Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Tuan 8 Tam dai con ga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.34 KB, 13 trang )

Chào mừng cơ và các bạn
đến với bài thuyết trình của….!


TAM ĐẠI CON GÀ
Truyện cười


I. Tìm hiểu chung:
1. Truyện cười:
- Định nghĩa: là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu
chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái
tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm
mục đích giải trí, phê phán.

- Phân loại: gồm ba loại
+ Truyện khơi hài: nhằm mục đích gIải trí, mua vui song ít
nhiều vẫn có ý nghĩa giáo dục.
+ Truyện trào phúng: phê phán những kẻ thuộc giai cấp
quan lại bóc lột, phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân
dân.


I. Tìm hiểu chung:
2. Truyện cười “Tam đại con gà”:
- Truyện “ Tam đại con gà” thuộc thể loại truyện
cười trào phúng.
- Đối tượng phê phán: thầy đồ dốt.


II. Đọc hiểu văn bản:


1. Nội dung truyện cười:
a. Đối tượng gây cười: là một anh học trò dốt nhưng lại sĩ diện
hão.
b. Các tình huống gây cười:
- Lần thứ nhất:
+ Gặp chữ “kê” là gà thầy không biết chữ gì, bị học trị
hỏi dồn, thầy cuống nói liều “dủ dỉ là con dù dì ”
+ Trong Hán tự khơng có chữ “dù dì” và trong thế giới
động vật cũng khơng có con nào là con “dù dì” => thầy
dốt đến tận cùng của sự dốt. Thầy không chỉ kém về
kiến thức sách vở mà còn kém hiểu biết về kiến thức
thực tế.



Kê (con gà)


II. Đọc hiểu văn bản:
1. Nội dung truyện cười:
a. Đối tượng gây cười:
b. Các tình huống gây cười:
- Lần thứ nhất:
- Lần thứ hai:
+ Thầy sợ hai người ta biết thì cười, cho nên bảo học trị
đọc khẽ  ta cười vì sự giấu dốt rất thận trọng của thầy,
cười vì thói sĩ diện hão của kẻ dốt nát.
+ Thầy liều lĩnh bao nhiêu khi dạy trẻ thì lại thận trọng bấy
nhiêu trong việc giấu dốt => đáng chê trách.



II. Đọc hiểu văn bản:
1. Nội dung truyện cười:
a. Đối tượng gây cười:
b. Các tình huống gây cười:
- Lần thứ nhất:
- Lần thứ hai:
- Lần thứ ba:
+ Thầy đồ hỏi thổ cơng xin đài âm dương mà khơng tìm đến
sách hay tìm người mà hỏi.
+ Phê phán thói mê tín dị đoan của người đời.
=> Thầy dốt
=> Thần dốt

=>Cái dốt dược khuếch đại qua tiếng gân cổ đọc của học trò.


II. Đọc hiểu văn bản:
1. Nội dung truyện cười:
a. Đối tượng gây cười:
b. Các tình huống gây cười:
- Lần thứ nhất:
- Lần thứ hai:
- Lần thứ ba:
Cái dốt dược khuých đại qua tiếng gân cổ đọc
- Lần thứ của
bốn:
học trò.
+ Ta cười khi thầy bộc lộ đến tận cùng sự thảm hại của thói giấu
dốt. Đó cuộc chạm trán với chủ nhà, cái dốt bị lật tẩy.

+ Thầy vẫn cố chống đỡ bằng cách láu cá vặt “vụng chèo khéo
chống” => vẫn biết “kê là gà” nhưng thầy muốn dạy cho trẻ biết
đến “Tam đại con gà” tiếng cười bật ra 1 cách bất ngờ.
=> Đây là yếu tố bất ngờ nhất của truyện.



Lần thứ nhất
Thầy khơng nhận ra mặt chữ, trị hỏi gấp
Nên nói liề: “Dủ dỉ là con dù dì”.

+ Cái cười
được thể hiện
qua nhiều lần :

Lần thứ hai
Sợ sai nên thầy bảo trò đọc khẽ
(đã dốt thầy lại còn sĩ diện hão).
Lần thứ ba
Thầy không chắc nên cầu cứu thổ cơng
Khi được ba đài âm dương thầy cho trị
đọc to: “Dủ dỉ là con dù dì”.

Lần thứ tư:
Khi chạm chán với chủ nhà,
cái dốt bị lộ tẩy.


II. Đọc hiểu văn bản:
1. Nội dung truyện cười:

2. Nghệ thuật gây cười:
- Mâu thuẫn tạo ra tiếng cười thầy đồ dốt , hay khoe khoang
giấu dốt, sĩ diện hão.
- Cái cười bật ra nhiều lần. Mỗi lần ta đều nhận ra tính láu
cá, vụng chèo khéo chống của anh học trò dám liều lĩnh
làm thầy đồ dạy trẻ.


II. Đọc hiểu văn bản:
1. Nội dung truyện cười:
2. Nghệ thuật gây cười:
3. Ý nghĩa:
- Câu chuyện không chỉ phê phán ơng thầy dốt mà cịn phê
phán tật xấu: giấu dốt có trong một bộ phận nhân dân.
- Cịn ngụ ý khuyên răn mọi người – nhất là
những người đi học – chớ nên giấu dốt vì giấu
dốt thì sẽ chẳng bao giờ tiến bộ được, hãy
mạnh dạn học hỏi, bổ sung những kiến thức
mình cịn thiếu.


DANH SÁCH THÀNH VIÊN:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×