Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

giải bài tập kinh tế vi mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.48 KB, 2 trang )

1a,Vì cơ bản độc quyền hồn tồn chỉ có duy nhất một người bán một loại sản
phẩm hay cung ứng một dịch vụ nào đó mà người bán khác khơng thể có được.
Trong thị trường độc quyền hồn tồn, doanh nghiệp độc quyền là người quyết
định giá. Tuy nhiên, doanh nghiệp độc quyền hồn tồn cũng khơng thể nào kiểm
sốt toàn giá cả trên thị trường. Trên thị trường, các ngành độc quyền được hưởng
nhiều ưu đãi, thuận lợi hơn so với các ngành khác. Nếu như các doanh nghiệp ở
những ngành nghề kinh doanh khác phải cạnh tranh khốc liệt để giữ vững, tìm
kiếm, mở rộng thị trường, xem khách hàng là thượng đế thì ngành điện kinh doanh
độc quyền khơng phải lo cạnh tranh, chỉ có mở rộng chứ khơng lo bị giảm bớt.
Như vậy, chỉ mới nói về mặt này đủ thấy những ngành kinh doanh độc quyền
chiếm ưu thế rất lớn trong sản xuất, kinh doanh. Lẽ ra, với ưu thế này, họ nên nghĩ
tới mục tiêu giảm giá thành sản xuất, giảm chi phí để chia sẻ cùng người dân, nhất
là trong giai đoạn kinh tế khó khăn hiện nay. Ngược lại, nhiều doanh nghiệp lợi
dụng việc độc quyền này, "mập mờ" lỗ lãi để tìm mọi cách địi tăng giá theo ý họ.
Nó cũng khiến họ bị "tổn thất" khá nhiều về vốn đầu tư.
-Lợi ích của doanh nghiệp phải ln gắn liền với lợi ích xã hội. Nên khi thị trường
độc quyền đầu tư dàn trải, tăng giá mà không gắn với luật thì họ sẽ bị thua lỗ.
-Các nhà quản trị của các tập đồn độc quyền khơng hình dung hết mơi trường
cạnh tranh hồn tồn khác. Và thường người ta nói rằng rủi ro càng cao thì lợi
nhuận càng lớn và ngược lại. Như vậy nhận thức của các nhà quản trị độc quyền
thường rất khó khăn khi tham gia lĩnh vực cạnh tranh, nhất là các lĩnh vực rủi ro.
1B, Cơ chế hoạt động của thị trường khi thị trường ở trạng thái dư thừa:
Khi mức giá trên thị trường lớn hơn mức giá cân bằng dẫn tới lượng cung lớn hơn
lượng cầu (QS > QD) gây nên trạng thái dư thừa. Dư thừa còn gọi là thặng dư của
cung, tức là lượng cung lớn hơn lượng cầu tại một mức giá mà mức giá đó lớn hơn
mức giá cân bằng và tự nó sẽ có xu hướng tự điều chỉnh để làm giảm giá.
Ví dụ trong thị trường kem, tại mức giá 2,5 đô la mỗi que kem, lượng cung (10que)
vượt quá mức yêu cầu (4 que). Như vậy có một sự thẳng dư sản phẩm này: các nhà
cung cấp không thể bán tất cả số que kem họ muốn với mức giá hiện tại. Sự dư
thừa đôi khi được gọi là tình trạng thừa cung. Khi có một sự dư thừa trong thị
trường kem, người bán kem nhận thấy trong tủ lạnh của họ đầy kem; họ muốn bán


nhưng khơng thể bán được. Họ đối phó với tình huống thẳng dư bằng cách cắt
giảm giá bán. Giảm giá, theo đó, sẽ làm tăng lượng cầu và giảm lượng cung.
Những thay đổi này thể hiện sự di chuyển dọc theo đường cung và đường cầu,
nhưng không làm cách đường này dịch chuyển. Mức giá tiếp tục giảm cho đến khi
thị trường đạt mức cân bằng.
2,




×