Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra Van 7 tiet 98

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.79 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN NGỮ VĂN 7 (LẦN 2) - HKII
NĂM HỌC 2018-2019
A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá kiến thức tổng hợp trong chương trình học kì II,
Ngữ văn 7 (Từ tuần 20 đến tuần 27)
2. Năng lực:
- Tiếp cận, nhận thức, giải quyết vấn đề, liên hệ thực tế và cảm thụ văn chương.
- Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất: Tạo thói quen , ý thức tự giác và nghiêm túc khi làm bài.

B- MA TRẬN
Mức độ
Lĩnh vực
nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
thấp

-Chỉ ra
được t/giả,
- Ngữ liệu: văn bản : t/phẩm.
Đức tính giản dị của -Trình bày
Bác Hồ.
khái niệm
- Tiêu chí lựa chọn của t/ngữ
ngữ liệu: Đoạn văn


- Hiểu được
nội dung và
phương thức
biểu đạt của
đoạn văn

- Số câu
- Tỉ lệ
- Số điểm

1
10 %
1 điểm

- Chép & giải
thích đúng
nghĩa 1 câu
t/ngữ
-Xác định
đúng phép lập
luận của đoạn
văn.
2
20 %
2 điểm

I. Đọc hiểu văn bản

3
20 %

2 điểm

II. Tạo lập văn bản

- Số câu
- Tỉ lệ
- Số điểm
Cộng số câu
Tổng số điểm

3
2

1
1

2
2

Vận
dụng cao

Tổng
số

6
50%

Viết
đoạn văn

theo yêu
cầu
1
50%
5điểm
1
5

1
50%

7
10


ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7 - Thời gian: 45 phút
I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu phần 1 và phần 2:
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta
đều biết: Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản
đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và
thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất…

1. Phần trắc nghiệm khách quan: (2.0 điểm)
Chọn đáp án đúng cho câu 1, 2
Câu 1: Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Phạm Văn Đồng
B. Hồ Chí Minh
C. Đặng Thai Mai
D. Hồi Thanh

Câu 2: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; B. Đức tính giản dị của Bác Hồ
B. Ý nghĩa văn chương
D. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Câu 3: (Trả lời đúng/sai) Hãy khoanh tròn vào đáp án Đ (đúng) hoặc S
(sai) sao cho phù hợp với mỗi ý sau:
A. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là nghị luận
Đ S
B. Đoạn văn trên chứng minh sự giản dị của bác trong căn nhà
Đ S
C. Đoạn văn trên chứng minh sự giản dị của bác trong bữa ăn
Đ S
D. Trong đoạn văn sử dụng những dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể
Đ S
2. Phần câu hỏi trả lời ngắn: (3.0 điểm)
Câu 1(1.0 đ): Thế nào là tục ngữ?
Câu 2(1.0 đ):Chép và giải thích nghĩa một câu tục ngữ mà em đã học.
Câu 3(1.0 đ): Đoạn văn trên sử dụng phép lập luận gì? Vì sao em
xác định như vậy?
II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm)
Qua đức tính giản dị của Bác Hồ, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng
8 đến 15 dịng) để trình bày suy nghĩ về sự giản dị của bản thân trong cuộc
sống.


HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát
bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong

việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và
giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm; tránh tâm lí ngại cho điểm tối
đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể cịn những
sơ suất nhỏ.
- Điểm lẻ tồn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm trịn số đúng theo quy định.
II. Đáp án và thang điểm

ĐÁP ÁN
1. Phần TNKQ:
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: Đ, S, Đ, Đ
2. Phần trả lời ngắn
Câu 1: HS trình bày khái niệm đúng: T/ngữ là những câu nói
dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu , hình ảnh, thể hiện
những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao
động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống,
suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Đây là một thể loại
văn học dân gian.
Câu 2: HS chép và giải nghĩa một câu tục ngữ theo định
hướng sau:(Rubic)
Đọc hiểu - Mức 1:
văn bản - Chép đúng một câu tục ngữ
(5.0 đ)
- Giải thích đúng nghĩa câu tục ngữ đã chép.
- Mức 2: Chép đúng câu tục ngữ nhưng giải thích nghĩa sai
- Mức 3: Chép và giải nghĩa không đúng câu tục ngữ.
- Không trả lời.
* GV cần linh hoạt, tùy cách diễn đạt của hs để cho điểm

phù hợp
Câu 3: HS trình bày được các ý sau (Rubic)
- Mức 1:
- Xác định phép lập luận chứng minh
- Đưa ra những dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể để làm sáng tỏ sự
giản dị của Bác trong bữa ăn.
- Mức 2: HS trả lời ít nhất được 1 ý ở mức 1
- Mức 3: Không trả lời được
* GV cần linh hoạt, tùy cách diễn đạt của hs để cho điểm
phù hợp
Qua đức tính giản dị của Bác Hồ, em hãy viết đoạn văn
ngắn (khoảng 8 đến 15 dịng) để trình bày suy nghĩ về sự

ĐIỂM
2.0
0.5
0.5
1.0
3.0
1.0

1.0
1.0
0.5
0

1.0

0.5
0



Tạo lập
văn bản
(5.0 đ)

giản dị của bản thân trong cuộc sống.
* Yêu cầu chung:
Học sinh phải biết kết hợp kiến thức và kỹ năng để xây dựng
đoạn văn theo đúng bố cục, chủ đề, tính liên kết. Biết bày tỏ
suy nghĩ về sự giản dị của bản thân trong cuộc sống. Sử dụng
từ ngữ, câu văn gãy gọn chú ý bám sát theo yêu cầu của đề
bài.
*Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn: Giới thiệu vấn đề cẩn
trình bày, giải quyết nội dung chính để làm toát lên chủ đề,
chỉ ra những biểu hiện cụ thể, khẳng định và đúc kết.
b. Xác định đúng vấn đề cần trình bày: Sự giản dị của bản
thân trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn đề để trình bày đoạn văn cho hợp lí, chú ý
chỉ ra những biểu hiện về sự giản dị của bản thân. Cơ bản
phải đảm bảo được các ý sau:
- Giới thiệu được sự giản dị là đức tính cần thiết trong cuộc
sống.
- Trình bày những biểu hiện cụ thể về sự giản dị của bản thân
trong cuộc sống
- Đưa ra lời khuyên về sự giản dị dành cho mọi người.
d. Sáng tạo: Trình bày được những suy nghĩ sâu sắc, thực
tế…
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Dùng từ chuẩn xác, câu văn

trau chuốt

0.5
0.5

0.5
2.0
0.5
0.5
0.5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×