UBND
TRƯỜNG THCS
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - TRỰC TUYẾN
Năm học: 2021-2022
Môn: Giáo dục công dân lớp 6
Ngày kiểm tra: 13/12/2021
Thời gian: 45 phút
ĐỀ BÀI
Học sinh lựa chọn câu trả lời đúng nhất của các câu hỏi sau:
Câu 1: Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình và dịng
họ?
A. Khơng lưu giữ nghề truyền thống của gia đình.
B. Sống trong sạch và lương thiện.
C. Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện.
D. Tham gia quảng bá làng nghề.
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự phát huy truyền thống gia đình, dịng họ?
A. Tích cực học tập, phát huy truyền thống gia đình.
B. Đưa nghề làm gốm ra thị trường nước ngoài.
C. Bỏ nghề làm tranh Đông Hồ.
D. Truyền lại kinh nghiệm cho con cháu.
Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện yêu thương con người?
A. Giúp đỡ tù nhân trốn trại.
B. Hỗ trợ người khác lấn chiếm đất trái phép.
C. Tham gia phát cơm thiện nguyện.
D. Thông báo tin tức cho tội phạm bị truy nã.
Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện yêu thương con người ?
A. Không biết tha thứ cho lỗi lầm của người khác.
B. Tham gia các hoạt động nhân đạo.
C. Luôn giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
D. Biết hi sinh quyền lợi của bản thân vì người khác khi cần thiết.
Câu 5: Yêu thương con người có ý nghĩa như thế nào?
A. Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, giúp cho con người sống đẹp hơn.
B. Là điều kiện cần thiết để con người gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.
C. Góp phần xây dựng đất nước ngày càng văn minh, tiến bộ hơn.
D. Giúp con người có thể thăng tiến nhanh trong công việc.
Câu 6: Trái với siêng năng, kiên trì là gì?
A. Trung thực, thẳng thắn.
B. Lười biếng, ỷ nại.
C. Cẩu thả, hời hợt.
D. Qua loa, đại khái.
Câu 7: Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người như thế nào?
A. Thành công trong mọi lĩnh vực trong cuộc sống.
B. Sống có ích.
C. u đời hơn.
D. Tự tin hơn trong công việc.
Câu 8: Để rèn luyện siêng năng, kiên trì con người cần phải làm như thế nào?
A. Việc dễ mới làm.
B. Việc khó dễ dàng bỏ qua.
C. Bỏ dở giữa chừng cơng việc.
D. Có mục đích và cách làm việc rõ ràng.
Câu 9: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng, kiên trì?
A. Vượt đèn đỏ.
B. Thường xuyên không làm bài.
C. Bỏ học chơi game.
D. Luôn làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Câu 10: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là gì?
A. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.
B. Chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.
C. Có thể nói khơng đúng sự thật khi khơng ai biết.
D. Chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.
Câu 11: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về sự thật?
A. Tơn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống.
B. Chỉ cần nói thật với những người thân của mình.
C. Có thể nói khơng đúng sự thật khi khơng có ai biết.
D. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
Câu 12: Tơn trọng sự thật có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta?
A. Làm cho con người nghi ngờ lẫn nhau
B. Làm cho con người không tự tin vào bản thân.
C. Làm cho tâm hồn không thanh thản, sống thanh thản.
D. Góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ giá trị đúng đắn giúp con người tin tưởng gắn kết với nhau hơn.
Câu 13: Việc làm nào dưới đây thể hiện hành vi của người luôn tôn trọng sự thật?
A. Đặt điều nói xấu bạn trong lớp.
B. Khơng coi cóp bài trong giờ kiểm tra.
C. Làm sai thì tìm cách đổ lỗi cho người khác.
D. Nói dối mẹ đi học thêm, để đi chơi game.
Câu 14: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện đức tính tự lập?
A. Dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.
B. Dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.
C. Ln trơng chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.
D. Tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành cơng.
Câu 15: Tự lập có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp con người có thể có nhiều tiền và được mọi người trọng vọng.
B. Giúp con người thành công trong cuộc sống và được mọi người yêu mến.
C. Giúp cho mọi người có cuộc sống xa hoa, phú quý.
D. Giúp cho bạn bè gần gũi, yêu thương nhau hơn.
Câu 16: Biểu hiện nào dưới khơng đây thể hiện tính tự lập?
A. Ln lấy lịng cấp trên để mình được thăng chức.
B. Ln tự tin vào bản lĩnh cá nhân của mình.
C. Khơng trơng chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.
D. Không phụ thuộc vào bố mẹ và người thân trong gia đình.
Câu 17: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ?
A. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình.
B. Chỉ tập trung cho việc học, khơng cần quan tâm những việc khác của gia đình
C. Tổ chức cúng bái linh đình vào những ngày giỗ của ơng bà, tổ tiên.
D. Dịng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.
Câu 18: Hành vi nào dưới đây không thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ?
A. Dành thời gian thăm hỏi, chăm sóc ơng bà, người cao tuổi trong gia đình.
B. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình và dịng họ.
C. Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình.
D. Chỉ tập trung cho việc học, khơng cần quan tâm những việc khác của gia đình.
Câu 19: Hành động nào khơng biểu hiện lịng u thương con người?
A. Quyên góp sách giáo khoa cũ, đồ dùng học tập cho học sinh vùng lũ lụt.
B. Chăm sóc, quan tâm ơng bà, bố mẹ, anh chị em của mình khi bị ốm đau.
C. Giúp đỡ các bạn có hồn cảnh khó khăn trong lớp và trong trường.
D. Bao che cho hành động sai trái của bạn bè chơi thân với mình trong lớp.
Câu 20: Hành vi nào dưới đây thể hiện siêng năng, chăm chỉ?
A. Không học làm bài mag thầy cô yêu cầu.
B. Giả vờ đau chân để không phải học thể dục.
C. Tự học Tiếng Anh khi rảnh rỗi.
D. Tham gia cổ vũ và tổ chức đua xe trái phép.
Câu 21: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?
A. Làm việc theo sở thích cá nhân.
B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.
C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu.
D. Ỷ nại vào người khác khi làm việc.
Câu 22: Hành vi nào thể hiện Nam là người siêng năng, kiên trì?
A. Nam thường xuyên trốn học.
B. Nam luôn giúp mẹ làm việc nhà.
C. Nam không phụ giúp mẹ bán hàng.
D. Nam thường bỏ qua các công việc để đi chơi với bạn.
Câu 23: Việc làm nào dưới đây không thể hiện hành vi của người luôn tôn trọng sự thật?
A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất.
B. Khơng coi cóp trong giờ kiểm tra.
C. Khơng nói dối.
D. Quay cóp trong giờ kiểm tra.
Câu 24: Việc làm nào dưới đây thể hiện hành vi của người luôn tôn trọng sự thật?
A. Đặt điều nói xấu bạn trong lớp.
B. Bênh vực lẽ phải.
C. Làm sai thì tìm cách đổ lỗi cho người khác.
D. Nói dối mẹ đi học thêm, để đi chơi game.
Câu 25: Hành động nào dưới đây khơng thể hiện có tính tự lập?
A. Tự mình đi xe đạp đến trường.
B. Nghiêm túc làm bài kiểm tra.
C. Khi thi trao đổi đáp án với bạn.
D. Đọc thêm sách và làm bài tập nâng cao.
Câu 26: Học sinh thể hiện lòng yêu thương con người khi thực hiện tốt hành vi nào sau đây?
A. Hỗ trợ đối tượng trộm cướp tài sản.
B. Cho bạn nhìn bài trong khi thi.
C. Qun góp tiền giúp đỡ trẻ mồ côi.
D. Quảng bá nghề truyền thống.
Câu 27: Hành động nào dưới đây thể hiện tính tự lập?
A. D nhờ bạn chép bài trên lớp hộ còn mình thì đi chơi.
B. K ở nhà chơi, thường xin tiền bố mẹ đi tụ tập bạn bè.
C. M thường để mẹ nhắc nhở mới đi học bài.
D. Nhà H ở xa trường nhưng bạn luôn đi học đúng giờ.
Câu 28: Hành vi nào dưới đây không biểu hiện của tự lập?
A. Nhờ chị gái chuẩn bị đồ dùng học tập cho mình.
B. Dù trời lạnh nhưng ln làm đầy đủ bài tập rồi mới đi ngủ.
C. Tự chuẩn bị đồ ăn sáng rồi đi học.
D.Cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Câu 29: Gia đình bạn A ln động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để chữa bệnh cứu người, nối
tiếp truyền thống của thế hệ trước trong gia đình. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
B. u thương, động viên con cháu trong gia đình, dịng họ.
C. Giúp đỡ, khích lệ con cháu trong gia đình, dịng họ.
D. Quan tâm động viên con cháu trong gia đình, dịng họ.
Câu 30: Hàng năm cứ vào cuối năm học dịng họ D ln tổ chức tặng quà cho các con, cháu đạt kết quả
cao trong học tập. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dịng họ.
B. Phơ trương cho mọi người biết về gia đình và dịng họ.
C. Để thể hiện có vị thế hơn các dòng họ khác.
D. Để được mọi người cung kính, trọng vọng
Câu 31: Phát hiện bạn C đã tung tin không đúng sự thật trên mạng xã hội, mục đích gây sốc để nhận được
nhiều lượt yêu thích và bình luận. H bạn của C đã báo với giáo viên để kịp thời can thiệp. Trong tình
huống này, việc làm của H thể hiện H là người như thế nào?
A. Ích kỉ, nhỏ nhen.
B. Là người ngay thẳng, thành thật
C. Là người nhiều chuyện.
D. Không phải à ngườiđáng tin cậy.
Câu 32: Khi đi xe buýt bạn A thấy một phụ nữ mang thai, trông cô ấy rất mệt mỏi. Vì xe rất đơng, cơ ấy lên
sau nên khơng có chỗ ngồi. Thấy vậy, bạn A đã nhanh chóng nhường ghế cho cô ấy. Việc làm của bạn A
thể hiện điều gì?
A. Thích thể hiện mình trước đơng người.
B. Muốn được mọi người trên xe khen mình.
C. Tinh thần tơn trọng người lớn tuổi hơn mình.
D. Lịng u thương con người của bạn ấy.
Câu 33: Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn,
lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì?
A. Lịng u thương mọi người.
B. Tinh thần đồn kết.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Lòng trung thành.
Câu 34: Cuộc tranh luận đang xảy ra giữa các bạn trong lớp , cùng một sự việc mà các bạn đưa ra rất
nhiều ý kiến khác nhau. Là lớp trưởng N luôn lắng nghe và phân tích để lựa chọn ý kiến đúng nhất. Việc
làm đó thể hiện điều gì?
A. N là người cẩn thận, kỹ tính.
B. N là người biết tơn trọng sự thật.
C. N là người nhút nhát, kém cỏi.
D. N là người bao đồng, luôn lo chuyện của người khác.
Câu 35: Ngày mai, lớp của T đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị đồ dùng
mang đi. Việc làm đó của T thể hiện điều gì?
A. T là người tự lập.
B. T là người ỷ lại.
C. T là người tự tin.
D. T là người tự ti.
Câu 36: Bác Hồ ra đi cứu nước bằng đơi bàn tay trắng. Bác một mình bơn ba, bươn chải ở nước
ngoài. Bác tự học ngoại ngữ, tự đi làm nuôi sống bản thân. Ngay cả sau này, khi đã trở thành lãnh tụ của
dân tộc. Bác vẫn tự mình làm tất cả. Từ trồng rau, ni cá…cho đến mọi sinh hoạt trong đời sống hàng
ngày. Bác đều tự lo liệu mà không cần phải phụ thuộc vào bất cứ ai. Việc làm này, thể hiện đức tính nào
của Bác?
A. Bác là người vĩ đại.
B. Bác là một anh hùng.
C. Bác là người tự lập.
D. Bác là người khiêm tốn.
Câu 37: Trong dợt dịch covid kéo dài ở thành phố Hồ Chí Minh, rất nhiều y bác sỹ đã gác lại cơng việc và
gia đình để lên đường làm nhiệm vụ chống dịch, chung tay cùng cả nước đẩy lùi đại dịch.Theo em, hành
động của đội ngũ y bác sỹ đã mang lại điều gì?
A. Giúp cho thành phố Hồ Chí Minh vượt qua khó khăn.
B. Khiến cho người dân trong đó cảm thấy xấu hổ, mặc cảm.
C. Khiến cho nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề.
D. Khiến cho tình hình dịch bệnh càng căng thẳng.
Câu 38: Tuấn là học sinh lớp 8, khi gặp bài tốn khó Tuấn đều bỏ cuộc khơng chịu suy nghĩ tiếp mà mượn
bài của bạn để chép. Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về việc làm của Tuấn?
A. Tuấn là người kiên trì.
B. Tuấn là người lười biếng.
C. Tuấn là người thông minh.
D. Tuấn là người khiêm tốn.
Câu 39: Bạn C và bạn A chơi rất thân với nhau. Vì A có mâu thuẫn với D, nên A đã bịa đặt rằng D là người
ăn trộm đồ nhà hàng xóm. A muốn C đứng ra làm chứng cho mình là người nói đúng sự việc trên và đem
chuyện này kể với các bạn trong lớp. Trong tình huống đó, nếu em là bạn C thì em sẽ làm gì?
A. Từ chối và khun bạn khơng nên làm như vậy.
B. Vì là bạn thân, nên sẽ tì mọi cách giúp bạn.
C. Lờ đi không biết, không phải việc của mình.
D. Cho bạn là người xấu, khơng thèm chơi với bạn nữa.
Câu 40: Nick Vujicic - người đàn ông không tay không chân nhưng nổi tiếng với nghị lực phi thường đã
truyền niềm tin, sức mạnh cho hàng triệu người trên thế giới. Anh hiện là chủ tịch và CEO tổ chức quốc tế
Life Without Limbs, Giám đốc công ty thái độ sống Attitude Is Altitude. Nick viết bằng 2 ngón chân trên
bàn chân trái và biết cách cầm các đồ vật bằng ngón chân của mình. Anh cũng học cách ném bóng tennis,
chơi trống, tự lấy cốc nước, chải tóc, đánh răng, trả lời điện thoại, cạo râu, chơi golf, bơi lội và thậm chí cả
nhảy dù. Nhận xét nào dưới đây là đúng về câu chuyện của Nick?
A. Nick là người rất may mắn và rất giàu.
B. Nick là người có mối quan hệ rất rộng rãi.
C. Nick là người có khả năng kinh doanh rất giỏi.
D. Nick là tấm gương sáng về đức tính tự lập, biết vươn lên trong cuộc sống.
-------- Hết --------
UBND
TRƯỜNG THCS
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM CUỐI KÌ I GDCD 6
Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0.25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
C
C
A
A
B
A
D
D
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
D
B
A
B
B
A
D
D
C
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
C
B
D
B
C
C
D
A
A
A
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
B
D
A
B
B
C
A
B
A
D
BGH duyệt
TT/NT chuyên môn duyệt
Người ra đề
UBND
TRƯỜNG THCS
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7
(TRỰC TUYẾN)
Năm học: 2021-2022
Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra: 13/12/2021
ĐỀ BÀI (Thi trắc nghiệm)
Em hãy chọn phương án đúng nhất của các câu sau:
Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện đức tính trung thực?
A. Tung tin nói xấu người khác trên facebook.
B. Nói dối mẹ để đi chơi game.
C. Nhặt được của rơi trả lại người mất.
D. Giả vờ ốm để không phải đi học.
Câu 2: Trong quan hệ với mọi người, biểu hiện nào sau đây thể hiện tính khơng trung thực?
A. Khơng nói dối mọi người.
B. Lấy cắp tiền của bạn, khi bị phát hiện thì đổ lỗi cho người khác.
C. Dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
D. Khơng tranh cơng hay đổ lỗi cho người khác.
Câu 3: Tự trọng có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
A. Giúp con người luôn vui vẻ, hạnh phúc.
B. Giúp cho con người nhanh trở lên giàu có.
C. Giúp cho con người có được địa vị cao trong xã hội.
D. Giúp cho con người có nghị lực vượt qua khó khăn.
Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện là người có lòng tự trọng?
A. Đọc sai điểm để được điểm cao.
B. Khơng giữ đúng lời hứa.
C. Bịa đặt, nói xấu người khác.
D. Biết nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm.
Câu 5: Thế nào là khoan dung?
A. Là rộng lòng tha thứ.
B. Là sự ích kỉ, hẹp hịi.
C. Là khơng tơn trọng người khác.
D. Là không tha thứ cho người khác.
Câu 6: Khoan dung có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho con người mau chóng có được địa vị trong xã hội.
B. Sẽ được mọi người yêu quý và tin cậy.
C. Sẽ tạo được mối quan hệ tốt trong công việc.
D. Sẽ được người khác giúp đỡ lại khi gặp khó khăn.
Câu 7: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm là
biểu hiện của đức tính nào dưới đây?
A. Đoàn kết
B. Yêu thương con người
C. Khoan dung
D. Giữ chữ tín
Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện khơng khoan dung với người khác?
A. Nhường nhịn bạn bè, trẻ nhỏ.
B. Mắng nhiếc người khác khi không vừa ý.
C. Bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn.
D. Lắng nghe, thấu hiểu người khác.
Câu 9: Thế nào là tôn sư trọng đạo?
A. Là tôn trọng, biết ơn những thầy cô giáo đã dạy mình.
B. Là tơn trọng, biết ơn những thầy giáo, cơ giáo ln bênh vực mình.
C. Là tơn trọng, biết ơn với những thầy cơ mà mình u mến.
D. Là tơn trọng, kính u và biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo.
Câu 10: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho con người có được sự kính trọng từ mọi người.
B. Giúp cho con người cảm thấy thoải mái và được tôn trọng.
C. Là truyền thống quý báu của dân tộc, cần dược giữ gìn và phát huy.
D. Giúp con người có nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách.
Câu 11: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo?
A. Chỉ chào hỏi những thầy cô ở trường.
B. Luôn coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy cơ đã dạy.
C. Tặng quà thầy để thầy cho điểm cao.
D. Chỉ chào hỏi những thầy cơ trực tiếp dạy mình.
Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện tôn sư trọng đạo?
A. Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu.
B. Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11.
C. Thăm hỏi thầy cô khi thầy cơ ốm đau.
D. Nói xấu thầy cơ khi bị nhắc nhở.
Câu 13: Thế nào là gia đình văn hóa?
A. Là gia đình hịa thuận, hạnh phúc, tiến bộ.
B. Là gia đình có sự phân biệt đối xử rõ ràng giữa nam và nữ.
C. Là gia đình có sự phân quyền rõ ràng giữ những thành viên.
D. Là gia đình có thể sinh được nhiều con.
Câu 14: Việc xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và với tồn xã
hội?
A. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh hơn, con người thơng minh hơn.
B. Góp phần làm cho đất nước phát triển nhanh về kinh tế, con người phát triển tốt hơn.
C. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hình thành nhân cách cho con người.
D. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, giúp con người tự tin hơn.
Câu 15: Em đồng ý với ý kến nào dưới đây về xây dựng gia đình văn hóa ?
A. Việc nhà là việc của mẹ và con gái.
B. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai.
C. Gia đình có càng đơng con thì gia đình ấy càng hạnh phúc, ấm no.
D. Con cái có thể tham gia bàn bạc các cơng việc của gia đình.
Câu 16: Em không đồng ý với ý kến nào dưới đây về xây dựng gia đình văn hóa?
A. Mọi người trong gia đình cùng nhau chia sẻ, giúp đỡ nhau trong cơng việc.
B. Trong gia đình, chỉ người đàn ơng có quyền quyết định mọi việc.
C. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình là góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh.
D. Mỗi thành viên trong gia đình cần thực hiện đúng trách nhiệm và bổn phận của bản thân.
Câu 17: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện sự trung thực?
A. Nhặt được của rơi trả lại người mất.
B. Hút thuốc lá ở nơi công cộng.
C. Khơng nói chuyện riêng trong lớp.
D. Cười nói, đùa nghịch trong hành lang bệnh viện.
Câu 18: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính khơng trung thực?
A. Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm.
B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.
C. Nhận lỗi thay cho bạn.
D. Không bao che thiếu sót cho người đã giúp đỡ mình.
Câu 19: Trong các hành vi sau đây, theo em hành vi nào nói lên tính tự trọng?
A. Ln ln chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
B. Khi bị phê bình thì tỏ thái độ khó chịu.
C. Tự giác hồn thành công việc không để ai nhắc nhở.
D. Làm việc gì cũng sơ sài.
Câu 20: Một học sinh thường vi phạm nhiều lần bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi,
hành vi của học sinh ấy thể hiện đức tính gì?
A. Trung thực
B. u thương con người
C. Khơng tự trọng
D. Tự chủ
Câu 21: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện sự khoan dung?
A. H ln đổ lỗi cho người khác.
B. A ln có thái độ công bằng, vô tư với người khác.
C. M luôn tìm cách che giấu khuyết điểm cho các bạn.
D. C luôn chê bai người khác trước mặt họ.
Câu 22: Bà H luôn lắng nghe, khuyên bảo và tha thứ lỗi lầm cho những người xung quanh. Việc
làm đó thể hiện bà là người như thế nào?
A. Bà là người có lòng bao dung với mọi người.
B. Bà là người sống giản dị.
C. Bà là người sống cần kiệm.
D. Bà là người biết quan tâm đến người khác.
Câu 23: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không thể hiện sự tôn sư trọng đạo?
A. B không bao giờ chào hỏi thầy cơ nếu gặp ngồi đường.
B. G ln chăm chú, lắng nghe thầy cô giảng bài.
C. M đến thăm thầy cô giáo cũ nhân ngày 20/11.
D. N luôn yêu mến, kính trọng thầy cơ giáo.
Câu 24: Hành vi nói xấu, chê bai thầy cô giáo cũ thể hiện điều gì?
A. Sống giản dị
B. Chí cơng vơ tư.
C. Vơ lễ với thầy cô.
D. Trung thực ngay thẳng.
Câu 25: Hành vi nào khơng đúng khi xây dựng gia đình văn hóa?
A. Là Chủ tịch xã Ơng H ln bao che cho con mình để đạt thành tích gia đình văn hóa.
B. Gia đình Ơng B ln giúp đỡ mọi người lúc khó khăn.
C. Ơng H ln chăm lo cho gia đình chu đáo, với mọi người ơng có thái độ hịa nhã.
D. Ơng B dạy dỗ các con ln sống u thương giúp đỡ mọi người, không làm những việc sai trái.
Câu 26: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó
đến ngày nay có được cơng nhận là gia đình có văn hóa khơng?
A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.
B. Có vì con gái u đuối nên chỉ phù hợp với việc nhà.
C. Khơng vì nam và nữ bình đẳng.
D. Có vì con trai vẫn là trụ cột trong gia đình.
Câu 27: Bạn H khi gặp thầy cô giáo cũ vẫn thường chào hỏi, quan tâm thầy cơ. Việc làm của H thể
hiện điều gì?
A. H là người biết yêu thương người khác.
B. H là người luôn giữ lời hứa.
C. H là người biết quan tâm đến mọi người.
D. H là người ln tơn trọng, kính u thầy cô.
Câu 28: Hành vi nào dưới đây không thể hiện lòng khoan dung?
A. Xa lánh, coi thường những bạn khuyết tật.
B. Giúp đỡ trẻ em mồ côi.
C. Chia sẻ khó khăn với những bệnh nhân covid.
D. u thương, kính trọng mọi người xung quanh.
Câu 29: Hành vi của bạn nào dưới đây thể hiện sự trung thực?
A. Mai thường làm bài tập về nhà hộ bạn.
B. Như trả lại ví cho người bị mất.
C. An giấu bài kiểm tra khơng đưa cho bố mẹ vì điểm kém.
D. Là bạn thân nên Huy thường bao che khuyết điểm cho Minh.
Câu 30: Hành vi của bạn nào dưới đây thể hiện thiếu tự trọng?
A. Không làm được bài nhưng Kiên không quay cóp và nhìn bài của bạn.
B. Dù khó khăn đến mấy An cũng cố gắng thực hiện bằng được lời hứa của mình.
C. Khi có khuyết điểm và được nhắc nhở Nam đều vui vẻ nhận lỗi và sửa chữa.
D. Lan thường xấu hổ với bạn bè vì mẹ mình là lao cơng.
Câu 31: Do sơ suất trong q trình xây dựng, nhà ơng A đã làm rơi gạch sang nhà ơng B làm đổ
bờ tường. Ơng B thấy vậy liền chửi bới gia đình ơng A và đánh ông A. Vậy ông B là người như thế
nào?
A. Ông B là người khoan dung.
B. Ông B là người khiêm tốn.
C. Ơng B là người hẹp hịi, ích kỉ.
D. Ơng B là người kỹ tính.
Câu 32: Mặc dù biết N ln đặt điều nói xấu mình, nhưng H vẫn u mến và tơn trọng N. Hành
động đó thể hiện H là người như thế nào?
A. Là người có lịng khoan dung.
B. Là người biết đoàn kết với bạn bè.
C. Là người có lịng tự trọng.
D. Là người biết u thương mọi người.
Câu 33: Bạn D ra đường gặp thầy giáo dạy mơn Cơng nghệ khơng chào vì bạn cho rằng môn công
nghệ là môn phụ nên không chào, chỉ chào các thầy cơ dạy mơn chính. D là người như thế nào?
A. D là người vô trách nhiệm.
B. D là người vô tâm.
C. D là người vô ơn.
D. D là người vô ý thức.
Câu 34: Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như:
Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Tri ân các thầy cơ giáo.
B. Giúp đỡ các thầy cô giáo.
C. Tri ân học sinh.
D. Giúp đỡ học sinh.
Câu 35: Gia đình ơng Q bn bán thuốc phiện, gia đình ln sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay
ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ơng Q có đạt gia đình văn hóa
khơng?
A. Khơng vì gia đình ơng Q vi phạm pháp luật vì bn bán hàng cấm.
B. Có vì gia đình ơng Q sống vui vẻ hạnh phúc khơng có bất đồng.
C. Có vì gia đình ơng Q có cơng trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa.
D. Khơng vì gia đình ơng khơng tham gia các hoạt động của tập thể.
Câu 36: Gia đình ơng H có 3 người con, ơng u cầu tất cả phụ nữ trong nhà chỉ được ăn cơm
dưới bếp và không được tham gia đóng góp ý kiến vào bất cứ cơng việc nào của gia đình, dịng họ.
Việc làm của ông H thể hiện ông là ngừoi như thế nào?
A. Ơng H là người có vai trị quan trọng trong gia đình.
B. Ơng H là người có suy nghĩ cổ hủ, lạc hậu.
C. Ơng H là người có tiếng nói trong dịng họ.
D. Ơng H là người có suy nghĩ tiến bộ.
Câu 37: Trong giờ kiểm tra Lan liên tục quay sang chép bài của Hoa, hành vi của Lan thể hiện
bạn là người như thế nào?
A. Lan là người hoạt bát.
B. Lan là người vô cảm.
C. Lan là người khơng có lịng tự trọng.
D. Lan là người cởi mở chân thành.
Câu 38: Một lần bạn H để quên cuốn nhật ký ở trong ngăn bàn, bạn D rất tò mò nên đã mở ra
xem. Biết D đọc trộm cuốn nhật ký của mình H đã rất giận và đã to tiếng mắng D, cịn D thì liên
tục xin lỗi H, nhưng H khơng chấp nhận và ln tìm cách để nói xấu D với người khác. Nhận xét
nào dưới đây là đúng khi nói về H?
A. H làm như vậy là đúng, thể hiệ là người chí cơng vơ tư.
B. H làm như vậy là đúng thể hiện H là người ngay thẳng, chính trực.
C. H làm như vậy là sai, thể hiện H là người không biết yêu thương bạn bè.
D. H làm như vậy là sai, thể hiện H là người chưa có lịng bao dung với người khác.
Câu 39: Trong giờ kiểm tra, nhân lúc cô giáo ra ngoài rất nhiều bạn trong lớp đã tranh thủ bỏ tài
liệu ra chép. Mặc dù chưa học kỹ bài, nhưng M quyết tâm không bỏ tài liệu ra chép vì nhớ lời cơ
dặn khơng được dùng tài liệu trong giờ kiểm tra. Việc làm đó của M đã thể hiện M là người như
thế nào?
A. Là người biết nhường nhịn người khác
B. Là người biết kính trọng, nghe lời thầy cô.
C. Là người nhút nhát kém cỏi.
D. Là người lười biếng, chậm chạp.
Câu 40: Gia đình nhà bà M có chồng suốt ngày rượu say đánh vợ, con trai thì bị nghiện, trộm cắp
và bị bắt đi tù; con gái đạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi mơn Tốn; vợ sống hịa thuận với hàng
xóm láng giềng. Gia đình này có đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa khơng?
A. Khơng vì con bà M bị đi tù, chồng thì nghiện rượu đánh vợ.
B. Khơng vì gia đình bà M khơng ủng hộ gì cho hàng xóm.
C. Có vì có con gái đạt giải cao và vợ sống hòa thuận với láng giềng.
D. Có vì gia đình bà vẫn chấp hành nội qui làng, xã.
------- Hết -------
UBND
TRƯỜNG THCS
HƯỚNG DẪN CHẤM CUỐI KÌ I MƠN GDCD 7
Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0.25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
B
D
D
A
B
C
B
A
C
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
D
A
C
D
B
A
C
C
C
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
B
A
A
C
A
C
D
A
B
D
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
C
A
C
A
A
B
C
D
B
A
BGH duyệt
(Đã duyệt)
TT/NT chuyên môn duyệt
Người ra đề
UBND
TRƯỜNG THCS
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN GIÁO DỤC CÔNG
DÂN 8 (TRỰC TUYẾN)
Năm học: 2021-2022
Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra: 13/12/2021
ĐỀ BÀI (Thi trắc nghiệm)
Em hãy chọn phương án đúng nhất của các câu sau:
Câu 1: Liêm khiết có ý nghĩa như thế nào đối với con người và toàn xã hội?
A. Giúp cho đất nước tăng trưởng nhanh về kinh tế, con người nhanh chóng làm giàu.
B. Giúp cho con người được sống thanh thản, góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp văn minh hơn.
C. Giúp cho mọi người đoàn kết, yêu thương lẫn nhau đất nước ngày càng trở lên giàu đẹp.
D. Giúp cho con người có nhiều bạn bè trong cuộc sống và đất nước được hịa bình.
Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện không liêm khiết?
A. Lên án những hành vi thiếu liêm khiết trong lao động.
B. Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình.
C. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích của mình.
D. Sẵn sáng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn
Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự liêm khiết?
A. Giả làm người khuyết tật đi ăn xin.
B. Đút tiền cho cán bộ xã để làm hồ sơ hộ nghèo.
C. Bác sỹ nhận phong bì của bệnh nhân.
D. Giúp đỡ người khác mà không cần đền đáp.
Câu 4: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có những đặc điểm cơ bản nào?
A. Luôn bênh vực nhau cho dù người kia sai
.
B. Luôn cho nhau chép bài khi thi.
C. Phù hợp với nhau về quan niệm sống.
D. Luôn bao che cho nhau trong mọi hoàn cảnh.
Câu 5: Biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh là gì?
A. Rủ bạn nói dối bố mẹ để đi chơi.
B. Hướng dẫn bạn làm những bài khó.
C. Mua thuốc cho bạn hút thử.
D. Che giấu khuyết điểm cho bạn.
Câu 6: Thế nào là tôn trọng người khác?
A. Là tôn trọng những người có cùng dịng máu với mình.
B. Là sự đánh giá đúng mức coi trọng danh dự, nhân phẩm và lợi ích của người khác.
C. Là sự đánh giá mối quan hệ xã giao giữa hai hoặc nhiều người.
D. Là sự đánh giá về nhân phẩm, đạo đức của mỗi người trong xã hội.
Câu 7: Tơn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho xã hội lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp hơn.
B. Giúp cho con người đỡ gặp khó khăn, rủi ro trong cuộc sống.
C. Giúp cho con người có nhiều lựa chọn hơn khi cần giúp đỡ.
D. Giúp con người có thể có nhiều mối quan hệ trong làm ăn, dễ dàng thăng tiến.
Câu 8: Biểu hiện không tôn trọng người khác là?
A. Nhường chỗ cho người già.
B. Cảm thông, chia sẻ với người khác.
C. Giúp đỡ người khuyết tật.
D. Bật nhạc to trong đêm khuya.
Câu 9: Thế nào là giữ chữ tín?
A. Là coi trọng lòng tin của người khác đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.
B. Là lịng tin của mình đối với mọi người biết tin tưởng và giữ lời hứa.
C. Là coi trọng lòng tin của bạn bè thân thiết, biết tôn trọng và tin cậy lẫn nhau.
D. Là coi trọng lời hứa của mình đối với bạn bè và mọi người xung quanh.
Câu 10: Giữ chữ tín có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp mọi người đoàn kết với nhau.
B. Giúp mọi người gắn bó chặt chẽ với nhau.
C. Tạo cơ hội để con người thăng tiến trong công việc.
D. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác.
Câu 11: Trong các biểu hiện dưới đây, biểu hiện nào thể hiện giữ chữ tín?
A. Mượn xe nhưng khơng đem trả.
B. Trả tiền bạn đúng thời gian đã hẹn.
C. Quên chép bài cho bạn như đã hứa.
D. Nói một đằng làm một nẻo.
Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện không giữ chữ tín?
A. Giữ đúng lời hứa với người khác
B. Ln ln đúng hẹn.
C. Khơng hồn thành nhiệm vụ như đã hứa.
D. Không quan tâm đến người khác.
Câu 13: Pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho người dân có thể phát triển kinh tế một cách dễ dàng.
B. Giúp cho nhân dân có điều kiện sống và sinh hoạt tốt hơn.
C. Giúp cho đất nước phát triển nhanh chóng về kinh tế, chính trị.
D. Tạo ra một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.
Câu 14: Kỉ luật là gì?
A. Là các qui định chung của một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội, yêu cầu mọi người phải tuân
theo.
B. Là các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc do Tòa án ban hành; bắt buộc mọi người phải tuân
theo.
C. Là các qui định chung, của một tập thể yêu cầu mọi người phải tuân theo.
D. Là các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc do Quốc Hội ban hành yêu cầu mọi người phải tuân
theo.
Câu 15: Pháp luật là gì?
A. Là các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc do Tịa án ban hành; bắt buộc mọi người phải tuân
theo.
B. Là các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc do Nhà nước ban hành; bắt buộc mọi người phải tuân
theo.
C. Là các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc do Chính Phủ ban hành; bắt buộc mọi người phải tuân
theo.
D. Là các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc do Đảng Cộng Sản ban hành; bắt buộc mọi người phải
tuân theo.
Câu 16: “Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trongt các văn bản
pháp luật.” Là đặc điểm nào của Pháp luật nước ta?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính bắt buộc.
C. Tính cưỡng chế.
D. Tính xác định chặt chẽ.
Câu 17: Trong các hành vi sau, hành vi nào thể hiện sự liêm khiết?
A. Ông B thường xuyên biếu xén quà cáp, để nhanh được thăng tiến trong công việc.
B. Trong giờ kiểm tra, phát hiện bạn giở tài liệu nhiều lần A đã báo cáo với giáo viên về trường hợp
đó.
C. H thường xuyên mang quà đến nhà giáo viên để xin nâng điểm.
D. Để được vào công ty làm việc, ông K đã biếu Giám đốc rất nhiều quà đắt tiền.
Câu 18: Hành vi nào dưới đây biểu hiện trái với liêm khiết?
A. Ông H phê phán hành vi nhận hối lộ của cán bộ cùng cơ quan.
B. Anh V nhận lỗi và trách nhiệm khi vơ tình mắc sai lầm trong cơng việc.
C. Ơng K bn bán hàng giả, hàng nhái nhằm thu lợi nhận cao.
D. Chị B nhặt được của rơi đem trả lại người đánh mất.
Câu 19: Trong các hành vi sau, hành vi nào giúp tạo nên tình bạn trong sáng lành mạnh?
A. Khơng thích bạn đạt được thành tích cao hơn mình.
B. Nếu bạn khơng chơi với mình, thì mình chơi với người khác.
C. Luôn động viên giúp đỡ bạn trong mọi việc.
D. Luôn tính tốn thiệt hơn với bạn.
Câu 20: Trong các hành vi sau, hành vi nào thể hiện không tôn trọng tình bạn?
A. Thường xuyên nhờ bạn cho mượn bài để chép mặc dù bạn không muốn.
B. Thường xuyên chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn.
C. Luôn động viên giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
D. Tơn trọng và lắng nghe ý kiến của bạn.
Câu 21: Châm chọc, chế giễu người khác, đặc biệt là người khuyết tật thể hiện hành vi gì?
A. Khinh thường người khác.
B. Tơn trọng người khác.
C. Không tôn trọng người khác.
D. Tấn công người khác.
Câu 22: Trong các hành vi sau, hành vi nào thể hiện không tôn trọng người khác?
A. C luôn cảm thông, chia sẻ với người khác gặp điều bất hạnh.
B. H ln giúp đỡ những người yếu hơn mình.
C. M thường ói chuyện riêng trong giờ học.
D. C ln coi thường những người nghèo khó
Câu 23: H thường lén vứt rác sang nhà hàng xóm để đỡ phải đi xa, hành vi của H thể hiện điều
gì?
A. Thể hiện lối sống có văn hóa.
B. Thể hiện lối sống nhỏ nhen, ích kỉ.
C. Thể hiện sự thiếu văn hóa, thiếu tơn trọng người khác.
D. Thể hiện lối sống vô cảm.
Câu 24: Nhiều lần B vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, B đã nhiều lần hứa trước cô giáo và cả lớp
sẽ không tái phạm nữa nhưng trên thực tế giờ học nào bạn B cũng nói chuyện trong giờ và bị ghi vào
sổ đầu bài. Việc làm đó của B thể hiện điều gì?
A. B là người khơng giữ chữ tín.
B. B là người giữ chữ tín.
C. B là người không tôn trọng người khác.
D. B là người tôn trọng người khác.
Câu 25: M luôn đến muộn hơn thời gian đã hẹn khiến cho mọi người phải chờ đợi rất lâu. Việc
làm của M thể hiện điều gì?
A. M là người năng động, sáng tạo.
B. M là người khơng giữ chữ tín.
C. M là người siêng năng, kiên trì.
D. M là người biết tơn trọng người khác.
Câu 26: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tơn trọng kỉ luật?
A. Cười nói, đùa nghịch trong hành lang bệnh viện.
B. Khơng nói chuyện riêng trong lớp.
C. Quay cóp trong giờ kiểm tra.
D. Hút thuốc lá ở nơi công cộng.
Câu 27: Hành vi chặt, phá rừng bừa bãi đã vi phạm điều gì?
A. Vi phạm pháp luật.
B. Vi phạm nội qui.
C. Vi phạm kỉ luật.
D. Vi phạm đạo đức.
Câu 28: Các hành vi: Quay cóp trong giờ kiểm tra, khơng học bài, làm bài, nói chuyện riêng trong
giờ học vi phạm điều gì?
A. Vi phạm pháp luật.
B. Vi phạm kỉ luật.
C. Vi phạm quy chế.
D. Vi phạm qui tắc.
Câu 29: Trong các hành vi sau, hành vi nào dưới đây thể hiện tình bạn trong sáng lành mạnh?
A. Chị Y và K cùng hỗ trợ nhau trong học tập.
B. Anh Q chỉ giúp đỡ anh P là bạn của mình khi thấy có lợi.
C. D có thái độ khinh thường với H vì nhà H nghèo khó.
D. Anh G thường lợi dụng bạn thân của mình để thăng tiến trong công việc.
Câu 30: Em sẽ làm những gì để xây dựng tình bạn trong lớp, trong trường?
A. Chỉ chơi với những bạn học giỏi trong lớp.
B. Chỉ quan tâm chia sẻ với những bạn mà mình chơi thân.
C. Những ai có thái độ tốt với mình thì sẽ chơi cùng.
D. Ln hịa đồng, chia sẻ với mọi người.
Câu 31: Trong giờ ra chơi, bạn P cố tình nói cho các bạn trong lớp về hồn cảnh khó khăn của
nhà H, đồng thời cịn chê bai giễu cợt H. Hành vi đó thể hiện bạn P là người như thế nào?
A. Người biết quan tâm đến người khác.
B. Người biết chia sẻ cảm thông với bạn bè.
C. Người biết đồn kết giúp đỡ bạn bè.
D. Người khơng biết tôn trọng người khác.
Câu 32: Bạn A cho rằng: Trong mọi trường hợp, chúng ta cần biết lắng nghe ý kiến của mọi
người. Không đánh giá người khác theo suy nghĩ chủ quan của bản thân. Suy nghĩ của A thể hiện
A là người như thế nào?
A. A là người nhút nhát, thiếu tự tin.
B. A là người ba phải.
C. A là người biết tôn trọng người khác.
D. A là người sống liêm khiết, trong sạch.
Câu 33: Nhiều lần B vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, B đã nhiều lần hứa trước cô giáo và cả
lớp sẽ không tái phạm nữa nhưng trên thực tế giờ học nào bạn B cũng nói chuyện trong giờ và bị
ghi vào sổ đầu bài. Việc làm đó của B thể hiện điều gì?
A. B là người khơng giữ chữ tín.
B. B là người giữ chữ tín.
C. B là người khơng tơn trọng người khác.
D. B là người tôn trọng người khác.
Câu 34: M mượn H vở để chép bài và hẹn ngày hôm sau sẽ trả, ngày hôm sau trước khi vào học M
đã trả lại vở cho H như đã hứa. Việc làm của M thể hiện điều gì?
A. M là người vơ tư, trong sáng.
B. M là người sống giản dị.
C. M là người có tinh thần đồn kết.
D. M là người biết giữ lời hứa.
Câu 35: Trong các hành vi sau, hành vi nào thể hiện tôn trọng pháp luật, kỉ luật?
A. Dương đi xe máy trên 50 phân khối khi trịn 16 tuổi.
B. Minh thường xun đi học muộn, khơng đeo khăn đỏ theo qui định.
C. Kim luôn đi sinh hoạt Đội đúng giờ, mang đầy đủ tài liệu cần thiết.
D. Nhung thường xuyên quên đồ dùng học tập và sách vở khi đi học.
Câu 36: Gần tết, để có thể bán được nhiều hàng bà H đã nhập thêm một số hàng hóa khơng rõ
nguồn gốc xuất xứ để bán. Việc làm của bà H thể hiện điều gì?
A. Bà H là người nhanh nhẹn.
B. Bà H đã vi phạm pháp luật.
C. bà H đã tuân thủ đúng những qui định của Nhà nước.
D. Bà H đã vi phạm nội qui nơi bà sinh sống.
Câu 37: Minh là học sinh lớp 8, cuối học kì I mặc dù rất lười học nhưng Minh vẫn muốn đạt danh
hiệu học sinh giỏi, nên bạn nhờ mẹ mang quà đến biếu cô giáo chủ nhiệm và có ý nhờ cơ nâng
điểm cho Minh. Nhưng cô nhất quyết không nhận quà và từ chối nâng điểm.Theo em, nhận xét
nào dưới đây là đúng?
A. Hành vi của Minh và mẹ là đúng, hành vi của cô giáo thể hiện không liêm khiết.
B. Hành vi của Minh và mẹ là sai, hành vi của cô giáo thể hiện đức tính liêm khiết.
C. Minh là người nhanh nhẹn sống có mục đích, cơ giáo là người sống giản dị.
D. Minh là người sống ngay thẳng, trung thực, hành vi của cơ giáo thể hiện sự ích kỉ.
Câu 38: Linh và Mai là bạn học cùng lớp với nhau, Linh học giỏi và rất hay giúp đỡ Mai trong học
tập, nhưng Mai ln cảm thấy khó chịu với Linh đặc biệt là khi Linh được điểm tốt, hoặc được
người khác khen ngợi, vì vậy Mai ln tìm cơ hội để đổ lỗi cho Linh. Nhận xét nào dưới đây là
đúng khi nói về Mai?
A. Mai làm như vậy là đúng vì Linh có ý coi thường Mai.
B. Mai làm như vậy là không đúng, hành vi đó thể hiện khơng tơn trọng người khác
C. Mai là người vơ đạo đức và khơng có giáo dục.
D. Mai là người ích kỉ, hẹp hịi chỉ biết đến bản thân mình.
Câu 39: Bà P mở cửa hàng bán rau sạch bà quan niệm rằng mặc dù lãi ít nhưng bà thấy vui vì
cung cấp rau sạch là niềm vui cho mọi người, bảo vệ sức khỏe mọi người. Nhiều lần bà C ngỏ lời
bảo bà P nhập thêm rau Trung Quốc cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà nhất quyết
không đồng ý. Nhận xét nào dưới đây là đúng về việc làm của bà P?
A. Bà P là người nhanh nhẹn, biết nắm bắt cơ hội.
B. Bà P là người biết tìm tịi, sáng tạo trong lao động.
C. Bà P là người ngay thẳng, biết giữ chữ tín.
D. Bà P là người biết quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh.
Câu 40: Hưng, Huy là học sinh lớp 8, do mải chơi, nghiện điện tử hai bạn rủ nhau đi tháo trộm ốc
vít trên đoạn đường sắt Bắc – Nam chạy qua địa phận xã để bán lấy tiền tiêu xài. Nhận xét nào
dưới đây là đúng về hành vi của hai bạn?
A. Việc làm của Hưng và Huy thể hiện là người không có nhân cách.
B. Việc làm của hai bạn thể hiện là người biết tự chủ trong cuộc sống.
C. Việc làm đó thể hiện Hưng và Huy có tình bạn trong sáng, lành mạnh.
D. Việc làm của Hưng và huy là vi phạm pháp luật gây nguy hiểm cho người khác.
----- Hết -----
UBND
TRƯỜNG THCS
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM CUỐI KÌ I GDCD 8
Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0.25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
C
D
C
B
B
A
D
A
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
C
D
A
B
D
B
C
C
A
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
C
D
C
A
B
B
A
B
A
D
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
D
C
A
D
C
B
B
B
C
D
BGH duyệt
(Đã duyệt)
UBND
TRƯỜNG THCS
TT/NT chuyên môn duyệt
Người ra đề
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
(TRỰC TUYẾN)
Năm học: 2021-2022
Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra: 13/12/2021
ĐỀ BÀI (Thi trắc nghiệm)
Em hãy chọn phương án đúng nhất của các câu sau:
Câu 1. Tự chủ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp con người dễ dàng kiếm được nhiều tiền.
B. Giúp con người có được vị trí cao trong xã hội.
C. Giúp con người có nhiều lựa chọn trong cuộc sống.
D. Giúp con người đứng vững trước khó khăn thử thách.
Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ?
A. Vội vàng quyết định mọi việc.
B. Bình tĩnh trong mọi hồn cảnh.
C. Hoang mang, dao động khi gặp khó khăn.
D. Ủng hộ ý kiến của người khác mọi lúc, mọi nơi.
Câu 3: Dân chủ là gì?
A. Mọi người được phép quyết định mọi công việc của tập thể.
B. Mọi người được làm tất cả những gì mình thích.
C. Mọi người được làm chủ cơng việc của tập thể, của cộng đồng
D. Mọi người được phép đưa ý kiến ở bất cứ đâu.
Câu 4. Dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào đối với con người?
A. Tạo ra sự liên kết về mọi mặt trong lĩnh vực kinh tế.
B. Tạo ra sự thống nhất cao giữa ý chí và hành động của mọi người.
C. Tạo ra những động lực cho mọi người trong lao động, sản xuất.
D. Tạo ra những mối quan hệ chặt chẽ giữa mọi người.
Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính dân chủ?
A. Đại biểu Quốc hội chất vấn các thành viên Chính phủ.
B. Phát hiện lỗi sai nhưng không tố giác.
C. Ngại không dám phát biểu trong cuộc họp.
D. Không đi bỏ phiếu bầu đại biểu theo qui định.
Câu 6: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
A. Là quan hệ giữa nước này với nước khác trên cơ sở hợp tác hai bên cùng có lợi.
B. Là quan hệ hợp tác giữa nước này với nước khác nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
C. Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
D. Là quan hệ bạn bè giữa các nước trong cùng một khu vực trên thế giới.
Câu 7: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo cơ hội cho các nước cùng phát triển, tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn.
B. Tạo cơ hội cho các nước phát triển, thúc đẩy xuất khẩu lao động.
C. Tạo cơ hội cho các nước giao thương hàng hóa, phát triển kinh tế.
D. Tạo cơ hội cho các nước giao lưu văn hóa, giao thoa thương mại.
Câu 8: Việc làm nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị với bạn bè quốc tế?
A. Tổ chức quyền góp ủng hộ các nước bị thiên tai.
B. Lịch sự, tơn trọng khách du lịch nước ngồi.
C. Chèo kéo du khách nước ngoài để bán hàng.
D. Viết thư kêu gọi hồ bình, phản đối chiến tranh.
Câu 9: Để thể hiện tình đồn kết, hữu nghị, các quốc gia, dân tộc trên thế giới cần làm gì?
A. Chạy đua vũ trang để bảo vệ hồ bình.
B. Dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp.
C. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.
D. Giải quyết mâu thuẫn bằng đối thoại thay cho đối đầu.
Câu 10: Cơ sở quan trọng của hợp tác cùng phát triển là gì?
A. Bình đẳng, đơi bên cùng có lợi
B. Hợp tác, hữu nghị.
C. Giao lưu, hữu nghị.
D. Hịa bình, ổn định.
Câu 11: Biểu hiện nào dưới đây không phải là hợp tác cùng phát triển?
A. Cùng chung sức làm việc vì lợi ích chung.
B. Giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong cơng việc vì mục đích chung.
C. Cùng chung sức làm việc nhằm đem lại lợi ích cho một bên.
D. Bình đẳng, cùng có lợi, khơng làm ảnh hưởng đến người khác.
Câu 12: Hợp tác cùng phát triển phải dựa trên nguyên tắc nào?
A. Chỉ cần hai bên cùng có lợi.
B. Một bên làm và cùng hưởng lợi.
C. Cùng làm và một bên được hưởng lợi.
D. Cùng có lợi, không làm tổn hại đến người khác.
Câu 13: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của hợp tác cùng phát triển?
A. Cùng góp sức giải bài trong giờ kiểm tra.
B. Cho bạn chép bài để cùng được điểm cao.
C. Chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
D. Sẵn sàng bảo vệ, ủng hộ bạn trong mọi cuộc tranh luận.
Câu 14: Thế nào là hịa bình?
A. Là tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang.
B. Là tình trạng khơng có chiến tranh nhưng có thể có xung đột vũ trang.
C. Là khát vọng riêng của một vài dân tộc.
D. Là mối quan hệ của một vài quốc gia trên thế giới.
Câu 15: Hịa bình có ý nghĩa như thế nào?
A. Hịa bình giúp cho con người phát triển một cách mạnh mẽ.
B. Hịa bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc và bình n.
C. Hịa bình đem lại cuộc sống giàu có, thoải mái.
D. Hịa bình đem lại nhiều của cải vật chất cho con người.
Câu 16: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lịng u hịa bình?
A. Khơng dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn.
B. Bắt mọi người phục tùng theo mọi ý muốn của mình.
C. Tơn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác.
D. Chỉ tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia lớn hơn mình.
Câu 17: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện đức tính tự chủ?
A. Biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân
.
B. Ln nóng nảy trong giao tiếp, không lắng nghe người khác.
C. Không chịu tiếp thu sự đóng góp của người khác.
D. Ln nóng nảy, vội vàng trong suy nghĩ, hành động.
Câu 18: Hành vi nào dưới đây thể hiện tính tự chủ?
A. Im lặng trong mọi hồn cảnh.
B. Dễ nản lịng khi gặp khó khăn.
C. Ln ủng hộ theo ý kiến của số đơng.
D. Bình tĩnh suy xét sự việc trước khi đưa ra quyết định.
Câu 19: Quay cóp trong giờ thi, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì?
A. Vi phạm pháp luật.
B. Vi phạm quyền tự chủ.
C. Vi phạm kỉ luật.
D. Vi phạm pháp luật.
Câu 20: Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ trong học sinh?
A. Chỉ làm những việc đã được phân công.
B. Tích cực đóng góp ý kiến trong các cuộc họp nhóm.
C. Khơng tham gia các hoạt động của lớp vì cịn bận học.
D. Cố gắng làm đủ bài tập trước khi đến lớp để khơng bị phê bình.
Câu 21: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới?
A. Thiếu tôn trọng, trêu chọc khách nước ngồi.
B. Khơng giúp đỡ người nước ngồi khi họ gặp khó khăn.
C. Gửi q ủng hộ trẻ em các nước bị thiên tai.
D. Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đồn kết với học sinh các nước.
Câu 22: Hành vi, thái độ nào dưới đây khơng thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới?
A. Kì thị, phân biệt đối xử với người nước ngồi.
B. Chăm học ngoại ngữ để có thể giao lưu với người nước ngoài.
C. Niềm nở khi tiếp xúc với khách nước ngoài.
D. Viết thư giao lưu, kết bạn với học sinh và thiếu nhi các nước khác.
Câu 23: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện sự hợp tác cùng phát triển?
A. Cùng nhau nghiên cứu để tìm ra thuốc đặc trị chữa bệnh hiểm nghèo.
B. Hợp tác với nhau để tìm cách chống lại chính quyền.
C. Hợp tác với người khác chỉ nhằm để đạt được mục đích của mình.
D. Liên kết với nhau để khai thác gỗ trái phép và chống lại kiểm lâm.
Câu 24: Việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện của hợp tác cùng phát triển?
A. Tổ trưởng làm bài tập hộ bạn để cô không phê bình cả tổ.
B. Cả hai lớp cùng nhau giữ vệ sinh khu vực lang chung.
C. Thành lập đôi bạn cùng tiền, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong học tập...
D. Cùng làm bài tập nhóm theo sự phân cơng của cô giáo.
Câu 25: Hành vi cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào
đó vì mục đích chung được gọi là gì?
A. Đối tác.
B. Hợp tác.
C. Giúp đỡ.
D. Chia sẻ.
Câu 26: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện lịng u chuộng hịa bình?
A. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn.
B. Giải quyết xung đột vũ trang bằng thương lượng.
C. Sống khép mình mới tránh được xung đột.
D. Chỉ cần thân thiện với những người thân thiện với mình.
Câu 27: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hồ bình cho nhân loại?
A. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo.
B. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới.
C. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc.
D. Hạn chế quan hệ với các nước khác để tránh xảy ra xung đột.
Câu 28: Hành vi nào dưới đây khơng thể hiện tinh thần u hồ bình?
A. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hồ bình.
B. Dùng sức mạnh bạo lực để giải quyết mâu thuẫn.
C. Bảo vệ, giúp đỡ những người yếu thế trong xã hội.
D. Luôn lắng nghe và biết quan tâm đến người khác.
Câu 29: Ngoài giờ đi học, E tranh thủ thời gian ra đồng đi bắt cua để lấy tiền đóng học thêm. Việc
làm đó thể hiện điều gì?
A. E là người tự chủ.
B. E là người trung thực.
C. E là người thật thà.
D. Q là người khiêm nhường.
Câu 30: Một bạn trong lớp đùa nghịch làm hỏng món đồ rất có ý nghĩa của em. Là người tự chủ,
em sẽ làm gì?
A. Nhờ người đánh bạn.
B. Bình tĩnh nói chuyện với bạn.
C. Yêu cầu bạn mua đền món đồ.
D. Nghĩ cách trả thù lại bạn.
Câu 31: Trong cuộc họp tổ dân phố, ông N là trưởng tổ dân phố, vì ơng V mâu thuẫn với ơng N
nên trong cuộc họp về vấn đề vệ sinh môi trường khi dân phố ông N đã không cho ông V phát biểu
ý kiến. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Ông N là người tự chủ.
B. Ông N là người trung thực.
C. Ông N người thật thà.
D. Ông N vi phạm quyền dân chủ của công dân.
Câu 32: Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu các bạn
thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ làm gì để phát huy tính dân chủ và kỉ
luật?
A. Khơng tham gia các hoạt động của lớp.
B. Nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng.
C. Cãi nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng.
D. Thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm.
Câu 33: Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra tuần tới, T (ngồi cạnh) rủ em chia đôi bài ra học cho đỡ vất
vả để đến giờ kiểm tra cùng làm bài vừa nhanh vừa hiệu quả. Là người hiểu về sự hợp tác cùng
phát triển, em sẽ làm gì?
A. Khơng nhận lời vì sợ cô giáo phát hiện.
B. Đồng ý với ý kiến của T và cùng thực hiện việc đó.
C. Khơng đồng ý với ý kiến của T nhưng cũng khơng nói gì.
D. Giải thích cho T hiểu học khơng phải chỉ để làm bài kiểm tra mà cịn để tích lũy kiênd thức.
Câu 34: Trong học tập, bạn H luôn lắng nghe và tôn trọng ý kiến của mọi người, cũng như giúp
đỡ các bạn trong lớp cùng tiến bộ. Việc làm đó thể hiện H là người như thế nào?
A. Có lịng khoan dung.
B. Có lịng u thương mọi người.
C. Biết hợp tác, giúp đỡ người khác.
D. là người năng động, sáng tạo.
Câu 35: Để thể hiện lịng u hịa bình trong cuộc sống hằng ngày, em không chấp nhận việc làm
nào dưới đây?
A. Khoan dung với mọi người xung quanh.
B. Tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè quốc tế.
C. Khơng chơi với người khác tơn giáo với mình.
D. Giải quyết mâu thuẫn cá nhân bằng thương lượng.
Câu 36: Trong thơn em có xuất hiện các đối tượng lạ đến phát các tờ rơi nói xấu Đảng và nhà
nước và cho tiền bà con nhân dân để yêu cầu bà con đi biểu tình tại trụ sở Ủy ban nhân dân tỉnh.
Trước tình huống đó em sẽ làm gì?
A. Tuyên truyền bà con làm theo các đối tượng lạ.
B. Coi như không biết.
C. Làm theo các đối tượng lạ.
D. Báo ngay với chính quyền địa phương để kịp thời giải quyết.
Câu 37: Thầy giao bài tập về nhà mơn Tốn, B đọc và suy nghĩ mãi khơng làm được nên B lên
mạng tìm lời giải và chép lời giải coi như làm xong bài tập về nhà. B là người như thế nào?
A. B là người không thật thà.
B. B là người không thẳng thắn.
C. B là người không tự chủ.
D. B là người không tự tin.
Câu 38: Trên đường đi học về, em cùng bạn H nhìn thấy một nhóm người đang chèo kéo du khách
nước ngồi khiến họ rất khó chịu. Thấy vậy, H vội kéo em đi nhanh để tránh phiền phức. Nhận xét
nào dưới đây là đúng về hành động của H?
A. Hành động của H là đúng vì việc đó khơng liên quan đến mình.
B. Hành động của H là sai khơng thể hiện được sự đoàn kết, giúp đỡ bạn bè quốc tế.
C. Hành động của H là đúng vì mình không thể giúp được họ.
D. Hành động của H là sai vì như vậy thể hiện mình là người hèn nhát.
Câu 39: Cô giáo giao bài tập về nhà và yêu cầu cả lớp nộp vào sáng hôm sau, M muốn đi chơi
nhưng sợ không làm kịp bài nên đã rủ một số bạn cùng “Hợp tác” làm bài với mục đích chép cho
nhanh? Nếu là bạn của M em sẽ làm gì?
A. Đồng ý với cách làm của M.
B. Rủ một số bạn học giỏi trong lớp làm cùng để đỡ phải suy nghĩ nhiều.
C. Khơng đồng tình với suy nghĩ của M và phân tích cho M hiểu về suy nghĩ khơng đúng đó.
D. Mặc kệ M muốn làm gì thì làm miễn là làm xong bài tập.
Câu 40: Khi Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép tại vùng đặc quyền kinh tế và
thềm lục địa của Việt Nam, để thực hiện lòng yêu hòa bình em sẽ làm gì?
A. Khơng để ý vì đó khơng phải là việc của mình.
B. Khơng nên có bất kỳ động thái gì vì Trung Quốc là một nước lớn khơng nên đụng vào.
C. Có những hành động ủng hộ việc làm của Trung Quốc để tránh xung đột vũ trang.
D. Cần lên án và có những hành động cương quyết để bảo vệ chủ quyền dân tộc.
----- Hết -----