.h
Câu 3: Một lực F tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển quãng đường S theo phương của lực thì cơng của
lực F được tính bằng cơng thức:

A=

F
S

A=

S
F

A.
B. A= F.S
C.
D. A = F.v
Câu 4: Khi nào vật có cơ năng?

A. Khi vật có khả năng nhận một cơng cơ học.
B. Khi vật thực hiện được một công cơ học.
C. Cả ba trường hợp nêu trên.
D. Khi vật có khả năng thực hiện một công cơ học.
Câu 5: Số ghi cơng suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết
A. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.
B. Cơng thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó
C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó
D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó
Câu 6: Trường hợp nào sau đây khơng có cơng cơ học?
A. Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.
B. Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.
C. Người cơng nhân đang dùng rịng rọc kéo 1 vật lên cao.
D. Con bò đang kéo 1 chiếc xe đi trên đường.
Câu 7: Trọng lực tác dụng lên 1 vật không thực hiện công cơ học trong trường hợp:
A. Vật được ném lên theo phương thẳng đứng.
B. Vật chuyển động thẳng trên mặt bàn nằm ngang.
C. Vật trượt trên một mặt phẳng nghiêng.
D. Vật rơi từ trên cao xuống.
Câu 8 Động năng của vật phụ thuộc vào
A. khối lượng và vận tốc của vật.
B. Vận tốc của vật.
C. khối lượng của vật.
D. khối lượng và chất làm vật.
Câu 9: Một con ngựa kéo một cái xe chuyển động đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 270N.
Công suất của ngựa là:
A. 30W
B. 2430W
C. 810W
D. 8748W

Câu 10: Quả táo đang ở trên cây, cơ năng của quả táo thuộc dạng nào?
A. Thế năng đàn hồi
C. Thế năng hấp dẫn
B. Động năng
D. Thế năng hấp dẫn và động năng
Câu 11: Một quả dừa nặng 2,5kg rơi từ trên cây cách mặt đất 800cm. Công của trọng lực là bao nhiêu?
A. 320J
B. 2000J
C. 20J
D. 200J
Câu 12: Hai vật M và N đang rơi có khối lượng như nhau. So sánh thế năng và động năng của chúng ở
cùng một độ cao ta thấy:
A. Thế năng và động năng của 2 vật như nhau.
B. Thế năng như nhau, động năng của vật M lớn hơn vật N.
C. Thế năng như nhau, động năng của chúng không so sánh được.
D. Thế năng như nhau, động năng của vật M nhỏ hơn vật N.
Phần II: Tự Luận( 7điểm)


Câu 13:
a. Phát biểu được định luật bảo toàn về công cho các máy cơ đơn giản.
b. Một cần trục nâng một vật nặng khối lượng 600 kg lên độ cao 4,5m trong thời gian 12s. Tính cơng
suất của cần trục
Câu 14: Khi nào vật có cơ năng, đơn vị cơ năng, Nêu các dạng cơ năng, Những loại cơ năng đó phụ
thuộc vào các đại lượng nào?
.....................................Hết .......................................
Đề 02
Phần 1: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cơng suất?
A. Cơng suất được tính bằng cơng thức P=A.t.

B. Cơng suất được xác định bằng công thực hiện được khi vật dịch chuyển 1 mét.
C. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong một giây.
D. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một giây.
Câu 2: Công thức tính cơng suất là:
F
A
F
P=
P=
P 
t
v ;
v
B.
B.
C.
D. P = d.h.
Câu 3: Một lực F tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển quãng đường S theo phương của lực thì cơng của
lực F được tính bằng cơng thức:

A=

F
S

A=

S
F


A. A= F.S
B.
C.
Câu 4: Khi nào vật có cơ năng?
A.Khi vật có khả năng nhận một cơng cơ học.
B. Khi vật có khả năng thực hiện một công cơ học.
C. Khi vật thực hiện được một công cơ học.
D. Cả ba trường hợp nêu trên.
Câu 5: Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết
A. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó
B. Cơng thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó
C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó
D. Cơng suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây khơng có cơng cơ học?
A. Người cơng nhân đang dùng rịng rọc kéo 1 vật lên cao.

D. A = F.v.

B. Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.
C. Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng
D. Con bò đang kéo 1 chiếc xe đi trên đường.
Câu 7: Trọng lực tác dụng lên 1 vật không thực hiện công cơ học trong trường hợp:
A. Vật được ném lên theo phương thẳng đứng.
B. Vật chuyển động thẳng trên mặt bàn nằm ngang.
C. Vật trượt trên một mặt phẳng nghiêng.
D. Vật rơi từ trên cao xuống.
Câu 8 Động năng của vật phụ thuộc vào
A. khối lượng và vận tốc của vật.
B. Vận tốc của vật.
C. khối lượng của vật.

D. khối lượng và chất làm vật.
Câu 9: Một con ngựa kéo một cái xe chuyển động đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 270N.
Công suất của ngựa là:
A. 8748W
B. 2430W
C. 30W
D. 810W
Câu 10: Quả táo đang ở trên cây, cơ năng của quả táo thuộc dạng nào?
A. Thế năng đàn hồi
C. Thế năng hấp dẫn
B. Động năng
D. Thế năng hấp dẫn và động năng


Câu 11: Một quả dừa nặng 2,5kg rơi từ trên cây cách mặt đất 800cm. Công của trọng lực là bao nhiêu?
A. 200J
B. 2000J
C. 20J
D. 320J
Câu 12: Hai vật M và N đang rơi có khối lượng như nhau. So sánh thế năng và động năng của chúng ở
cùng một độ cao ta thấy:
A.Thế năng và động năng của 2 vật như nhau.
B.Thế năng như nhau, động năng của vật M lớn hơn vật N.
C.Thế năng như nhau, động năng của chúng không so sánh được.
D.Thế năng như nhau, động năng của vật M nhỏ hơn vật N.
Phần II: Tự Luận( 7điểm)
Câu 13:
a. Phát biểu được định luật bảo toàn về công cho các máy cơ đơn giản.
b. Một cần trục nâng một vật nặng khối lượng 500 kg lên độ cao 5m trong thời gian 10s. Tính cơng
suất của cần trục.

Câu 14: Khi nào vật có cơ năng, đơn vị cơ năng, Nêu các dạng cơ năng, Những loại cơ năng đó phụ
thuộc vào các đại lượng nào?
.....................................Hết ........................................


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
*Phần trắc nghiệm:( mỗi ý đúng cho 0,25 điểm )
Câu
ĐA

1
D

2
B

3
B

4
D

5
A

Câu
ĐA

1
D


2
B

3
A

4
B

5
D

Đề 01
6
A
Đề 02
6
C

7
B

8
A

9
C

10

C

11
D

12
C

7
B

8
A

9
D

10
C

11
A

12
C

* Phần tự luận:


Đề 01

Nội dung

u

13

Điể



m

u

Đề 02
Nội dung

m

a) Định luật về công: Không
một máy cơ đơn giản nào cho
ta lợi về công. Được lợi bao 2,0
nhiêu lần về lực thì thiệt bấy
nhiêu lần về đường đi và
ngược lại.

a) ) Định luật về công: Không
một máy cơ đơn giản nào cho
ta lợi về công. Được lợi bao 2,0
nhiêu lần về lực thì thiệt bấy

nhiêu lần về đường đi và
ngược lại.

b) - Tóm tắt:
m = 600 kg  P = F= 6000N
h = 4,5 m
t =12s.
P =?
- Công của cần trục nâng vật
lên độ cao 4,5m là:
A = F.h = 6000N. 4,5m
= 27 000 J

b) - Tóm tắt:
m= 500 kg  P=F=5000N
h=5m
t=10s.
P =?
- Công của cần trục nâng vật
lên độ cao 5m là:
A = F.h = 5000N. 5m
= 25 000 J
- Công suất của cần trục:

0,5
13
1,0

- Công suất của cần trục:


0,5

1,0

1,0

1,0

A 25000 J
 
2500W
10 s
P t

0,5

Đáp số: P = 2500W

Khi một vật có khả năng
thực hiện cơng cơ học, ta
nói vật đó có cơ năng
Các dạng cơ năng: Động
năng, thế năng

0,5

Khi một vật có khả năng thực
hiện cơng cơ học, ta nói vật
đó có cơ năng
Các dạng cơ năng: Động

năng, thế năng

0,5

Khối lượng của vật càng

0,5

Khối lượng của vật càng

0,5

A 27000 J
 
2250W
12 s
P t

Đáp số: P = 2250W

14

Điể

0,5
14

0,5

0,5



lớn, vận tốc của vật càng lớn
thì động năng của vật càng
lớn
Khối lượng của vật càng
lớn, độ cao của vật càng cao
thì thế năng hấp dẫn của vật
càng lớn, độ biến dạng đàn
hồi càng lớn thì thế năng đàn
hồi càng lớn

0,5

lớn, vận tốc của vật càng lớn
thì động năng của vật càng
lớn
Khối lượng của vật càng
lớn, độ cao của vật càng cao
thì thế năng hấp dẫn của vật
càng lớn, độ biến dạng đàn
hồi càng lớn thì thế năng đàn
hồi càng lớn

Ký duyệt: 22/02/2019
P. Hiệu Trưởng

Lê Minh Châu

ĐÊ KÌ 1

ĐỀ KIỂM TRA

0,5


Đề 01
Phần 1: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1: Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị:
A. Nghiêng người sang phía trái;
B. Nghiêng người sang phía phải;
C. Xơ người về phía trước;
D. Ngả người về phía sau.
Câu 2: Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai?
A. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
C. Cơng thức tính vận tốc là : v = S.t.
D. Đơn vị của vận tốc là km/h.
Câu 3: Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hai lực cân băng.
A.Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng tác dụng vào
một vật.
B.Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và cùng tác dụng vào
một vật.
C.Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng và ngược chiều.
D.Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.
Câu 4: Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ?
A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn.
B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.
C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.
D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều.
Câu 5: Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều ?

A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường.
B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga.
C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay.
D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội.
Câu 6: Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát.
A. Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống.
B. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.
C. Lực xuất hiện làm mòn lốp xe.
D. Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động.
Câu 7: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?
A. Ma sát làm mịn lốp xe.
B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.
C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe.
D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.
Câu 8: Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2
km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:
A. 2,1 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3,2 m/s.
D. 1,5 m/s
Câu 9: Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng
đường là:
A. t = 0,15 giờ.
B. t = 15 giây.
C. t = 2,5 phút.
D. t = 14,4phút.
Câu 10: Trường hợp nào sau đây khơng liên quan đến qn tính của vật?
A. Khi áo có bụi, ta giũ mạnh áo cho sạch bụi.
B. Bút máy tắc ta vẩy cho ra mực.
C. Khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc.

D. Khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước.


Câu 11: Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ
trái sang phải, F = 20N?
F

F
20 N

A.

10 N

B.

1N

C.

10N

D.

Câu 12: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?
A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn.
B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn.
C. Để làm tăng ma sát giúp xe khơng bị trơn trượt.
D. Vì cả 3 lí do trên.
II. Phần tự luận:( 7 điểm)

Câu 13: a.Viết cơng thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều, nêu tên các đại lượng trong
công thức.
b. Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 180m. Trong nửa đoạn đường đầu vật đi với vận
tốc v1 = 5m/s, nửa đoạn đường còn lại vật chuyển động với vận tốc v2 = 3m/s. Sau bao lâu vật đến B?
Câu 14: a. Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn véc tơ lực?
b. Biểu diễn trọng lực của một vật có độ lớn 100N, tỷ xích 1cm ứng với 50N.
Đề 02
Phần 1: Trắc nghiệm ( 3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phường án đúng.
Câu 1: Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị:
A. Nghiêng người sang phía trái;
B. Nghiêng người sang phía phải;
C. Ngả người về phía sau.
D. Xơ người về phía trước;
Câu 2: Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai?
A. Cơng thức tính vận tốc là : v = S.t.
B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
C. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
D. Đơn vị của vận tốc là km/h.
Câu 3: Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hai lực cân băng.
A. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và cùng tác dụng vào
một vật.
B. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng tác dụng vào
một vật.
C. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng và ngược chiều.
D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.
Câu 4: Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ?
A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn.
B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.
C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.
D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều.

Câu 5: Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều ?
A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường.
B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga.
C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay.
D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội.
Câu 6: Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát.
A. . Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động.
B. Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.
D. Lực xuất hiện làm mòn lốp xe.
Câu 7: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?
A. Ma sát làm mịn lốp xe.
B. Ma sát làm ơ tô qua được chỗ lầy.


C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe.
D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.
Câu 8: Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2
km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:
A. 2,1 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3,2 m/s.
D. 1,5 m/s
Câu 9: Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng
đường là:
A. t = 0,15 giờ.
B. t = 15 giây.
C. t = 2,5 phút.
D. t = 14,4phút.
Câu 10: Trường hợp nào sau đây khơng liên quan đến qn tính của vật?

A. Khi áo có bụi, ta giũ mạnh áo cho sạch bụi.
B. Khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc.
C. Bút máy tắc ta vẩy cho ra mực.
D. Khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước.
Câu 11: Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ
trái sang phải, F = 20N?
F

F
20 N

10 N

1N

10N

A.
B.
C.
D.
Câu 12: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?
A. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt.
B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn.
C. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn.
D. Vì cả 3 lí do trên.
II. Phần tự luận:( 7 điểm)
Câu 13: a.Viết cơng thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều, nêu tên các đại lượng trong
công thức.
b. Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 160m. Trong nửa đoạn đường đầu vật đi với vận

tốc v1 = 8m/s, nửa đoạn đường còn lại vật chuyển động với vận tốc v2 = 5m/s. Sau bao lâu vật đến B?
Câu 14: a. Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn véc tơ lực?
b. Biểu diễn trọng lực của một vật có độ lớn 15N, tỷ xích 1cm ứng với 5N.

.....................................Hết ........................................

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM


*Phần trắc nghiệm
Câu
ĐA

1
C

2
C

3
A

4
C

5
B

Câu
ĐA


1
D

2
A

3
B

4
C

5
D

Đề 01
6
D
Đề 02
6
A

7
B

8
D

9

C

10
C

11
D

12
C

7
B

8
D

9
C

10
B

11
D

12
A

*Phần tự luận

Đề 01
Nội dung


u

Điể



m

u

a)
- Công thức tính vận tốc trung
s
0,5
v tb=
t
bình:
- Trong đó: vtb là vận tốc trung
bình, s là qng đường đi được,

13

a)
- Cơng thức tính vận tốc trung
s
0,5

v tb=
t
bình:
- Trong đó: vtb là vận tốc trung

0,5

bình, s là quãng đường đi được,
t là thời gian để đi hết quãng

đường.

đường.

b) Thời gian đi nửa đoạn đường

Thời gian đi nửa đoạn đường
s AB 180

30s
2
v
2.3
2
sau: t2 =

Thời gian đi cả đoạn đường: t =
t1 + t2 = 18 +30 = 48(s)
Vậy sau 48 giây vật đến B.
* Các yếu tố của lực: điểm đặt

lực, phương và chiều của lực, độ
lớn của lực.
* Biểu diễn véc tơ lực bằng 1
mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực.
- Phương, chiều trùng với
phương chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ của
lực theo tỉ xích cho trước.

0,5

13

b) Thời gian đi nửa đoạn đường
đầu: t1 =

0,5
0,5

1,5

0,25
0,25

0,5

s AB 160
=
=10 s

2 v1 2.8

s AB 160
=
=16 s
2 v 2 2.5

Thời gian đi cả đoạn đường: t = 0,5
t1 + t2 = 10 +16 = 26(s)
0,25
Vậy sau 26 giây vật đến B.

0,25

0,25

0,5

Thời gian đi nửa đoạn đường 0,5
sau: t2 =

0,5

Điể
m

t là thời gian để đi hết quãng

s AB 180


18s
2
v
2.5
đầu: t1 = 1

14

Đề 02
Nội dung

14

* Các yếu tố của lực: điểm đặt
1,5
lực, phương và chiều của lực, độ
lớn của lực.
* Biểu diễn véc tơ lực bằng 1
0,5
mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực.
0,25
- Phương, chiều trùng với
phương chiều của lực.

0,25

- Độ dài biểu thị cường độ của
lực theo tỉ xích cho trước.


0,25


* Biểu diễn:
P= 50N

1,5

* Biểu diễn:
P= 15N

P

1,5

P

Ký duyệt: 12/10/2018
P. Hiệu Trưởng

Lê Minh Châu


v tb=

s
t

- Cơng thức tính vận tốc trung bình:
- Trong đó: vtb là vận tốc trung bình, s là qng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng

đường.


Bài giải
s AB 180

18s
2
v
2.5
1
a) Thời gian đi nửa đoạn đường đầu: t1 =
s AB 180

30s
2
v
2.3
2
Thời gian đi nửa đoạn đường sau: t =
2

Thời gian đi cả đoạn đường: t = t1 + t2 = 18 +30 = 48(s)
Vậy sau 48 giây vật đến B.

Câu 14

* Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực.
* Biểu diễn véc tơ lực bằng 1 mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực.

- Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
* Biểu diễn:
50N
P

Đề 02
* Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực.
* Biểu diễn véc tơ lực bằng 1 mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực.
- Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
* Biểu diễn:

5N
P

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Câu 1. (NB) Giới hạn đo của một thước đo độ dài là
A. độ dài giữa hai vạch chia trên thước.


B. độ dài nhỏ nhất mà thước đo được.
C. độ dài lớn nhất ghi trên thước.
D. độ dài của cái thước đó.
Câu 2.(TH)Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ
nhỏ nhất của bình lần lượt là
A. 400 ml và 20 ml .

400ml


chia

200 ml

B. 400 ml và 200 ml.
C. 400 ml và 2 ml

.

0 ml

D. 400 ml và 0 ml.

Câu 3. (NB)Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ
A. thể tích của hộp mứt.
B. khối lượng của mứt trong hộp.
C. sức nặng củavỏ hộp mứt.
D. số lượng loại mứt trong hộp
Câu 4(NB). Đơn vị đo lực là
A. kilơgam.
B. mét.
C. mili lít.
D. niu tơn.
Câu 5. (TH) An đứng dưới đất và Bình đứng trên thùng xe cùng đưa thùng hàng lên sàn ô tô.
Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. An đẩy, Bình kéo
B. An kéo, Bình đẩy
C. An và Bình cùng đẩy
D. An và Bình cùng kéo.

Câu 6. (TH) Để xác định khối lượng riêng của các hòn bi thuỷ tinh, ta cần dùng
A. một cái cân, một lượng nước thích hợp, một bình tràn.
B. một cái lực kế, một lượng nước thích hợp, một bình chứa.
C. một cái bình chia độ, một lượng nước thích hợp, một bình tràn.
D. một cái cân và một cái bình chia độ, một lượng nước thích hợp.
Câu 7( TH). Một vật có khối lượng 450g thì trọng lượng của nó là
A. 0,45N
B. 4,5N
C. 45N
D. 4500N
Câu 8.(VD) Cho bảng khối lượng riêng của một số chất như sau
Chất
Khối lượng riêng
(kg/m3)
Nước
1000
Xăng
700
Khối lượng của 0,5 lít xăng là:
A. 0,35 kg
B. 0,45kg
C. 0,25
D.0,7
3
Câu 9. (VD) Cho biết 15 kg cát có thể tích là 10 dm . Khối lượng riêng của cát là
A. 1,5 kg/m3
B. 1500 kg/m3


C. 150 kg/dm3

D. 150 kg/m3

Câu 10.(VD) Một vật đặc ở mặt đất có khối lượng là 8000g và thể tích là 2dm 3. Trọng
lượng riêng của chất làm vật này là
A. 40N/m3.
B. 400N/m3.
C. 4000N/m3.
D. 40000N/m3.
Câu 11. (NB) Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là ứng dụng của máy
cơ đơn giản?
A. Búa nhổ đinh
B. Kìm điện.
C. Kéo cắt giấy.
D. con dao thái.
Câu 12. (VD) Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao, so với cách
kéo trực tiếp vật lên thì khi sử dụng mặt phẳng nghiêng ta có thể
A. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
B. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
C. làm giảm trọng lượng của vật.
D. làm tăng độ lớn của lực tác dụng vào vật.
Câu13 ( NB). Phát biểu và viết cơng thức tính khối lượng riêng? nêu rõ ký hiệu, đơn vị
của các đại lượng có trong cơng thức.
Câu 14(TH)
Hãy chọn các dụng cụ thích hợp trong số các dụng cụ sau để xác định khối lượng
riêng của một viên đá (có thể bỏ lọt bình chia độ): cân đồng hồ, thước thẳng, thước dây,
bình chia độ, bình tràn, lực kế, nước. Nêu thứ tự các bước tiến hành.
Câu 15(VDC)
Một khối hình hộp (đặc) có kích thước là 20 cm x 10 cm x 5 cm, có khối lượng 2,7 kg.
Hãy cho biết khối hộp đó được làm bằng chất gì?
Câu 16(VD)

Mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? Nêu ví dụ về tác dụng của mặt phẳng nghiêng?

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Vật lí lớp 6, Phạm vi kiểm tra: Học kì I, Thời gian kiểm tra: 45 phút.
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Tên Chủ
đề
(nội dung,
chương…)

Nhận biết
(Mức độ 1)
TNKQ

TL

Thông hiểu
(Mức độ 2)
TNKQ

TL

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
(Mức độ 3)
(Mức độ 4)
TNKQ
TL
TNKQ

TL


Chủ đề 1:……..( ….tiết )
Mô tả
Mô tả
Mô tả
ND1…..
rõ các
rõ các rõ các
Mô tả rõ
ND2…..
chuẩn
chuẩn chuẩn các chuẩn
ND3…..
KT,
KT,
KT,
KT,
……….
KNcần KNcần KNcần
KNcần
kiểm
kiểm
kiểm
kiểm tra
tra
tra
tra
Câu trong

VD
VD
VD C14
đê kiểm
VD C1 C13
C2
tra
Số
câu( điểm
Số câu TN( điểm); Số câu TL ( điểm)
)
Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
Chủ đề 2:……..( ….tiết )
Mô tả
Mô tả
Mô tả
ND1…..
rõ các
rõ các rõ các
Mô tả rõ
ND2…..
chuẩn
chuẩn chuẩn các chuẩn
ND3…..
KT,
KT,
KT,
KT,
……….

KNcần KNcần KNcần
KNcần
kiểm
kiểm
kiểm
kiểm tra
tra
tra
tra
Câu trong
VD
VD
VD C14
đê kiểm
VD C1 C13
C2
tra
Số
câu( điểm
Số câu TN( điểm); Số câu TL ( điểm)
)
Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
Chủ đề n:……..( ….tiết )

Tổng số
câu
(điểm)
TS
điểm(Tỉ lệ

%)

Số câu TN( điểm); Số câu TL
( điểm)
T.S điểm(Tỉ lệ %)

Mô tả
rõ các
chuẩn
KT,
KNcần
kiểm
tra
VD C7

Mô tả
Mô tả rõ Mô tả
rõ các
các
rõ các
chuẩn
chuẩn
chuẩn
KT,
KT,
KT,
KNcần
KNcần
KNcần
kiểm

kiểm tra kiểm tra
tra
VD C15 VD C4 VD
C16

Số câu TN( điểm); Số câu TL ( điểm)
Tỉ lệ %
Mô tả
rõ các
chuẩn
KT,
KNcần
kiểm
tra
VD C7

Mô tả
Mô tả rõ Mô tả
rõ các
các
rõ các
chuẩn
chuẩn
chuẩn
KT,
KT,
KT,
KNcần
KNcần
KNcần

kiểm
kiểm tra kiểm tra
tra
VD C15 VD C4 VD
C16

Số câu TN( điểm); Số câu TL ( điểm)
Tỉ lệ %

Số câu TN( điểm); Số câu TL
( điểm)
T.S điểm(Tỉ lệ %)

- Lưu ý: Trắc nghiệm toàn bài: 12 câu ( 3 điểm- Tlệ 30%)
Nhận biết: 4 câu(1 điểm), TH: 4 câu(1 điểm), VD: 2 câu; VDC: 2 câu
- TL: Là một số câu hỏi, bài tập(NB, TH, VD, VDC)
- T.Lệ nhận biết chung toàn bài: NB và TH khoảng 50%-60% ( 5-6 điểm);
15%( 1,5 điểm); VD khoảng 35%- 25%(3,5-2,5 điểm)

VDC:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×