TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG SMARTKEY
VÀ ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG SMARTPHONE
GVHD: Ths. Nguyễn Thành Tuyên
SVTH:
MSSV:
Đề tài:
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG SMARTKEY
VÀ ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG SMARTPHONE
GVHD: Ths. Nguyễn Thành Tuyên
SVTH:
MSSV:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*********
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................................
........
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tp. Hồ Chí Minh, ngày
Điểm:
tháng
năm 2020
Chữ ký giáo viên hướng dẫn
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành đề tài tiểu luận mơn học Hệ thống điện – Điện tử ô tô, với tình
cảm chân thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Sư Phạm Kỹ
Thuật TPHCM đã tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập tốt trong suốt thời
gian em học tập, nghiên cứu tại trường.
Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy Nguyễn Thành Tuyên đã giúp đỡ em trong
suốt quá trình nghiên cứu và trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài tiểu luận môn
học này. Đồng thời, em xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy cơ, bạn bè đã giúp đỡ, tạo
điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài cuối kỳ lần này.
Với điều kiện thời gian, kinh phí cũng như kinh nghiệm của một sinh viên nên tiểu
luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy chúng em rất mong nhận được sự
chỉ bảo và đóng góp ý kiến từ thầy cơ để chúng em có thể cải thiện, bổ sung kiến
thức cịn thiếu sót.
Em xin chân thành cảm ơn!
TĨM TẮT
Thế giới ngày càng phát triển kéo theo đó là sự phát triển mạnh mẽ của ngành điện
tử, tin học, tự động hóa,… Nhờ vậy mà những chiếc ơ tơ ngày nay đã được điều khiển hồn
tồn bằng điện – điên tử, tin học phát huy tối đa hiệu quả làm việc của hệ thống. Dựa vào
các kiến thức đã học ở trường về Hệ thống điện – điện tử ô tô và nắm bắt được xu hướng
của ngành ô tô trong tương lai, chúng em nhận thấy Smartkey là một đề tài mới và đang
hot trong thời gian hiện tại.
Tuy nhiên, do kiến thức chuyên ngành còn hạn chế mà lĩnh vực mạch điện về
Smartkey rất phức tạp và tân tiến, nên chúng em quyết định tập trung hướng nghiên cứu
về nghiên cứu hệ thống Smartkey và ứng dụng nó trong việc điều khiển ơ tơ bằng
Smartphone.
Các nội dung triển khai của đề tài bao gồm:
-
Chương 1: Tổng quan
-
Chương 2: Cơ sở lý thuyết Smartkey
-
Chương 3: Thiết kế chi tiết mơ hình
-
Chương 4: Hệ thống điều khiển và thực nghiệm mơ hình
-
Chương 5: Kết Luận
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... i
TÓM TẮT .............................................................................................................. ii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .............................................................................. 11
1.1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 11
1.2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 11
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 11
1.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 11
1.5. Các kết quả đạt được của đề tài.................................................................. 12
1.6. Các đề tài đã có ......................................................................................... 12
1.7. Kết cấu đề tài ............................................................................................. 12
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SMARTKEY ..................................... 13
2.1. Giới thiệu................................................................................................... 13
2.1.1. Các tính năng chính ............................................................................ 13
2.1.2. So sánh các phiên bản ......................................................................... 14
2.1.3. Tổng quan hệ thống ............................................................................ 15
2.1.4. Sơ đồ cấu tạo ...................................................................................... 15
2.2. Các bộ phận của hệ thống .......................................................................... 17
2.2.1. Smart Key Control Module (Hộp điều khiển Smart Key) ................... 17
2.2.2. Antenna (Ăng ten) .............................................................................. 18
2.2.3. ESCL: Electrical Steering Column Lock (Khóa cột lái điện) .............. 18
2.2.4. SSB: Start/ Stop Button (Nút khởi động) ............................................ 20
2.3. Phân tích các chức năng............................................................................. 21
2.3.1. Khóa/mở cửa thụ động........................................................................ 21
2.3.2. Khởi động thụ động ............................................................................ 22
2.3.3. Nhắc nhở chìa khóa ............................................................................ 24
2.3.4. Welcome light( đèn chào mừng) ......................................................... 26
2.3.5. Cảnh báo khóa cửa: ............................................................................ 28
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ MƠ HÌNH ................................................................ 31
3.1. Ý tưởng thiết kế ......................................................................................... 31
3.2. Các chi tiết của mơ hình ............................................................................ 31
3.3. Sơ đồ các chi tiết chính .............................................................................. 35
CHƯƠNG 4. THI CƠNG, CHẾ TẠO MƠ HÌNH ............................................ 37
4.1. Sơ đồ mạch điện ........................................................................................ 37
4.2. Mạch in ..................................................................................................... 41
4.3. Code cho mơ hình ...................................................................................... 41
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ ......................................................... 46
5.1. Kết quả đạt được........................................................................................ 46
5.2. Kết luận ..................................................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
FOB: Chìa khóa thơng minh
PDM: Môdun chia nguồn
SMK: Smartkey
SSB: Start Stop Button
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Các tính năng chính
Hình 1.2: So sánh các phiên bản
Hình 1.3: Sơ đồ tổng quan hệ thống
Hình 1.4: Sơ đồ cấu tạo
Hình 1.5: SMK Unit
Hình 1.6: Antenna
Hình 1.7: ESCL
Hình 1.8: SSB
Hình 1.9: Khóa/mở cửa thụ động
Hình 1.10: Các tín hiệu của đóng/mở cửa thụ động
Hình 1.11: Khởi động thụ động
Hình 1.12: Tín hiệu với trường hợp tất cả các cửa được khóa, người lái đến xe mở&đóng
cửa và ấn nút khởi động.
Hình 1.13: Key Reminder
Hình 1.14: tín hiệu cho Key Reminder
Hình 1.15: Welcome Light
Hình 1.16: Tín hiệu của Welcome light
Hình 1.17: Cảnh báo khóa cửa (1)
Hình 1.18: Cảnh báo khóa cửa (2)
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Đèn chỉ thị
Bảng 1.2. Vị trí đèn chỉ thị
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1.Lý do chọn đề tài
Ngày nay với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ngành điện tử,
tin học, tự động hóa,… đã làm cho nhiều lĩnh vực có sự thay đổi một cách nhanh chóng và
sâu sắc, đặc biệt trong lĩnh vực ơ tơ. Ngày càng có nhiều cơng nghệ mới được phát triển và
được ứng dụng trên ô tô: Xdrive, DSC, DTC,… và hệ thống chìa khóa thơng minh hay
Smart Key cũng cịn gì xa lạ đối với chúng ta. Ngày nay nó đã rất phổ biến trên các dịng
xe đời mới, nếu như trước đây chỉ trên dòng xe hạng sang mới có thì bây giờ hệ thống đã
rất phổ thơng, một số xe coi đó là một tiêu chuẩn chứ không chỉ là option. Nắm bắt được
xu thế đó và áp dụng những kiến thức học được từ mơn học Hệ thống điện – điện tử ơ tơ
nhóm chúng em quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu hệ thống Smartkey và ứng dụng điều
khiển bằng smartphone”.
1.2.Mục đích nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trên cơ sở lý thuyết từ các môn học Hệ thống điện – điện tử ô tô,
vi điều khiển qua đó nghiên cứu về nguyên lý, kết cấu và đặc điểm của hệ thống Smartkey.
Từ đó nhóm sẽ ứng dụng trong việc chế tạo hệ thống điều khiển ơ tơ bằng Smartphone.
Nhóm thực hiện đề tài với hy vọng rằng sự đóng góp nhỏ này giúp các bạn sinh viên và
những người đọc tiếp cận nhanh với hệ thống Smartkey và qua đây mong nhận được sự
đóng góp của quý thầy, các bạn và người đọc để tiếp tục hoàn thiện cho đề tài này đạt kết
quả cao nhất.
1.3.Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu xác định cơ sở lý luận của đề tài
- Nghiên cứu về hệ thống Smartkey
- Ứng dụng trong việc điều khiển bằng Smartphone
- Đề xuất các tiêu chí và đánh giá tác dụng của sản phẩm trong thực tế.
1.4.Phương pháp nghiên cứu
Tìm hiểu qua internet, xem các loại Smartkey trên thực tế, tìm những tài liệu liên quan,
những ứng dụng tương tự, từ đó ta trình bày nghiên cứu và thiết kế sản phẩm
Sử dụng phần mềm Adruino để lập trình
Sử dụng phần mềm Proteus để mô phỏng mạch điện
11
1.5.Các kết quả đạt được của đề tài
-
Phân tích, nghiên cứu được hệ thống Smartkey
-
Hồn thành việc chế tạo mơ hình ứng dụng
1.6.Các đề tài đã có
Hiện nay trong và ngồi nước cũng đã có một số đề tài liên quan đến Smartkey: Thiết
kế, chế tạo mơ hình hệ thống khóa cửa ơ tơ điều khiển từ xa; Thiết kế bộ đề nổ từ xa cho ơ
tơ; Mơ hình chìa khóa thơng minh cho ơ tơ… Các đề tài này điều đã nghiên cứu được về
cơ sở lý thuyết, nguyên lý của Smartkey và từ đó ứng dụng trong việc chế tạo mơ hình
nhưng chúng vẫn cịn chứa nhiều hạn chế. Các đề tài này vẫn chưa điều khiển được hết tất
cả chức năng trên ơ tơ, tín hiệu sóng RF rẻ tiền dễ dàng bị kẻ xấu bẻ khóa, tiền linh kiện
cao dẫn tới giá thành mơ hình sẽ cao nếu áp dụng vào thị trường.
Vì vậy để khắc phục được hết tất cả những nhược điểm trên nhóm chúng em
quyết định chọn đề tài: Nghiên cứu hệ thống smartkey và ứng dụng điều khiển bằng
smartphone.
1.7.Kết cấu đề tài
-
Chương 1: Tổng quan
-
Chương 2: Cơ sở lý thuyết Smartkey
-
Chương 3: Thiết kế chi tiết mơ hình
-
Chương 4: Hệ thống điều khiển và thực nghiệm mơ hình
-
Chương 5: Kết Luận
12
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SMARTKEY
2.1.Giới thiệu
2.1.1. Các tính năng chính
Hình 1.1: Các tính năng chính
- Khóa/mở cửa thụ động: Khi người lái đi đến xe và ấn nút bấm trên tay nắm cửa,
cửa có thể được khóa hoặc mở khóa.
o Nút bấm (Kiểu cơng tắc) được gắn bên trong tay mở cửa ngoài bên lái.
o Khi bất kỳ cửa nào được mở khỏa, nếu bạn ấn nút bấm trên tay cửa, các cửa
sẽ bị khóa và xe đi vào chế độ chống chộm (ARM MODE)
o Khi tất cả các cửa đang bị khóa, nếu bạn ấn nút bấm trên tay mở cửa, các
cửa sẽ bị mở kháo và xe sẽ đi vào chế độ chờ (DISARM MODE)
- Khởi động động cơ thụ động:
o Thay thế cho kiểu khởi động cổ điển – Kiểu xoay chìa khóa cơ khí, trên xe
trang bị hệ thống Smartkey và khởi động nút bấm, chỉ cần bấm nút khởi
động và chiếc xe có thể khởi động.
o Và vị trí của khóa điện có thể được đặt bằng việc ấn nút khởi động trong
khi khơng ấn chân phanh hoặc chân cơn.
o Vị trí của khóa điện thay đổi lần lượt theo thứ tự như bên dưới mỗi khi ấn
nút khởi động: OFF→ACC (màu hổ phách)→ON (màu xanh) →OFF
- Khóa cột lái điện:
o Trước khi hệ thống chìa khóa thơng minh được áp dụng, thiết bị khóa cơ
khí (ổ khóa) đã được lắp đặt xung quanh cột lái cho mục đích chống trộm.
Nguyên lý hoạt động của chức năng này là một lái bị khóa lại vì vậy vơ lăng
13
không thể quay được, motor sẽ được điều khiển tự động bằng hộp SKM
(Smart Key Module) mà không cần bằng thao tác thủ công của người lái.
- Chế độ Limp home cho khởi động động cơ:
o Trong hệ thống Smartkey, chìa khóa thơng minh (FOB) u cầu phải được
sử dụng. Khi pin bên trong chìa khóa bị hết hoặc một lỗi xác định nào đó
trên hệ thống SMK xảy ra, chức năng khởi động động cơ ở chế độ Limp
home được cho phép.
- Chức năng điều khiển từ xa:
o Khóa/Mở khóa cửa và điều khiển mở cốp bằng cách ấn nút trên chìa khóa
(FOB)
2.1.2. So sánh các phiên bản
Hình 1.2: So sánh các phiên bản
- Hộp SMK liên kết trực tiếp tới C-CAN và tiếp nhận thông tin động cơ.
- PDM (moodun chia nguồn) được tích hợp bên trong hộp SMK
- Hộp giữ chìa bị loại bỏ: Chức năng của hộp giữ chìa tích hơp bên trong nút khới
động (SSB)
14
2.1.3. Tổng quan hệ thống
Hình 1.3: Sơ đồ tổng quan hệ thống
Hệ thống gồm các bộ phận:
- Smart key Unit: Hộp điều khiển SMK
- Door handle: tay nắm cửa
- Bumper antenna, Interior antenna: Ăng ten trong vỏ cản sau và ăng ten trong xe
- T/Lid Outside handle: vỏ tay cầm mở nắp cốp
- Start stop button: nút khởi động
- ESCL(Electrical Steering Column Lock): Khóa cột lái điện
- Relay: rờ-le
- Cluster Module: mô dun cụm đồng hồ
- External Buzzer: bộ rung
- Engine ECU: bộ điều khiển động cơ
- ESC: điều khiển đánh lửa điện tử
2.1.4. Sơ đồ cấu tạo
15
Hình 1.4: Sơ đồ cấu tạo
Khi đăng ký chìa khóa, các thơng tin về chía khóa sẽ được chuyển về hộp SMK. Từ hộp
SMK, thông qua đường truyền CAN, hộp SMK sẽ lấy thông tin về xe (PIN CODE) từ ECM
hoặc từ máy chẩn đoán, hộp SMK sẽ tổng hợp, phân tích rồi theo đường truyền cũ lưu lại
trong chìa khóa, thơng tin này cũng sẽ theo đường truyền và lưu trữ bên trong các module
khác của hệ thống. Như vậy sau khi tiến hành đăng ký chìa khóa, thơng tin bảo mật lưu trữ
bao gồm: ID của chìa khóa và PIN code của xe. ID của chìa khóa bao gồm: ID của CHIP
+ tần số RF + tần số LF.
Khi lái xe sử dụng SMK, những thông tin này sẽ theo antenna LF, hoặc antenna RF của
hộp RF receiver truyền về hộp SMK. Ở đây hộp SMK sẽ chia sẻ thơng tin này tới tất cả
các hộp có liên quan trong hệ thống để cùng phân tích, so sánh, nếu hệ thống nhận dạng
đúng chìa khóa thì hệ thống sẽ ra các lệch khác tùy thuộc vào thao tác của lái xe.
Trong hệ thống SMK trang bị trên model GS, hộp SMK được kết nối trực tiếp tới CCAN và nhận dữ liệu tốc độ động cơ từ hộp ECM và tốc độ xe từ hộp ESCM. Trong khi
tín hiệu tốc độ động cơ và tốc độ xe được dẫn động từ mạng CAN, chúng có thể dẫn động
thơng qua phương thức trực tiếp. Thêm vào đó, hộp SMK cũng được kết nối tới B-CAN
để gửi dữ liệu chìa khóa tới BCM.)
Khởi động động cơ xuất hiện theo quá trình như sau:
SSB ON Tín hiệu mass cơng tắc SSB 1 & 2 (12 volts 0 volts) Công tắc chân
phanh ON & Công tắc đi số ở vị trí [P] Tìm chìa khóa bằng việc kích hoạt ăng ten bên
trong xe. (Khi chìa khóa ở bên trong xe) Thơng tin chìa khóa được gửi tới thiết bị nhận
16
tín hiệu tích hợp bện trong hộp SMK. Hộp SMK tiến hành ủy quyền chìa khóa Hộp
SMK tiến hành kích hoạt rơ le tương thích để khởi động động cơ Khi relay khởi động
được kích hoạt, relay được giữ cho đến khi động cơ chuyển sang trạng thái ON bằng
việc nhận tính hiệu phản hồi từ ECM
Lỗi chìa khóa hoặc hết pin bên trong chìa khóa: Cho phép khởi động động cơ thông qua
chế độ Limp home. thơng tin về chìa khóa sẽ được truyền về hộp SMK thông qua antenna
bên trong module LIMP HOME hoặc cuộn dây antenna bên trong nút SSB. Các lệnh tiếp
theo cũng tương tự như trường hợp lái xe điều khiển hệ thống theo cách thông thường
Nếu hộp SMK không nhân được tín hiệu tốc độ động cơ, mơ tơ đề sẽ quay khoảng 15
đến 20s khi khởi động động cơ. Nguyên nhân là do không biết được tốc quay của động cơ
để xem xét quyết đinh động cơ đã chạy hoặc khơng khi đó mới quyết định ngắt điều khiển
rơ le đề.
2.2.Các bộ phận của hệ thống
2.2.1. Smart Key Control Module (Hộp điều khiển Smart Key)
-
Hình 1.5: SMK Unit
Kích hoạt ăng ten để tìm chìa khóa thơng minh bên trong hoặc bên ngồi xe :
LF (Sóng tần số thấp)
Tiếp nhận thơng tin chìa khóa thơng minh từ ăng ten bên ngồi
Hộp SMK điều khiển các rơ le (ACC, IGN1, IGN2, Khởi động)
Chức năng chống trộm (IMMOBILIZER): đường truyền tới ECM (ECM: mô
đun điều khiển động cơ)
17
-
Cảnh báo lỗi của hệ thống chìa khóa thơng minh: phát ra âm thanh và hiển thị
thông tin trên đồng hồ táp lô
- Điều khiển các đèn chỉ thị trên nút khởi động: Nothing, Amber, Blue LED
- SMK có thể nhận biết chìa khóa trong phạm vi của ăng ten: ( khoảng 1m)
2.2.2. Antenna (Ăng ten)
Hình 1.6: Antenna
Hệ thống bao gồm 4 ăng ten, chức năng được mô tả như sau:
- Ăng ten bên trong xe: 2 trong 4 cái và chúng có nhiệm vụ tìm kiếm chìa khóa
bên trong xe, dùng để khởi động động cơ (1 cái dưới hộc đồ - yên ghế sau),
cái còn lại nằm ở sàn xe đằng sau ghế sau. Khi chìa khóa thơng minh được tìm
kiếm bên trong và nó đáp ứng u cầu cho việc tìm kiếm. Hộp SMK tìm chìa
khóa bằng việc kích hoạt ăng ten bên trong xe Thơng tin chìa khóa được gởi
tới thiết bị nhận tín hiệu tích hợp bên trong hộp SMK Hộp Smart key xác
nhận nếu thơng tin chìa khóa đúng Di chuyển đến vị trí IGN hoặc Khởi động
động cơ.
- Ăng ten cửa: Tìm kiếm chìa khóa ở bên ngồi xe. Khi nhấn cơng tắc thụ động,
hộp SMK kích hoạt ăng ten cửa để tìm kiếm chìa khóa gần tay nắm mở cửa
Sau đó, thơng tin chìa khóa được gởi tới thiết bị nhận tín hiệu tích hợp bên trong
hộp SMK Nếu thơng tin chìa khóa đúng, hộp SMK sẽ truyền lệnh
lock/unlock đến hộp BCM thông qua mạng CAN Body BCM kích hoạt rơle
Lock/Unlock.
2.2.3. ESCL: Electrical Steering Column Lock (Khóa cột lái điện)
18
Hình 1.7: ESCL
- Cột lái được khóa và mở khóa thông qua mô tơ điện khi thỏa mãn các điều kiện
đưa ra. Cấu tạo bên trong ESCL bao gồm: mô tơ điện, cơng tắc khóa/mở khóa
ESCL và cảm biến Hall.
- ESCL liên kết với hộp SMK cũng như các hộp điều khiển khác
- Lệnh của hộp SMK được tiến hành như sau: Mơ tơ điện được kích hoạt, cột lái
được khóa hoặc mở khóa, và dữ liệu lock/ unlock được truyền đến hộp SMK
- Tín hiệu kết nối tới hộp SMK và ESCL là như sau:
o Nguồn: Nguồn được cung cấp từ SMK khi mơ tơ cần được kích hoạt cho việc
khóa/mở khóa. Hiện tượng này chỉ xảy ra khi mơ tơ điện được kích hoạt, nghĩa
là thời gian cung cấp nguồn rất ngắn.
o Mát: Khi mô tơ điện cần được khởi động, theo đó kích hoạt khóa/mở khóa cột
lái, nguồn và mát cung cấp đồng thời cùng một lúc từ hộp SMK, đồng thời tín
hiệu này cũng được điều khiển cùng lúc trong thời gian rất ngắn.
o ESCL Enable: Tín hiệu Enable được gởi từ hộp SMK tới ESCL để kích hoạt
mơ tơ điện. Lệnh hoạt động khóa/mở khóa cột lái tùy thuộc theo tín hiệu này.
o ESCL Unlock Switch: Sau khi mô tơ ESCL hoạt động, công tắc vị trí sẽ bị
thay đổi trạng thái,
o Serial Communication Line: Nó là đường truyền dẫn phân cung cấp trạng thái
ESCL được xác định bởi 2 cảm biến Hall và lệnh khóa/mở khóa giữa ESCL
và SMK.
Tóm tắt lại: Điều kiện nhả ESCL Hộp SMK kiểm tra tình trạng của ESCL thơng qua
Serial Communication Hộp SMK dẫn tín hiệu ESCL's Enable tới ESCL ESCL nhận
nguồn và mát từ hộp SMK để khởi động mô tơ ESCL Mô tơ ESCL khởi động ESCL
tính tốn vị trí của nó bằng cảm biển Hall Nó gửi tình trạng mở khóa tới hộp SMK
19
thơng qua cơng tắc Mở khóa Khi nó chuyển sang mở khóa, hộp SMK cho khởi động
động cơ. Khi tất cả quá trình này lỗi hoạt động, động cơ không khởi động được.
2.2.4. SSB: Start/ Stop Button (Nút khởi động)
Hình 1.8: SSB
SSB hoạt động với chức năng như Hộp giữ chìa khóa được áp dụng cho chế độ khởi
động Limphome. Thêm vào đó, tín hiệu 1 và 2 cho q trình kích hoạt 12V từ hộp SMK.
Khi ấn cơng tắc, tín hiệu tiếp mát và sau đó hộp SMK ghi nhận đó là tình trạng cơng tắc
ON.
- Fail Safe:
o Khi 1 trong 2 tín hiệu này bị lỗi: Ấn nút khởi động 2 lần.
o Trong trường hợp cả 2 tín hiệu này bị lỗi: khơng thể khởi động động cơ.
Đầu tiên, yêu cầu cho việc khởi động động cơ như sau khi hệ thống trong điều kiện
hoạt động bình thường.
- Cần số tại vị trí N hoặc P (Chính xác là N, P là vị trí của cơng tắc đi số nằm trên hộp
số)
- Công tắc chân phanh là ON ( Bàn đạp phanh được ấn)
Chú ý rằng Công tắc số nằm trên hộp cần số được sử dụng chỉ để xác định chế độ
Nguồn khi SSB được ấn. Nhưng nếu vị trí P của cơng tắc này khơng nhận được, nguồn
khơng tắt được về OFF.
- Tín hiệu 1&2 của SSB ON: Khóa điện khơng thể chuyển về vị trí OFF cho đến khi
cần số đạng ở vị trí P. Ngồi điều kiện trên, khi ấn SSB, vị trí khóa điện sẽ thay đổi
lần lượt theo thứ tự : ACC IG ON ACC lặp đi lặp lại.
20
Bảng 1.1. Đèn chỉ thị
-
Điều kiện đèn chỉ thị tùy thuộc vào vị trí khóa điện:
Bảng 1.2. Vị trí đèn chỉ thị
2.3.Phân tích các chức năng
2.3.1. Khóa/mở cửa thụ động
Hình 1.9: Khóa/mở cửa thụ động
21
Ấn nút bấm trên tay mở cửa ngồi với chìa khóa (FOB) trên tay (Điện áp thay đồi
từ High thành Low) Hộp SMK ghi tín hiệu cơng tắc trên tay cửa Hộp SMK kích
hoạt ăng ten tích hợp bên trong tay cửa bao gồm cả nút bấm đã được ấn (Tần số LF là :
133Khz) Dữ liệu chìa khóa được chuyển tới bộ phận tiếp nhận (Tần số sóng RF 433.9
Mhz) Hộp SMK đọc và ủy quyền dữ liệu chìa khóa Tín hiệu mở khóa được
chuyển tới BCM thơng qua B-CAN BCM gửi tín hiệu hoạt động cho rơ le mở khóa
cửa tới SJB thơng qua B-CAN Rơ le mở khóa hoạt động bởi SJB.
Hình 1.10: Các tín hiệu của đóng/mở cửa thụ động
‐ Ăng ten cửa: Sau khi hộp SMK nhận được chìa khóa bằng việc ấn nút bấm trên tay
cửa ngồi, ăng ten cửa không hoạt động thêm nữa.
‐ Công tắc mở/khóa thụ động(nút bấm trên tay cửa): Cơng tắc này bình thường kiểu
HIGH (12V). Khi cơng tắc đóng, tín hiệu giảm xuống 0V và hộp SMK ghi nhận được
thay đổi đó. Tiếp theo ăng ten trên tay cửa ngồi tương ứng với nút bấm bị ấn sẽ được
kích hoạt.
‐ Cơng tắc khóa/mở khóa cửa(Bên trong cơ cấu khóa cửa): Khi cửa được khóa, cơng
tắc bên trong cơ cấu khóa cửa sẽ mở. Sau khi hộp SMK ủy quyền dữ liệu chìa khóa,
tín hiệu mệnh lệnh được gửi tới BCM thơng qua B-CAN và sau đó SJB điều khiển rơ
le khóa/mở khóa cửa.
Tóm tắt: khi nút bấm trên tay cửa ngoài được ấn, ăng ten bên trong tay cửa được kích
hoạt và cơ cấu khóa cửa hoạt động ngay lập tức.
2.3.2. Khởi động thụ động
22
Hình 1.11: Khởi động thụ động
- Ủy quyền khởi động thu động(Tình trạng trước khi khởi động động cơ): Sau khi nút
khởi động được ấn, hộp điều khiển SMK tiến hành tìm chìa khóa trong cabin xe. Nếu
chìa khóa được tìm thấy và dữ liệu chìa khóa được ghi nhận, đó là sự ủy quyền. Sau
khi ủy quyền, ESCL có thể được mở khóa bởi mệnh lệnh của hộp SMK. Sau khi ủy
quyền khi khóa điện ở vị trí ON, quá trình ủy quyền được duy trì.
- Ủy quyền lại: Hộp SMK thử tìm chìa đã được chấp nhận bởi ăng ten. Nếu chìa khóa
được ghi nhận dưới các điều kiện như sau, sự ủy quyền sẽ được duy trì khoảng 30s
mà khơng ghi nhận chìa khóa lại:
o Cửa bên lái được đóng: Thử tìm chìa khóa bằng Ăng ten → Nếu chìa
khóa được tìm thấy, sự ủy quyền được duy trì khoảng 30s. Hộp SMK
khơng thử tìm lại nữa.
o Ấn bàn đạp phanh (cơn): Thử tìm chìa khóa bằng ăng ten → Nếu chìa
khóa được tìm thấy, sự ủy quyền được duy trì khoảng 30s. Hộp SMK
khơng thử tìm lại nữa.
o Khóa điện thay đổi từ OF tới các vị trí khác: Thử tìm chìa khóa bằng ăng
ten → Nếu chìa khóa được tìm thấy, sự ủy quyền được duy trì khoảng
30s. Hộp SMK khơng thử tìm lại nữa.
23
Hình 1.12: Tín hiệu với trường hợp tất cả các cửa được khóa, người lái đến xe mở&đóng
cửa và ấn nút khởi động.
-
Cơng tắc SSB: tín hiệu kiểu thường HIGH. Hộp SMK cung cấp điện áp
12V( kiểu pull – up). Khi ấn cơng tắc, tín hiệu được tiếp mát và hộp SMK ghi
lại tình trạng cơng tắc ON.
-
Ăng ten cửa: Sau khi hộp SMK ghi nhận chìa khóa bằng việc ấn nút bấm trên
tay cửa mở cửa ngoài, ăng ten cửa khơng hoạt động thêm.
-
Cơng tắc nút bấm khóa bị động: Công tắc kiều thường HIGH (12V). Khi công
tắc được đóng, tín hiệu giảm tới 0V và hộp điều khiển SMK ghi lại sự thay đổi
đó. Sau đó ăng ten tương ứng sẽ được kích hoạt.
-
Ăng ten bên trong: Ăng ten bên trong được kích hoạt bởi hộp SMK cho việc
tìm kiếm chìa khóa bên trong xe. Dạng của tín hiệu là xung giống như ăng ten
cửa. Cho việc khởi động động, cơ ăng ten bên trong xe phải được kích hoạt.
Nhưng trong trường hợp này, cửa được đóng, chìa khóa được ủy quyền bởi chế
độ ủy quyền lại. Mặc dù nút khởi động được ấn, ăng ten bên trong khơng hoạt
động.
2.3.3. Nhắc nhở chìa khóa
24
Hình 1.13: Key Reminder
Khóa cửa được ngăn ngừa khi chìa khóa cịn bên trong xe: Trước khi đóng cửa, nếu
chìa khóa (FOB) bên trong xe, xe sẽ khơng thể khóa được cửa.
Cụ thể như sau: khóa điện ở vị trí OFF và chìa khóa bên trong Nếu mở một cửa
nào đó. Trong trường hợp này, nó tiến hành tìm nếu chìa khóa ở trong xe hoặc khơng thơng
qua ăng ten bên trong xe Ấn núm khóa trên tay cửa trong hoặc nút khóa cửa trung tâm.
(Trong trường hợp này, hộp SMK buộc lịng phải kích hoạt ăng ten trong xe) Nếu chìa
khóa thơng minh được xác nhận trong xe, Hộp SMK gửi tín hiệu mệnh lệnh mở khóa tới
BCM Rơ le mở khóa cửa sẽ được kích hoạt bởi BCM (hoặc SJB) và tất cả các cửa được
mở khóa.
25