Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Cac de luyen thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.22 KB, 9 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN YÊN MÔ

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI 8
NĂM HỌC 2008 – 2009

MÔN HÓA HỌC (ĐỢT II)

Môn: Hóa học
(Thời gian làm bài: 120 phút)

Bài 1.
a) Tính số mol của 13 gam Zn và đó là khối lượng của bao nhiêu nguyên tử Zn?
b) Phải lấy bao nhiêu gam Cu để có số nguyên tử đúng bằng nguyên tử Zn ở trên?
Bài 2.
a) Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau?
Fe  1
 Fe3O4  2
 H2 O  3
 O2  4
 SO2  5
 SO3  6
 H2SO4  7
 ZnSO4
FeSO4
b) Có 5 chất rắn màu trắng là CaCO3, CaO, P2O5, NaCl và Na2O . Hãy trình bày
phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
Bài 3.
Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13%
(D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M ?
Bài 4.


Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi
phân hủy 5,53 gam KMnO4 . Hãy xác định kim loại R?
Bài 5.
Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam . Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lít
dung dịch H2SO4 0,5M
a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết ?
b) Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO4 vẫn
như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?
c) Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng
H2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?
9

--------------------- Hết ----------------------


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN YÊN MÔ

BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI 8
NĂM HỌC 2008 – 2009

MƠN HÓA HỌC (ĐỢT II)

Mơn: Hóa học

Bài 1: (2 điểm)
a) 1 điểm .
13
0,2  mol 

65
Ta có :
 Số nguyên tử Zn = 0,2 . 6.1023 = 1,2.1023
b) 1 điểm
Số nguyên tử Cu = số nguyên tử Zn = 1,2.1023
1,2.10 23
n Cu 
0,2 (mol)
23
6.10

 mCu = 0,2 . 64 = 12,8 gam
Bài 2: (6,5 điểm)
a) 3 điểm
to
3Fe

2O

 Fe3O 4
2
1.
n Zn 

(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,25 điểm)
(0,5 điểm)
(0,25 điểm)


o

t
2. Fe3O 4  4H 2   3Fe  4H 2O
dien phan
 2H 2  O2
3. 2H 2 O    
o

t
4. S  O2   SO2
t o ,V2 O5
SO

O

  SO3
2
2
5.

6. SO3 + H2O  H2SO4
7. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
8. Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
9. FeSO4 + Zn  ZnSO4 + Fe
- Viết đúng , đủ điều kiện , cân bằng đúng các phương trình 1,3,4,6,7,8 mỗi phương
trình được 0,25 điểm , còn PTPƯ 2,5,9 mỗi phường trình được 0,5 điểm
- Nếu thiếu điều kiện hoặc cân bằng sai thì không cho điểm
b) 3,5 điểm
- Lấy lần lượt 5 chất rắn cho vào 5 ống nghiệm có đựng nước cất rồi lắc đều (0,25điểm)

+ Nếu chất nào không tan trong nước  CaCO3 (0,25 điểm)
+ 4 chất còn lại đều tan trong nước tạo thành dung dịch.
- Dùng 4 mẩu giấy quỳ tím nhúng lần lượt vào 4 ống nghiệm (0,25 điểm)
+ Nếu ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ  có đựng P2O5 (0,25điểm)
P2O5 + H2O  H3PO4
(0,25 điểm)
+ Nếu ống nghiệm nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh  là hai ống nghiệm
có đựng CaO và Na2O (0,25 điểm)
CaO + H2O  Ca(OH)2 (0,25 điểm)
Na2O + H2O  NaOH (0,25 điểm)
+ Còn lại không làm quỳ tím dhuyển màu  ống nghiệm có đựng NaCl (0,25 điểm)
- Dẫn lần lượt khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh (0,25 điểm)


+ Nếu ống nghiệm nào bị vẩn đục  là dung dịch Ca(OH)2 hay chính là
CaO(0,25điểm)
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
(0,25 điểm)
+ Còn lại là dung dịch NaOH hay chính là Na2O (0,25 điểm)
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
(0,25 điểm)
Bài 3 : (3 điểm)
ADCT
10D
C M C%.
M
Ta có:

CM


của dung dịch HCl 18,25% là :

C M(1)

C M(1)

CM

18, 25.

13.

10.1,2
 6M
36,5

10.1,123
 4M
36,5

của dung dịch HCl 13% là :
Gọi V1, n1, V2, n2 lần lượt là thể tích , số mol của 2 dung dịch 6M và 4M
Khi đó:
n1 = CM1 . V1 = 6V1
(0,25 điểm)
n2 = CM2 . V2 = 4V2
(0,25 điểm)
Khi pha hai dung dịch trên với nhau thì ta có
Vdd mới = V1 + V2
(0,25 điểm)

nmới = n1 + n2 = 6V1 + 4V2
(0,25 điểm)
6V1  4V2
V 1
4,5  1 
V2 3
Mà CM
= 4,5 M  V1  V2
(0,75 điểm)

(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,25 điểm)

ddmơí

Bài 4 : (3,5 điểm)

n KMnO4 

Ta có
Ptpư :

5,53
0,035  mol 
158

(0,25 điểm)

o


t
KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)

(0,25 điểm)

Theo ptpư (1):

1
1
n O 2  n KMnO4  0, 035 0,0175 (mol)
2
2
(0,25 điểm)
nO 2

Số mol oxi tham gia phản ứng là :
pư = 80% . 0,0175 = 0,014 (mol) (0,5 điểm)
Gọi n là hóa trị của R  n có thể nhận các giá trị 1, 2, 3 (*)
(0,5 điểm)
 PTPƯ đốt cháy .
to

4R + nO2   2R2On
(2) (0,25 điểm)
Theo ptpư (2)
4
4
0,056
n R  .n O2  .0,014 

mol
n
n
n
(0,25 điểm)
Mà khối lượng của R đem đốt là : mR = 0,672 gam
m
0,672
MR  R 
12n
n R 0,056
n

(*,*) (0,5 điểm)


Từ (*) và (**) ta có bảng sau (0,5 điểm)
n
1
2
3
MR
12(loại)
24(nhận)
36(loại)
Vậy R là kim loại có hóa trị II và có nguyên tử khối là 24  R là Magie: Mg (0,25 điểm)
Bài 5: (5 điểm)
a) 1,5 điểm
Ta giả sử hỗn hợp chỉ gồm có Fe (kim loại có khối lượng nhỏ nhất trong hỗn hợp)
(0,25 điểm)

37,2
n Fe 
0,66mol
56

(0,25 điểm)
Ptpư : Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (1) (0,25 điểm)
n
n Fe 0,66 (mol)
Theo ptpư (1) : H2SO4
n
2.05 1mol
Mà theo đề bài: H2SO4
(0,25 điểm)
n
Vậy nFe < H2SO4
(0,25 điểm)
Mặt khác trong hỗn hợp còn có Zn nên số mol hỗn hợp chắc chắn còn nhỏ hơn 0,66 mol.
Chứng tỏ với 1 mol H2SO4 thì axit sẽ dư  hỗn hợp 2 kim loại tan hết
(0,25 điểm)
b) 1,5 điểm
Theo đề : mhh = 37,2.2 = 74,2 gam
(0,25 điểm)
Giả sử trong hỗn hợp chỉ có kim loại Zn (kim loại có khối lượng lớn nhất trong hỗn hợp)
(0,25 điểm)
74,4
n Zn 
1,14 mol
65


(0,25 điểm)
Ptpư : Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 (2)
(0,25 điểm)
n
n Zn 1,14 (mol)
Theo ptpư (1) : H2SO4
n
Mà theo đề bài : H2SO4 đã dùng = 1 (mol)
n
Vậy nZn > H2SO4 đã dùng
(0,25 điểm)
Vậy với 1 mol H2SO4 thì không đủ để hòa tan 1,14 mol Zn
Mà trong thực tế số mol của hỗn hợp chắc chắn lớn hơn một 1,14 mol vì còn có Fe
Chứng tỏ axit thiếu  hỗn hợp không tan hết
(0,25 điểm)
c) 2 điểm
Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe
 Ta có 65x + 56y = 37,2 (*)
(0,25 điểm)
Theo PTPƯ (1) và (2): nH2 = nhh = x + y (0,25 điểm)
H2 + CuO  Cu + H2O (3)
(0,25 điểm)
48
n H 2 n CuO  0,6 mol
80
Theo (3):
(0,25 điểm)
 Vậy x + y = 0,6 (**)
(0,25 điểm)
65x + 56y = 37,2


x + y = 0,6
Từ (*),(**) có hệ phương trình 
(0,25 điểm)
Giải hệ phương trình trên ta có x = 0,4 : y = 0,2 (0,25 điểm)

mZn = 0,4 . 65 = 26g




mFe = 0,2 . 56 = 11,2g

Phòng giáo dục và đào tạo
huyện hảI hà

(0,25 iờm)
kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp
huyện lớp 8 năm học 2009-2010

Ngày thi: 25/5/2010
(Đề chính thức)

Môn: Hoa hoc
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)

SBD:...................
Chữ ký của GT 1:


Cõu 1: (3,0 iờm)
a, Cac chất kể sau đây chất nào là đơn chất, hợp chất: Silic, than, vôi sống, vôi tôi, kali,
khí nitơ, muối ăn, nước.
b, Trong các chất dưới đây hãy xếp riêng một bên là chất, một bên là hỗn hợp: Sữa đậu
nành, xenlulozơ, sắt, nhôm, axit, nước biển, nước muối.
c, Có 3 lọ mất nhãn mỗi lọ đựng riêng biệt một trong những chất sau: bột sắt, bột than,
bột lưu huỳnh. Hãy dựa vào tính chất đặc trưng của mỗi chất để nhận biết chất đựng trong
mỗi lọ. Nếu trộn lẫn 3 chất trên với nhau, làm thế nào để tách riêng bột sắt ra khỏi hỗn hợp.
Câu 2: (7,0 điểm)
a, Muối crom sunfat có phân tử khối là 392 và công thức Cr 2(SO4)x. Tìm hóa trị của
crom. Cho biết hóa trị của nhóm SO4 là II.
b, 2 gam nguyên tử X chứa 0,3. 1023 nguyên tử. Hãy tìm tên nguyên tố X.
c, Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu; 20% S và 40% O. Em hãy
xác định công thức hóa học của hợp chất đó. Biết hợp chất có phân tử khối là 160đvC.
d, Để tăng năng suất cho cây trồng, một nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân
đạm. Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3 (đạm 2 lá), CO(NH2)2 (urê); (NH4)2SO4
(đạm 1 lá), theo em, nếu bác nông dân mua 500kg phân đạm thì nên mua loại phân đạm
nào là có lợi nhất? Tại sao?
Câu 3: (3,0 điểm)
Hoàn thành (chọn chất thích hợp và cân bằng) các phương trình phản ứng:
1.
Zn
+ ……
-------> ZnCl2 + H2
2.
KMnO4
-------> K2MnO4 + MnO2 + …..
3. CH4
+ …….
-------> CO2

+ H2O
4. Fe
+
O2
-------> …..
5. Al2(SO4)3 + NaOH --------> Na2SO4 +
…..
6.
FexOy + CO
-------->
…..
+ CO2
Câu 4: (7,0 điểm)
1. Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO 4 có khối lượng 44,2 gam tác dụng vừa đủ với
62,4 gam dung dịch BaCl2 thì cho ra 69,9 gam kết tủa BaSO 4 và 2 muối tan. Tìm khối
lượng 2 muối sau phản ứng.
2. Cho 98 gam dung dịch H2SO4 20% vào 400 gam dung dịch BaCl2 5,2%.
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b, Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa./.
-----------------*Hết*-----------------(Chú ý: Thí sinh được phép sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn)


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
MƠN: HÓA HỌC 8
Câu

1

2


Nợi dung
a, Các chất là đơn chất: silic, kali, khí nitơ và than vì mỗi chất do một
nguyên tố tạo nên.
- Các chất: vôi sống, vôi tôi, muối ăn, nước là hợp chất vì vôi sống do
hai nguyên tố caxi và oxi cấu tạo nên; vôi tôi do ba nguyên tố canxi,
oxi và hidro cấu tạo nên; muối ăn do hai nguyên tố natri và clo cấu
tạo nên; nước do hai nguyên tố hidro và oxi cấu tạo nên.
b,
Chất
Hỗn hợp
Xenlulozo - Sữa đậu nành gồm: nước, đường, chất béo, chất đạm.
Sắt
- Nước biển gồm: nước, muối và các chất khác.
Nhôm
- Nước muối gồm: muối và nước
Axit
c, Dựa vào màu sắc của các chất để nhận biết các chất đựng trong các
lọ mất nhãn. Bột màu vàng là lưu huỳnh, bột màu đen là than, bột
màu xám, nặng là sắt.
- Dùng nam châm ta có thể tách riêng bột sắt ra khỏi hỗn hợp (nam
châm hút sắt)
a, Tính giá trị của x: (52.2) + (96 + x) = 392 Giải ta được: x = 3.
Công thức phân tử của muối là Cr2(SO4)3
- Gọi hóa trị của Crom là y ta có: 2.y = II. 3 => y = III
Crom có hóa trị III
2
0,3.1023
MX 
40
nX 


0,
05mol
23
0,
05
6.10
b,
=>
X là nguyên tố Ca
c, - Tính khối lượng của các nguyên tố:
160.40
160.20
m Cu 
64gam mS 
32gam
100
100
;
m 160  (64  32) 64gam
=> O
- Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố:
64
64
32
n Cu  1(mol) n Cu  1(mol) n Cu  4(mol)
64
16
32
;

;
- Trong 1 phân tử hợp chất có: 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4
nguyên tử O
- Công thức hóa học của hợp chất là: CuSO4
d, Mua phân đạm có lợi nhất là loại phân có tỉ lệ %N cao nhất

Biểu
điểm
0,5 đ
0,5 đ

1,0 đ

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
1,0 đ
0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ


28.100%
35%
4

3
80
28.100%
M ( NH ) CO 60  %N 
46, 6%
2 2
60
28.100%
M ( NH ) SO 132  %N 
21, 2%
2 2
4
132
M NH NO 80  %N 

3

4

1,5 đ

Như vậy là bác nông dân nên mua phân đạm ure (NH 2)2CO là có lợi
nhất vì tỉ lệ %N cao.
- Mỗi phương trình viết đúng và cân bằng (ghi rõ điều kiện nếu có)
được 0,5 điểm.
1.
Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2
t0
2. 2KMnO4

K2MnO4 + MnO2 + O2
3. CH4
+ 2O2 t0 CO2 + 2H2O
t0
4. 3Fe
+ 2O2
Fe3O4
5. Al2(SO4)3 + 6NaOH
3Na2SO4 + 2Al(OH)3
t0
6. FexOy + yCO
xFe
+ yCO2
1. Phương trình:
A2SO4 + BaCl2
2ACl + BaSO4
BSO4 + BaCl2
BCl2 + BaSO4
- Theo định luật bảo toàn khối lượng:
Tổng

3,0 đ

0,5 đ

m 2muôì A2SO4va BSO4  m BaCl2 m BaSO4  m 2muôì ACl va BaCl2

=> 44,2 + 62,4 = 69,9 +

0,25 đ


1,0 đ

m 2muôì ACl va BaCl2

m

0,5 đ

Vậy 2muôì ACl va BaCl2 = (44,2 + 62,4) – 69,9 = 36,7 gam
2. a,Tính được:

98.20
19, 6
19, 6gam  n H2SO4 
0, 2(mol)
100
98
400.5, 2
20,8

20,8gam  n BaCl2 
0,1(mol)
100
208

m H2SO4 
m BaCl2

Phương trình: BaCl2 + H2SO4

2HCl +
Theo PT:
1 mol
1 mol
2 mol
Theo đầu bài: 0,1 mol 0,2 mol
Phản ứng:
0,1 mol
0,1 mol
0,2 mol
Vì H2SO4 dư nên tính khối lượng BaSO4 theo BaCl2

m BaSO4 0,1.233 23,3(gam)
b, Khối lượng của dung dịch sau khi tách kết tủa:
98 + 400 – 23,3 = 474,7 gam
- Khối lượng HCl thu được: 0,2. 36,5 = 7,3 gam
- Khối lượng của H2SO4 dư là: 19,6 – (0,1. 98) = 9,8 gam
Nồng độ các axit có trong dung dịch sau phản ứng là:

C% HCl 

7,3.100%
1,54%
474, 7

1,0 đ

BaSO4
1 mol


0,5 đ

0,1 mol

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ


C% H2SO4 

9,8.100%
2,1%
474, 7

0,5 đ




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×