1. Nước Đức (1918 – 1939)
a.Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã
lên cầm quyền.
b. Nước Đức trong những năm 1933-1939
1.NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI (1918- 1939)
a. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên
cầm quyền.Hậu quả khủng hoảng kinh tế
Kinh tế
Xã hội
- Công nghiệp
giảm 47%
- Hàng nghìn
nhà máy
đóng cửa
- Hơn 5 triệu
người
thất nghiệp.
-Mâu thuẫn
xã hội
gay gắt
Chính trị
- Quần chúng
nổi dậy
-Khủng hoảng
chính trị
trầm trọng
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI
a. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên
cầm quyền.
Đảng Quốc xã ra sức
tuyên truyền chủ nghĩa
phục thù, chống cộng
sản và phân biệt chủng
tộc, chủ trương phát xít
hóa bộ máy nhà nước,
…
1. NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI
Em hiểu thế nào là chủ nghĩa phát xít?
Phát xít: là hình thức chuyên chính của bọn tư
bản, đế quốc phản động nhất, hiếu chiến nhất,
chủ trương thủ tiêu mọi quyền tự do cơ bản
của con người, khủng bố tàn bạo nhân dân, gây
chiến tranh xâm lược tiêu diệt các nước khác
để thiết lập địa vị thống trị tối cao của chúng.
1.NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI
CÁCDo
GIA
ĐÌNH
DO
THÁI
BỊ BẮT
Người
Thái
trong
các
trại tập
trung
1.NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI
THỜI KÌ ĐEN TỐI
TRONG LỊCH SỬ
NƯỚC ĐỨC
Tổng thống Hinđenbua trao quyền Thủ tướng cho Hitler
(30.1.1933)
b. Nước Đức trong những năm 1933 – 1939
Thời kì
1933 –
1939
- Chính trị: Thiết lập chế độ độc tài, khủng
bố các Đảng tiến bộ
Hủy bỏ Hiến pháp Vai ma, nền chuyên chế
độc tài khủng bố được thiết lập
VỤ CHÁY TÒA NHÀ
QUỐC HỘI ĐỨC
(1933)
b. Nước Đức trong những năm 1933 – 1939
Thời kì
1933 –
1939
- Chính trị: Thiết lập chế độ độc tài, khủng
bố các Đảng tiến bộ
Hủy bỏ Hiến pháp Vai ma, nền chuyên chế
độc tài khủng bố được thiết lập
- Kinh tế: Tổ chức nền kinh tế theo hướng
tập trung, phục vụ quân sự,
+ Thành lập Tổng hội đồng kinh tế (1933)
=> phục hồi nền kinh tế, nước Đức thoát
khỏi khủng hoảng
b. Nước Đức
Thời kì
1933 –
1939
- Chính trị: Thiết lập chế độ độc tài, khủng
các 1933
Đảng tiến
bộ
trong những bố
năm
– 1939
Hủy bỏ Hiến pháp Vai ma, nền chuyên chế
độc tài khủng bố được thiết lập
- Kinh tế: Tổ chức nền kinh tế theo hướng
tập trung, phục vụ quân sự, thành lập
Tổng hội đồng kinh tế (1933)
=> phục hồi nền kinh tế, nước Đức thoát
khỏi khủng hoảng
- Đối ngoại: Rút khỏi Hội Quốc liên (1933)
+ Ban hành lệnh tổng động viên (1935)
+ Chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến
tranh thế giới mới
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI
Hit - le trong cuộc duyệt binh
1.NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI
LƯỢC ĐỒ CHÂU Á
Diện tích: 377,9 nghìn Km2
DS: 126 triệu
người (2020)
2.NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI (1918 – 1939)
a.Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
b.quá trình quân phiệt hóa nhà nước
ở Nhật Bản
PHIẾU HỌC TẬP
Dựa vào SGK trang 76, em hãy thảo luận theo cặp để
hoàn thiện nội dung sau:
Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
(1929 – 1933) đối với Nhật Bản:
•Kinh tế:
+ Nơng nghiêp:............................................
+ Cơng nghiệp:............................................
+ Ngoại thương:..........................................
+ Tài chính:................................................
•Chính trị - xã hội:
-Nơng dân:....................................................
-Cơng nhân:..................................................
....................................................
a. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản
Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
(1929 – 1933) đối với Nhật Bản:
•Kinh tế:
+ Nơng nghiêp:..Giá nơng phẩm sụt giảm......
+ Cơng nghiệp:...Đình đốn, Giảm sút...........
+ Ngoại thương:....Giảm 80%.......................
+ Tài chính:....Đồng n mất giá.................
•Chính trị - xã hội:
-Nơng dân:......Bị phá sản.........
-Cơng nhân:....Bị thất nghiệp........
.......Mâu thuẫn xã hội Đấu tranh .....
2. Q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước
Giới cầm quyền Nhật Bản đã chọn giải pháp nào để
thoát khỏi khủng hoảng.
Đặc điểm của q trình qn phiệt hóa Nhật Bản?
Giải thích tại sao q trình qn phiệt hóa diễn ra
trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX
b. Q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước
* Q trình qn phiệt hóa:
* Đối nội:
- Qn phiệt hóa bộ máy nhà nước.
- Đàn áp phong trào đấu tranh.
Đặc điểm của q trình qn phiệt hóa:
- Kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt với nhà nước.
- Thông qua chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên
ngoài.
- Thời gian: kéo dài trong thập niên 30 của thế kỉ XX.
b. Q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước
* Q trình qn phiệt hóa:
* Đối nội:
* Đối ngoại:
- Chạy đua vũ trang.
- Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
- Kí với Đức hiệp ước chống quốc tế cộng sản.
Quân đội Nhật chiếm Mãn Châu Trung Quốc 9-1931
b. Q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước
* Q trình qn phiệt hóa:
* Đối nội: phản động, hiếu chiến
* Đối ngoại: chạy đua vũ trang, bành trướng
Nhật Bản trở thành lò lửa
chiến tranh ở châu Á