Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Lich su 4 Bai 25 Quang Trung dai pha quan Thanh Nam 1789

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.74 KB, 6 trang )

Trường Tiểu học Trung Hoà

Thứ

ngày

Giáo viên : Vũ Xuân Nhị - Lớp: 4
Môn

: Lịch sử

Tuần

: 29

tháng

năm 20

Tên bài dạy
Quang Trung đại phá

- Tiết số:29

quân Thanh

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân
Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
- Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngơi
Hồng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.


- Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng 5 Tết, quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến
diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh
mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử), quân ta thắng
lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
2.Kĩ năng: Nêu công lao của Nguyễn Huệ-Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh,
bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
3. Thái độ: Giáo dục lòng tự tôn dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học.
Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh
 Tranh minh hoạ SGK.
C. Hoạt động dạy và học chủ yếu:


Thời
gian
4’

Nội dung các hoạt động dạy học

PP, hình thức tổ chức
dạy học tương ứng

I. Kiểm tra bài cũ :
-Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để + 2 học sinh
làm gì ?
-Trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây

ĐD
DH



Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học

PP, hình thức tổ chức
dạy học tương ứng

ĐD
DH

Sơn tiến ra Thăng Long .
-GV nhận xét .
28’

+ Nhận xét

III. Bài mới :
1 Giới thiệu bài

+GV

Quang Trung đại phá quân Thanh

Phấn
màu

2. Bài giảng :
- Quan sát H2 ( T62-SGK) và nêu hiểu biết của +Đàm thoại

em về di tích lịch sử gị Đống Đa? ( Mùng 5 Tết
nguyên đán hàng năm tại gò Đống Đa - Hà Nội ,
nhân dân lại tổ chức giỗ trận Đống Đa, dâng
hương tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Nguyễn
Huệ và những chiến binh Tây Sơn trong trận đại
phá quân Thanh )

Tranh
ảnh
Gị
Đống
Đa

a. Ngun nhân qn thanh xâm lược nước
ta
- Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta ?

+Đàm thoại

( Phong kiến phương Bắc từ lâu muốn thơn tính
nước ta, nay mượn cơ giúp nhà Lê khôi phục đất
nước nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước
ta )
b. Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân
Thanh
- Đọc SGK và quan sát lược đồ kể lại diễn biến
trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo gợi ý
sau:
- Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước
ta Nguyễn Huệ đã làm gì ? vì sao ơng lên ngơi là

một việc cần thiết.

+Thảo luận nhóm 4

Lược
đồ


Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học

PP, hình thức tổ chức
dạy học tương ứng

ĐD
DH

( Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy hiệu là
Quang Trung và tiến ra bắc để đánh quân
Thanh, ông lên ngôi là 1 việc làm cần thiết vì
đất nước lâm vào cảnh lâm nguy, rất cần có
người lãnh đạo và chỉ có Nguyễn Huệ mới đảm
đương được nhiệm vụ ấy )
- Vua Quang Trung đem quân tiến tới Tam Điệp +Đại diện1,2 nhóm
khi nào ? ở đây ơng đã làm gì ? việc làm đó có trình bày kết quả thảo
tác dụng thế nào ?
luận.
(Quang Trung đem quân tới Tam Điệp vào 20 +Nhận xét ,bổ sung

tháng chạp năm 1789, ơng cho qn lính ăn Tết
trước rồi mới chia thành 5 đạo quân để tiến về
Thăng Long, ông làm như vậy, để động viên
quân sĩ quyết tâm đánh giặc )
-Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân
?
(Đạo quân 1 : do Quang Trung chỉ huy đánh
thẳng vào Thăng Long ).
Đạo quân 2, 3 : do đô đốc Long và đô đốc Bảo
chỉ huy đánh vào tây nam Thăng Long
Đạo quân 4 do đô đốc Tuyết chỉ huy tiến ra Hải
Dương
Đạo quân 5 do đô đốc Lộc chỉ huy tiến lên Lạng
Giang chặn đường rút lui của địch
- Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu ? khi nào ?
kết quả ra sao

Lược
đồ


Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học

PP, hình thức tổ chức
dạy học tương ứng

+Đàm thoại

(Trận mở màn là trận Ngọc Hồi cách Thăng
Long 20 km diễn ra vào đêm 3 Tết kỉ dậu, Quân
Thanh hoảng sợ xin hàng )
- Hãy thuật lại : - trận Ngọc Hồi

-1 học sinh

- trận Đống đa

-1 học sinh

- Tìm những sự việc, hành động của vua Quang Thảo luận nhóm 4
Trung nói lên lịng quyết tâm đánh giặc và sự
+Đại diện 1,2 nhóm
mưu trí của nhà vua ?
trình bày kết quả thảo
luận
Gợi ý :
+ Nhà vua phải hành quân từ đâu đến để tiến về +Nhận xét ,bổ sung
Thăng Long đánh giặc ?
( Nhà vua và quân sĩ đi bộ từ Nam ra bắc, đó là
đoạn đường dài, gian lao nhưng nhà vua và
quân sĩ vẫn quyết tâm đi để đánh giặc )
+Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời
điểm nào ? chọn thời điểm ấy có gì thuận lợi cho
ta và hại cho quân địch ?
+Vua đã làm gì để động viên quân sĩ trước khi
tiến vào Thăng Long?
( Nhà vua chọn đúng Têt kỉ dậu để đánh giặc.
Vua cho quân sĩ ăn Tết trước ở Tam Điệp để

động viên quân sĩ thêm quyết tâm đánh giặc.
Còn đối với quân Thanh xa nhà lâu ngày, vào

ĐD
DH


Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học

PP, hình thức tổ chức
dạy học tương ứng

dịp tết chúng sẽ uể oải, tinh thần sa sút )
+ Tại trận Ngọc Hồi nhà vua cho quân tiến vào
đồn giặc bằng cách nào ? làm như vậy có lợi gì ?
( Vua cho phép các mảnh ván có rơm dấp nước
quấn ngồi làm lá chắn. cứ 20 người thì khiêng
1 tấm. Tấm chắn này giúp ta tránh được mũi tên
quân địch. rơm ướt khiến địch khơng thể dùng
lửa đánh qn ta )
+Vì sao qn ta đánh tan 29 vạn quân Thanh ?
( Vì quân ta đồn kết 1 lịng đánh giặc và lại có
nhà vua sáng suốt chỉ huy )
Ý nghĩa
GV hướng dẫn HS nhận thức được quyết tâm và
tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc
đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra

Bắc; tiến quân trong dịp Tết; cách đánh ở trận
Ngọc Hồi, Đống Đa…)
GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến ngày mồng 5Tết,
ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức
giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá
quân Thanh .

3'

III. Củng cố - dặn dò:
-Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại trận Ngọc - 2 HS
Hồi , Đống Đa .
- GV
- Chuẩn bị bài tiết sau : “Những chính sách về
kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung”.
-Nhận xét tiết học .

ĐD
DH


Rút kinh nghiệm :
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



×