Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

0 1 Thuyết minh thiết kế đường dây và trạm biến áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 21 trang )

NỘI DUNG THIẾT KẾ
Hồ sơ thiết kế cơng trình được biên chế thành hai tập gồm những nội dung sau:
TẬP 1: HỒ SƠ THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
* Phần 1: Thuyết minh thiết kế
- Chương 1: Tổng quát về cơng trình.
- Chương 2: Các giải pháp kỹ thuật chính.
A. Phương án thiết kế;
B. Thông số kỹ thuật vật tư, thiết bị.
- Chương 3: Phương án thi công.
- Chương 4: Tổ chức xây dựng.
* Phần 2: Bản vẽ thiết kế
TẬP 2: DỰ TOÁN

1


PHẦN 1- THUYẾT MINH THIẾT KẾ
CHƯƠNG I- TỔNG QUÁT VỀ CƠNG TRÌNH
I. CÁC CĂN CỨ LẬP ĐỂ LẬP THIẾT KẾ:
- Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản lý chất lượng và bảo trì
cơng trình xây dựng;
- Quy phạm trang bị điện 11TCN 18-2006; 11TCN 19-2006; 11TCN 20-2006;
11TCN 21-2006 do Bộ Công nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006QĐ-BCN ngày 11 tháng 7 năm 2006 của Bộ Công nghiệp về việc ban hành quy
phạm trang bị điện;
- Tiêu chuẩn kỹ thuật lựa chọn thiết bị thống nhất trong Tổng Công ty Điện
lực Miền Bắc, số EVN NPC.KT/QĐ.01 ngày 03/02/2016;
- Bản đồ quy hoạch xây dựng Trụ sở Bảo hiểm xã hội huyện Phú Lương;
- Căn cứ kết cấu đường dây 35kV –ĐDK371 E6.6;
II. PHẠM VI XEM XÉT CỦA ĐỀ ÁN:
Trong đề án này đề cập đến các vấn đề sau:
- Căn cứ hiện trạng lưới điện, nhu cầu phụ tải sử dụng để lựa chọn phương án


cấp điện tối ưu nhất.
- Tính tốn chọn phương án thiết kế cấp điện;
- Lập tổng dự toán & phương án tổ chức xây dựng cơng trình.
III. GIỚI THIỆU CHUNG
1- Giới thiệu:
- Tên cơng trình: Trụ sở Bảo hiểm huyện Phú Lương;
Hạng mục: Đường dây 35kV và trạm biến áp;
- Địa điểm xây dựng: Thị trấn Đu – huyện Phú Lương;
- Chủ đầu tư: Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên;
- Hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý.
- Nguồn vốn: Ngân sách;
- Cấp cơng trình: Dân dụng.
2- Thời gian thực hiện:
- Lập và trình duyệt thiết kế: năm 2018.
- Thi cơng xây dựng: 60 ngày.
IV- QUY MÔ XÂY DỰNG
- Đường dây 35kV;
- Trạm biến áp;

2


CHƯƠNG II- CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHÍNH
A. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
I. XÂY DỰNG ĐƯỜNG DÂY TRUNG THẾ 35KV
1.1. Hiện trạng lưới điện 35kV:
Khu vực xây dựng trạm biến áp có đường dây 35kV thuộc ĐDK371 E6.6 đi
qua.
- Thơng số chính của đường dây 35kV hiện trạng:
+ Cấp điện áp: 35kV.

+ Số mạch: 1 mạch 3 pha.
+ Dây dẫn: AC95.
+ Chống sét đường dây: dây chống sét TK50.
+ Cột: bêtông vuông 10-12m.
+ Cách điện: 35kV.
1.2. Phương án thiết kế:
Sau khi khảo sát, chọn phương án điểm đấu cấp cho trạm biến áp tại đường
dây 35kV thuộc ĐDK371 E6.6.
- Điểm đấu: tại cột số 42A (dựng 01 cột tại giữa khoảng cột số 42-43) thuộc
ĐDK371 E6.6.
- Điểm cuối: TBA Bảo hiểm xã hội Phú Lương;
- Dây dẫn: dây nhôm trần lõi thép AC50/8;
- Cột: cột bê tông cốt thép ly tâm NPC.I.18-190-11.TCVN5847-2016;
- Xà giá: thép hình mạ kẽm nhúng nóng;
- Cách điện: sứ đứng PI45kV.
- Bố trí trên cột điểm đấu nối:
+ Phía trên ngọn cột lắp 01 bộ cổ dề chống sét và 01 khóa đỡ dây chống sét
TK của đường trục hiện có;
+ Phía dưới cách 3m lắp 01 bộ xà đỡ dây đường trục hiện có và 01 bộ xà rẽ
vào trạm biến áp.
1.2. Phần xây dựng:
- Móng cột: bê tông cốt thép đúc tại chỗ, mác 150#.
- Tiếp địa cột RC6: Kiểu hình tia. Dây nối đất và đầu cọc được chôn trong
rãnh tiếp địa. Cọc tiếp địa sử dụng loại L63x63x6 và hệ thống tia bằng thép Φ12,
loại thép đen. Các chi tiết cờ tiếp địa được mạ kẽm nhúng nóng. Điện trở tiếp địa
đất của cột phải bảo đảm Rnđ ≤ 20Ω. Khi thi công nếu không đạt yêu cầu phải bổ
xung thêm cọc theo chỉ định của thiết kế.
- Xà giá: thép hình mạ kẽm nhúng nóng;
II. XÂY DỰNG TRẠM BIẾN ÁP
2.1. Giải pháp thiết kế

Kiểu trạm: Trạm treo trên cột bê tông cốt thép ly tâm NPC.I.14-190-11;
3


2.1.1. Tính chọn thiết bị trạm biến áp
Phụ tải sử dụng điện gồm: Điện chiếu sáng, sinh hoạt, máy văn phòng, điều
hòa, máy bơm nước, …
TT
1
2
3
4
5
6
7

Tên thiết bị sử dụng điện

Công suất/hộ
(kW)

Tầng 1
Tầng 2
Tầng 3
Nhà thường trực
Máy bơm sinh hoạt
Máy bơm chữa cháy
Nhà ăn + Gara

17,5

28,16
19,80
3,40
3,00
15,00
4,30

Cộng

91,16

Ghi chú

Tổng công suất sử dụng P=91,16kW.
- Cơng suất tính tốn: Ptt = P x ksd = 91,16 x 0,7 = 63,81kW.
Trong đó:
+ Hệ số sử dụng đồng thời: ksd = 0,7.
* Tính chọn cơng suất máy biến áp: S =

Ptt
63,81
=
= 70,9kVA
cos ϕ
0,9

Trong đó:
+ Hệ số cosφ = 0,9.
Vậy chọn công suất MBA là: SMBA= 75 kVA-35/0,4kV.
2.1.2. Sơ đồ điện trạm biến áp:

a) Phía trung áp:
- Thao tác đóng cắt bằng cầu dao cách ly 35kV-630A;
- Bảo vệ quá điện áp khí quyển lan truyền từ đường dây vào trạm sử dụng
chống sét van 35kV.
- Bảo vệ ngắn mạch máy biến áp bằng cầu chì tự rơi SI35kV:
S

75

MBA
=
= 1,24( A)
Tính dịng định mức phía 35kV: I max = 3U
3 x35
dm

Chọn dịng dây chảy cầu chì là 2A (thông số theo thỏa thuận với Điện lực Phú
Bình) .
- Thanh dẫn từ đầu trạm đến phía trên cầu chì sử dụng cáp nhơm lõi thép
AsXV 18(30)/35kV-1x50mm2, từ phía dưới cầu chì đến đầu cực 35kV của máy
biến áp dùng thanh cái đồng bọc cách điện Cu/XLPE/PVC 18(30)/35kV-1x50mm2;
- Dây nối đất trung tính MBA và dây nối đất chống sét van sử dụng dây đồng
mềm nhiều sợi M50.
b) Phía hạ áp:
* Tính chọn tủ hạ thế:

4


S


75

MBA
=
= 108,26( A)
- Aptomat tổng: I max = 3U
3 x0,4
dm

⇒ Chọn Aptomat tổng có Iđm= 150A/36kA.
- Chọn Áptơmát nhánh: Khơng có aptomat nhánh (cáp xuất tuyến đấu nối tại
Aptomat tổng).
- Đo lường tại trạm:
+ Đo lường điện trên 3 pha của lộ tổng bằng TI 150/5A, đo điện áp pha trên
thanh cái 0,4kV qua bộ chuyển nấc. Đồng hồ đo bao gồm: 3 Ampe kế 150/5A; 1
Von kế 0-500V.
- Đo đếm điện năng đặt phía hạ thế, TI đo đếm lắp đặt phía hạ thế, cơng tơ 3
pha hữu cơng đặt trong tủ chống tổn thất (do Điện lực thực hiện);
- Chống sét hạ thế GZ-500V.
* Tính chọn cáp tổng từ MBA đến tủ hạ thế: có dịng làm việc Ilv = 72,17A.
Vậy chọn cáp Cu/XLPE/PVC 0,6/1kV –3x50+1x35mm2.
2.2. Phần xây dựng:
2.2.1. Tiếp địa trạm:
- Hệ thống tiếp địa trạm dùng loại Cọc – tia hỗn hợp. Cọc tiếp địa sử dụng loại
L63x63x6 và hệ thống tia bằng thép dẹt 40x4. Điện trở tiếp địa đất của trạm phải
bảo đảm Rnđ ≤ 4Ω, nếu không đạt phải bổ sung thêm cọc.
2.2.2. Xây dựng trạm:
- Các thiết bị lắp trên 2 cột bê tơng ly tâm NPC.I.14-190-11.TCVN58472016;.
- Móng cột dùng loại bê tông cốt thép mác 150# đổ tại chỗ.

- Hệ thống xà, giá đỡ máy biến áp, giá đỡ các thiết bị đóng cắt bảo vệ.v.v.
được chế tạo bằng thép hình mạ kẽm nhúng nóng theo TCVN.
B. THƠNG SỐ KỸ THUẬT VẬT TƯ, THIẾT BỊ
1. Máy biến áp 50kVA-35/0,4kV:
* Yêu cầu chung:
Tất cả vật liệu, cơng nghệ chế tạo, thí nghiệm và thiết bị được cung cấp phải phù
hợp với các điều kiện quy định của tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn quốc tế và phù hợp
cho từng vị trí lắp đặt sử dụng, trong điều kiện vận hành bình thường cũng như các
trường hợp bất lợi nhất đã được dự tính và có tuổi thọ tương đương với tuổi thọ chung
của máy biến áp (≥25 năm). Tất cả các thiết kế phải đảm bảo sao cho việc lắp đặt, thay
thế và bảo dưỡng sửa chữa thuận tiện, giảm thiểu các rủi ro gây cháy nổ và gây hại cho
môi trường. Trong điều kiện khí hậu và đặc điểm vận hành của lưới điện miền Bắc Việt
Nam, khuyến khích lựa chọn MBA kiểu hở có bình dầu phụ.
Sử dụng máy biến áp do các nhà máy trong nước chế tạo theo tiêu chuẩn TCVN
6306-1997, IEC-76.
* Thông số kỹ thuật:
5


Đặc tính kỹ thuật

Phương thức lắp đặt
Tổ đấu dây
Cơng suất định mức
Điện áp phía cao áp
Điện áp phía hạ áp
Phạm vi điều chỉnh

Thơng số
kiểu hở, có bầu

dầu
Ngồi trời
Δ/Y0-11
75 kVA
35kV
0,4kV
± 2,5x2%

Tổn hao không tải (P0)

165W

Tổn hao ngắn mạch (Pn)

985W

Hiệu suất năng lượng E50%
Dịng điện khơng tải (I0)
Điện áp ngắn mạch (Uk)

98,892
2
4÷ 6

Kiểu máy

Ghi chú

Tiêu chuẩn tổn hao MBA
số số 1011/QĐ-EVN NPC

ngày 07/4/2015

2. Cầu dao cách ly 35kV-630A:
* Yêu cầu kỹ thuật chung:
- Dao cách ly chế tạo phải phù hợp theo tiêu chuẩn IEC 62271-102.
- DCL được chế tạo để lắp đặt ngoài trời, 3 pha của dao được đặt trên giá đỡ
bằng kim loại. Trụ dao bằng sứ hoặc cách điện rắn để cách điện và gá các lưỡi dao.
- DCL có kiểu quay ngang. Lưỡi dao cách ly các pha được liên động cơ khí
với nhau thành bộ dao cách ly 3 pha nhờ các thanh truyền động.
- Các trụ cực được truyền động bằng cơ cấu dẫn động liên kết 3 pha với nhau
và với cơ cấu các khớp quay chuyển hướng.
- Các tiếp điểm phụ thường đóng hoặc thường mở phải đủ để thực hiện theo
yêu cầu riêng của hệ thống.
* Bảng thơng số kỹ thuật chính của dao cách ly ngoài trời lưới 35 kV:
TT
1
2
3
4
5
6
7

Hạng mục

Đơn vị

Tiêu chuẩn áp dụng
Chủng loại
Điện áp định mức/Điện áp làm việc

max
Điều kiện lắp đặt
Tần số định mức
Điện áp chịu đựng tần số nguồn, 1
phút
Điện áp chịu đựng xung sét 1,2/50µs
6

Yêu cầu
IEC 62271-102
3 pha kiểu quay ngang

kV

38,5/40,5

Hz

Ngoài trời
50

kVrms

80

kVpeak

190



8
9
10
11
12
13
14
15

(BIL)
Dòng điện định mức
Dòng điện ngắn mạch định mức (3s)
Dòng đóng, cắt MBA khơng tải
Dịng đóng, cắt đường dây khơng tải
Chiều dài đường rị bề mặt cách điện
Số lần đóng cắt cơ khí khơng phải bảo
dưỡng
Cơ cấu truyền động
Phụ kiện đi kèm:

A
kArms
A
A
mm/kV
Lần

630
25
2,5

10
≥25
10.000
Bằng tay
Bằng thép hình mạ kẽm
nhúng nóng, đảm bảo khả
năng chịu lực trong các
chế độ vận hành, đảm bảo
không bị rung.

Phù hợp cáp đấu nối
Phù hợp cáp đấu nối
Bằng thép không rỉ

-Giá đỡ dao cách ly

- Cần thao tác bằng tay
Vật liệu
Kích thước
Bulơng kẹp cực

3. Chống sét van 35kV:
* Yêu cầu kỹ thuật chung:
- Chống sét van là loại chống sét oxit kim loại, không khe hở, lắp đặt ngoài
trời, dùng để bảo vệ chống sét và bảo vệ quá điện áp thao tác cho thiết bị điện.
Chống sét được sản xuất và thử nghiệm theo tiêu chuẩn IEC 60099-4.
- Chống sét phải phù hợp với điều kiện vận hành của hệ thống, đảm bảo các
điều kiện ổn định động, ổn định nhiệt trong các điều kiện làm việc q điên áp nội
bộ và q áp khí quyển.
* Thơng số kỹ thuật chống sét van:

TT
1
2
3
4

Hạng mục

Đơn vị

Yêu cầu

Mã hiệu
Tiêu chuẩn chế tạo
Chủng loại
Vật liệu vỏ

5 Điện áp làm việc lớn nhất của hệ
thống
7 Chế độ điểm trung tính

kVrms

7

IEC 60099-4 hoặc tương
đương
Chống sét ơxit kim loại khơng
có khe hở, lắp đặt ngoài trời
Vật liệu tổng hợp loại Silicon

Rubber (SR)
Lưới 35kV
Lưới 22kV
38,5
24
Lưới 35kV
Lưới 22kV


Nối đất trực
tiếp

Cách ly
9

Tần số định mức

10 Dịng phóng định mức (8/20μs)
11 Điện áp định mức (Ur)

50

kA

10
Lưới 35kV

Lưới 22kV

kVrms


Lưới 35kV
≥ 34
Lưới 35kV

Lưới 22kV
≥15,3
Lưới 22kV

kVrms

≥ 38,5

≥18,19

Lưới 35kV

Lưới 22kV

<135,7

<89,2

kVrms

Điện áp làm việc liên tục cực đại
(MCOV)
Khả năng chịu quá áp tạm thời
15 trong 1 giây (TOV) trong thời gian
7.200s

13

17

Hz

Điện áp dư tại dịng điện phóng
định mức

kVpeak

19 Cấp độ phóng điện

1
Lưới 35kV

Dịng điện rò lớn nhất ở điện áp
COV
Chịu đựng xung sét với xung dịng
22
điện tăng cao (4/10µs)
20

Lưới 22kV

mA
kA

23 Chiều dài đường rị bề mặt


mm/kV

25

Điện áp chịu đựng tần số nguồn
(50Hz/phút)

kVrms

27

Điện áp chịu đựng xung sét
(1,2/50µs)

kVpeak

29

Khả năng giải phóng năng lượng
định mức

kJ/kV Ur

100
Lưới 35kV
≥25
Lưới 35kV

Lưới 22kV
≥25

Lưới 22kV

80
Lưới 35kV
190
Lưới 35kV

50
Lưới 22kV
125
Lưới 22kV

≥ 3,4

≥ 2,2

4. Cầu chì: Cầu chì tự rơi FCO-35kV cách điện gốm:
TT
1
2
3
4

Hạng mục

Đơn vị

Yêu cầu

kV


35

Mã hiệu
Điện áp định mức
Điều kiện lắp đặt

Ngoài trời

Tần số định mức

Hz

8

50


5

Điện áp chịu đựng tần số cơng nghiệp

kVrms

70

kVpeak

170


A

>100

Dịng cắt khơng đối xứng định mức.

kArms

10

9 Chiều dài đường rò bề mặt (khơng
nhỏ hơn)

mm

720

6 Điện áp chịu đựng xung sét 1,2/50µs
(BIL)
7
Dịng điện định mức
8

IEC62271-103, IEC 60282,
ANSI C37.41, ANSI C37.42
Các lò xo, chốt định hướng
của cầu chì được chế tạo
bằng thép khơng rỉ

10 Tiêu chuẩn chế tạo

11 Yêu cầu khác

5. Tủ hạ thế:
- Đo đếm trong tủ gồm: Đo điện áp 3 pha dùng Vôn mét xoay chiều kèm theo
bộ chuyển mạch; Đo dòng điện 3 pha dùng 3 Ampe mét xoay chiều và biến dòng
điện hạ thế.
Các áptomát đạt TCVN 6950-1:2000; TCVN 6951-1:2000.
- Vỏ tủ bằng tôn dày 1,2mm sơn tĩnh điện, treo trên cột.
Đặc tính kỹ thuật
Aptomat tổng
Dịng cắt ngắn mạch tối thiểu Icu
Aptomat lộ ra
Biến dịng
Ampe kế
Vơn kế
Chống sét hạ thế
Khố chuyển mạch
Phụ kiện

Thơng số

Ghi chú

MCCB 3P-150A
36kA
Khơng có
150/5A
150/5A
0-500V
GZ-500V


Theo tủ

6. Dây dẫn: Dây nhôm trần lõi thép AC50/8:
* Yêu cầu kỹ thuật:
- Tiêu chuẩn chế tạo và thử nghiệm: TCVN 5064:1994/SĐ1:1995, TCVN
6483:1999, IEC 61089:1997.
- Tất cả các dây nhôm lõi thép (trần) đều phải điền đầy mỡ trung tính theo
nguyên tắc sau:
9


+ Đối với dây dẫn có 1 lớp nhơm: Điền mỡ trừ bề mặt ngồi của lớp nhơm.
+ Đối với dây dẫn có 2 lớp nhơm trở lên: Điền mỡ tồn bộ trừ lớp nhơm ngồi
cùng.
+ Lớp mỡ phải đồng đều, khơng có chỗ khuyết trong suốt chiều dài dây dẫn,
không chứa các chất độc hại cho môi trường.
+ Nhiệt độ chảy giọt của mỡ không dưới 1050C. Định mức khối lượng mỡ đối
với từng loại dây áp dụng theo bảng sau:
Mặt cắt danh định (mm2

Kết cấu dây dẫn
Số sợi x Đ.kính (mm
Phần nhơm
Phần thép
6x3,20
1x3,20
6x3,80
1x3,80
18x2,20

19x2,20
6x4,50
1x4,50
24x2,20
37x2,20
26x2,40
7x1,85
30x2,50
7x2,50
26x2,70
7x2,10
30x2,50
7x2,50
26x2,98
7x2,30
30x2,80
7x2,80
26x3,40
7x2,65

50/8,0
70/11
70/72
95/16
95/141
120/19
120/27
150/24
150/35
185/29

185/43
240/39

Khối lượng
mỡ (kg/km)
4,7
6,6
19,2
9,3
30,7
12,5
13,9
15,8
17,9
19,3
22,5
25,1

- Kiểm tra khối lượng mỡ, độ đồng đều và nhiệt độ chảy giọt của mỡ bảo vệ
theo TCVN 2697-78.
- Lô dây dẫn phải được bao gói, ghi nhãn theo TCVN 4766-89.
* Thơng số kỹ thuật:
TT
1
2
3
4

5


Mô tả

Đơn vị

mm2

Yêu cầu
IEC
61089-1997
TCVN 5064-1994
AC
50/8

mm
mm

6x3,2
1x3,2

Lớp

2
10-15

Tiêu chuẩn áp dụng
Loại dây
Mặt cắt tính tốn
Số lượng sợi và đường kính 1 sợi:
+ Phần nhôm
+ Phần thép

Số lớp dây:
+ Phần nhôm
+ Bội số bước xoắn các lớp nhôm
10


6
7
8
9
10
11
12

+ Phần thép
+ Bội số bước xoắn các lớp thép
Chiều bện dây lớp ngồi cùng
Đường kính ngồi của dây sau khi bện (tính
tốn)
Trọng lượng dây dẫn khơng kể mỡ
Khối lượng mỡ
Lực kéo đứt
Điện trở 1 chiều ruột dẫn ở 20oC
Dòng điện cho phép

Lớp

mm
Kg/km
Kg/km

N
Ω/km
A

1
14-28
Chiều phải
~9,6
194
4,7
17.112
0,5951
215

7. Cách điện 35kV:
a) Cách điện đứng và phụ kiện: Cách điện đứng bằng gốm nung, tráng men
(sứ đứng), có ty:
* Yêu cầu kỹ thuật:
- Tiêu chuẩn chế tạo và thử nghiệm: TCVN 7998:2009 (TCVN 4759:1993);
IEC 60383 hoặc các tiêu chuẩn tương đương.
- Chất lượng bề mặt sứ cách điện:
+ Bề mặt cách điện trừ những lỗ để gắn chân kim loại phải được phủ một
lớp men đều, mặt men phải láng bóng, khơng có vết gợn rõ rệt, vết men không
được nứt, nhăn.
+ Sứ cách điện khơng được có vết rạn nứt, sứt, rỗ và có hiện tượng nung sống.
+ Các khuyết tận được phép có trên bề mặt sứ cách điện phải phù hợp với
các quy định sau:
- Cách điện phải có ký hiệu” Nhà sản xuất, năm sản xuất, mã hiệu cách điện
trên bề mặt và khơng bị mờ trong q trình sử dụng .
- Mỗi quả sứ cách điện phải được cung cấp bao gồm đầy đủ phụ kiện đi kèm

như ty sứ, 02 đai ốc, 01 vòng đệm vênh, 01 vòng đệm phẳng,. . .
- Tồn bộ ty sứ, đai ốc, vịng đệm phải được mạ kẽm nhúng nóng để chống rỉ,
bề dày lớp mạ khơng được nhỏ hơn 80µm.
- Sứ đứng phải được thiết kế với chiều cao thích hợp sao cho sau khi lắp đặt hoàn
thiện khoảng cách từ dây dẫn đến cánh xà thép đảm bảo theo quy định hiện hành.
* Bảng thơng số kỹ thuật chính:
Sứ đứng lắp đặt lên lưới điện phải tuân thủ các đặc tính kỹ thuật chính theo
bảng dưới đây:
u cầu kỹ thuật
Mơ tả
Điện áp định mức
35kV
Điện áp vận hành lớn nhất
38,5kV
Điện áp chịu đựng xung sét (1,2/50µs)
≥190kV
11


Điện áp chịu đựng tần số công nghiệp 1 phút (50 Hz) điều
≥110kV
kiện khô trong 1 phút
Điện áp chịu đựng tần số công nghiệp 1 phút (50 Hz) điều
≥85kV
kiện ướt
Điện áp đánh thủng
≥200kV
Lực phá hủy
≥1600daN
Chiều dài đường rò

≥875mm
b) Cách điện Polymer:
* Yêu cầu kỹ thuật:
- Cách điện polymer được chế tạo theo tiêu chuẩn IEC 61109:2008; ANSI
C29.13-2000 hoặc các tiêu chuẩn tương đương. Riêng tiêu chuẩn Việt Nam trước
mắt áp dụng như tiêu chuẩn TCVN 7998:2009.
- Cách điện polymer có cấu tạo 3 phần chính sau:
Vật liệu chế tạo

Tính chất

Lõi
Composite cốt
sợi thủy tinh

Các đầu liên kết
Thép mạ kẽm nhúng nóng
hoặc thép không rỉ

- Chịu lực cơ
học
- Cách điện

- Liên kết chặt với lõi
- Chịu lực cơ học
-Dễ dàng kết nối với các
phụ kiện và dây dẫn

Tán ngoài
Cao su silicon

nguyên chất đúc
liền
- Cách điện
- Cắt nước mưa
- Chống bám bẩn,
không đọng nước
- Chịu lực tác
động mơi trường,
tia cực tím

* Bảng thơng số kỹ thuật chính của cách điện polymer:
Mơ tả

u cầu kỹ thuật

Điện áp định mức
Điện áp vận hành lớn nhất
Điện áp chịu đựng xung sét (1,2/50µs)
Khả năng chịu đựng tần số công nghiệp khô trong 1 phút
(50Hz) điều kiện khô
Khả năng chịu đựng tần số công nghiệp khô trong 1 phút
(50Hz) điều kiện ướt
Lực phá gủy cơ học (kéo đứt)
Chiều dài đường rò nhỏ nhất

35kV
38,5kV
≥190kV
≥110kV
≥85kV

≥100kN
≥962mm

8. Cột điện:
Chế tạo được cấp chứng nhận chất lượng quốc gia theo TCVN5847:2016.
12


* Ký hiệu cột: NPC.I.18-190-11.TCVN5847-2016;
Trong đó:
+ NPC:
cột điện bê tơng cốt thép khơng ứng lực trước;
+ I:
Nhóm theo mục đích sử dụng;
+ 18: Chiều dài cột (m);
+ 190: Đường kính ngồi đầu cột nhóm I (mm);
+ 11: Tải trọng thiết kế (kN);
+ TCVN5847:2016: số hiệu tiêu chuẩn áp dụng;
* Kích thước cơ bản:
Kích thước

Tải trọng thiết kế (kN)

Chiều dài cột L
(m)

Chiều cao điểm
chất tải H (m)

Chiều sâu

chơn cột
h1 (m)

14

11,35

2,4

11

16

13,25

2,5

11

18

14,75

3

11

Đường kính ngoài đầu cột (mm)
120


140

160

190

230

9. Cáp tổng hạ thế:
Dùng cáp Cu/XLPE/PVC 0,6/1kV – 3x50+1x35mm2 do các cơ sở trong nước
về chế tạo thiết bị điện có uy tín, kinh nghiệm sản xuất và được cơ quan có thẩm
quyền cấp chứng chỉ chất lượng theo TCVN 5935-1995, IEC 60502-1.
Lõi pha

Lõi trung tính

Đ. Trở
lõi pha
ở 20OC

Mặt cắt
d/định

Kết
cấu

C/dày
c. điện

Mặt cắt

d/định

Kết
cấu

C/dày
c. điện

Bề
dày
vỏ

mm2

N0
/mm
19/
1,8

mm

mm2

mm

mm

mm

Kg/km


Ω/km

Ω/km

1,10

35

N0 /
mm
7/2,5
2

0,9

1,8

30

2089

0,387

0,524

50

13


Đ.
Kính
tổng

Đ.Trở
lõi
tr.tính

20OC

KL cáp


CHƯƠNG 4- TỔ CHỨC XÂY DỰNG
1. Đặc điểm chính của cơng trình
Cơng trình xây dựng mới. Địa hình thuận lợi cho công tác thi công.
2. Khối lượng công việc chủ yếu
Khối lượng xây lắp cơng trình bao gồm:
- Đường dây 35kV: chiều dài tuyến 9m;
- Trạm biến áp: 01 trạm;
3. Nguồn khai thác vật tư thiết bị:
Căn cứ vào chủng loại thiết bị, vật tư sử dụng cho cơng trình và khả năng
cung cấp thiết bị của các cơ sở sản xuất thuộc khu vực tỉnh Thái Nguyên. Nguồn
cung cấp vật tư thiết bị cho cơng trình được chọn như sau:
- Thiết bị và vật liệu điện bao gồm: Máy biến áp, tủ điện, chống sét van, cầu
chì, cáp điện, ,... đều được khai thác tại các nhà máy và các đại lý tại Hà Nội và
Thái Nguyên. Các thiết bị vật liệu này được vận chuyển vào cơng trình bằng xe 5
tấn và lên xuống bằng thủ công. Riêng máy biến áp lên xuống bằng cẩu 5 tấn.
- Sắt thép xây dựng: Khai thác tại nơi gia công.
- Cột bê tông: Mua tại các nhà sản xuất tại Thái Nguyên.

- Vật liệu xây dựng ( xi măng, cát vàng, đá dăm...): Mua tại địa phương.
3.1. Yêu cầu kỹ thuật:
Tất cả các vật tư, thiết bị sử dụng để thi cơng xây lắp cơng trình phải đảm bảo
đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật và nguồn cung cấp được quy định như sau:
a. Ximăng: Sử dụng ximăng PCB30 chính phẩm.
b. Cát: Dùng cát vàng để đúc bêtông.
c. Sỏi (Đá dăm): Dùng các loại sỏi (sỏi) có kích cỡ phù hợp với thiết kế.
d. Thép: Thép chế tạo xà, giá, tiếp địa, … sử dụng thép đạt tiêu chuẩn ISO
9002 hoặc loại thép có chất lượng tương.
e) Các vật liệu, phụ kiện khác: Đều phải có chất lượng đạt tiêu chuẩn hiện
hành của Việt Nam và phù hợp với yêu cầu kỹ thuật.
4. Tiêu chuẩn dùng cho thi công và nghiệm thu:
Tất cả vật liệu sử dụng phải có chất lượng tốt. Những tiêu chuẩn và chỉ dẫn
được nêu trong danh mục dưới đây sẽ được coi là một phần của quy định này.
14


Ngoài các điều khoản nêu trong điều kiện kỹ thuật này, trong qúa trình thi
cơng Nhà thầu phải tn theo các quy phạm, tiêu chuẩn dưới đây:
• Cơng trình xây dựng - Tổ chức thi cơng: TCVN 4055:2012;
• Quản lý chất lượng xây lắp cơng trình xây dựng. Ngun tắc cơ bản :
TCVN 5637:1991;
• Cơng tác đất - Qui phạm thi cơng và nghiệm thu: TCVN-4447:2012;

• Kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép tồn khối. Quy phạm thi cơng và
nghiệm thu: TCVN 4453:1995
• Xi măng Póoc lăng
TCVN-2682:1992;
• Cát xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật
TCVN-1770:1986;

• Đá dăm, sỏi dăm, sỏi dùng trong xây dựng TCVN-1771:1987;
• Gia cơng, lắp ráp, và nghiệm thu kết cấu thép theo tiêu chuẩn ngành: 20TCN-170-89;
• Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các cơng trình cơng nghiệp . u cầu
chung: TCVN 9358:2012;
• Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản lý chất lượng và bảo
trì cơng trình xây dựng
• Quyết định về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an tồn điện
của Bộ Cơng thương : số 12/2008/QĐ-BCT ngày 17/6/2008;
• Tiêu chuẩn TCVN 5847:2016- Cột điện bê tông cốt thép li tâm;
• Tiêu chuẩn kỹ thuật lựa chọn thiết bị thống nhất trong Tổng Công ty Điện
lực Miền Bắc, số EVN NPC.KT/QĐ.01 ngày 03/02/2016;
• Quy phạm trang bị điện: 11 TCN-2006;
II. CƠNG TRƯỜNG:
1. Tổ chức cơng trường:
- Địa điểm bố trí kho bãi, lán trại, nhà chỉ huy cơng trường: Vị trí cụ thể do
đơn vị thi cơng chọn.
- Hình thức xây dựng: Theo kiểu cuốn chiếu.
- Bố trí 1 kho kín 30m2 và 1 kho hở.
2. Tiến độ thực hiện:
- Chuẩn bị đầu tư: năm 2018.
- Thi công xây dựng: Hồn thành 45 ngày kể từ ngày khởi cơng.
3. Cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng:
Việc giải phóng hành lang tuyến để phục vụ thi công và vận hành phải thực
hiện theo Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ v/v Quy
định chi tiết thi hành Luật Điện lực về an tồn điện.
Cơng trình xây dựng nằm trong dự án đã giải phóng mặt bằng.
4. Những điểm cần lưu ý trong q trình thi cơng:
- Khi thi công phải đối chiếu với bản vẽ mặt bằng.
15



- Công tác thi công phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu nêu trong đề án và theo
quy phạm hiện hành.
- Khi thi cơng có thể xảy ra một số phát sinh tại hiện trường khác với hồ sơ
thiết kế do nhiều nguyên nhân khác nhau, Đơn vị thi công phải báo ngay cho Chủ
đầu tư và Đơn vị tư vấn thiết kế biết để có biện pháp xử lý kịp thời. Đơn vị thi
công không được tự ý dịch chuyển, sửa đổi kết cấu, làm thay đổi đến các yếu tố kỹ
thuật cơ bản của cơng trình.
- Trong qúa trình thi cơng sẽ có ảnh hưởng đến hoa màu, cây cối trong khu vực
thi công. Việc ảnh hưởng tới đất đai, hoa màu sẽ phối hợp với UBND xã giải quyết.
5. Khuyến nghị các biện pháp giải quyết:
- Khi gặp phải những thay đổi phát sinh tại hiện trường, những khó khăn có
thể ảnh hưởng tới tiến độ thi công, Đơn vị thi công phải báo cáo với Chủ đầu tư để
tìm phương án giải quyết kịp thời.
Sau khi có ý kiến của Chủ đầu tư, Đơn vị tư vấn sẽ có giải pháp tháo gỡ nếu
như khó khăn vướng mắc thuộc trách nhiệm và quyền hạn của Đơn vị tư vấn.
- Sau khi địa phương thực hiện xong việc giải phóng mặt bằng mới tiến hành
cơng tác xây dựng.
III. BIỆN PHÁP THI CÔNG:
1. Chuẩn bị mặt bằng:
Sau khi được Chủ đầu tư định vị và bàn giao tuyến cơng trình, Đơn vị thi cơng
phải tiến hành chuẩn bị mặt bằng thi công, bao gồm các nội dung:
- Chuẩn bị kho bãi, lán trại tập kết vật tư, thiết bị và nhà ở cho công nhân tại
công trường.
Đơn vị thi công phải tự liên hệ với các đơn vị liên quan để thực hiện tất cả các
công việc trên.
2. Cơng tác vận chuyển:
a) Vận chuyển đường dài:
Tồn bộ vật liệu được vận chuyển từ nơi khai thác đến kho bãi bằng xe ô tô 5
tấn.

- Cột điện được vận chuyển từ nơi khai thác đến cơng trình bằng xe chuyên
dùng, bốc dỡ bằng cần cẩu 5 tấn.
- Vận chuyển xi măng, đá sỏi từ nơi khai thác trong tỉnh về kho bãi bằng xe 5
tấn, bốc dỡ bằng thủ công.
b) Vận chuyển thủ công ngang tuyến:
Mặt bằng thi công thuận lợi, nằm trong khu dự án đã xây dựng xong phần hạ
tầng giao thơng trước, do đó khơng phải vận chuyển bằng thủ cơng vào vị trí thi
cơng.
3. Công tác đào đắp đất:

16


Thực hiện theo đúng bản vẽ thiết kế. Trước khi đào móng cột nói chung và
các vị trí cần phải đào đắp đất nói riêng cần phải chọn tim mốc đúng theo vị trí
thiết kế đã định. Sau đó tiến hành san gạt mặt bằng.
Kích thước đào móng: Phải đào theo đúng kích thước thiết kế. Trong khi đào
móng phải đảm bảo hệ số mở móng đảm bảo an tồn cho người đào móng. Khi gặp
những nền đất khơng ổn định hoặc những trường hợp bất thường khác phải lập
phương án thi cơng cho từng trường hợp và trình giám sát kỹ thuật A sử lý.
- Giám sát thi công và nghiệm thu: Sau khi đào móng cột và lắp ghép ván
khn, cốt thép móng xong, Đơn vị thi cơng phải mời Chủ đầu tư đến nghiệm thu.
Chỉ khi được Chủ đầu tư chấp nhận nghiệm thu các phần việc nói trên, Đơn vị thi
cơng mới được chuyển sang đúc bêtơng móng.
4. Cơng tác thi cơng bê tơng móng tại chỗ:
Bê tơng móng được trộn bằng máy trộn theo đúng cấp phối quy định, bê tơng
được đổ xuống móng theo máng trượt thành từng lớp dày 25cm. Đầm bê tông bằng
thủ cơng. Khi thi cơng xong móng phải bảo dưỡng bê tông theo đúng quy định.
5. Công tác thi công phần cột:
Công tác dựng cột phải được tiến hành phù hợp với từng loại cột, kết cấu

móng ... theo quy trình thi cơng. Trước khi dựng cột bê tơng nhất thiết phải kiểm
tra chân cột có nứt, rạn vỡ, sứt mẻ trong q trình thạo hạ hay khơng. Nếu đảm bảo
tiêu chuẩn kỹ thuật mới cho phép lắp dựng cột. Nếu không đảm bảo chất lượng
tiêu chuẩn phải bỏ và vận chuyển cột khác đến thay thế theo đúng yêu cầu kỹ thuật
của hồ sơ thiết kế.
- Phạm vi công việc bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ thiết kế, vận chuyển vật
liệu, dụng cụ tới vị trí thi cơng. Đúc bê tơng tại móng mới, Dựng cột và hồn thiện.
- Giám sát thi công và nghiệm thu: Sau khi dựng cột xong, Đơn vị thi công
phải mời Chủ đầu tư đến nghiệm thu. Chỉ khi được Chủ đầu tư chấp nhận nghiệm
thu, Đơn vị thi công mới được chuyển sang các phần việc tiếp theo.
6. Công tác lắp xà:
- Phạm vị công việc bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ thiết kế thi cơng, vận
chuyển dụng cụ tới vị trí thi cơng. Lắp đặt vào vị trí và hồn thiện.
- Giám sát thi công và nghiệm thu: Sau khi gia công xà và mạ kẽm xong, Nhà
thầu phải mời Chủ đầu tư nghiệm thu, chỉ khi được Chủ đầu tư chấp nhận nghiệm
thu, Nhà thầu mới được chuyển sang các phần việc tiếp theo.
7. Công tác lắp cách điện và kéo rải dây:
- Phạm vị công việc bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ thiết kế thi công; Vận
chuyển vật liệu, dụng cụ tới vị trí thi cơng. Kiểm tra, vệ sinh dây, sứ và phụ kiện,
làm dàn giáo vượt chướng ngại vật. Lắp đặt sứ vào vị trí, kéo dây lấy độ võng và
hoàn thiện.
Các dây dẫn được căng theo đúng thiết kế và đúng quy phạm, các dây trong
cùng khoảng cột phải có độ võng như nhau.
17


Sau khi căng dây lấy độ võng xong phải kiểm tra khoảng cách an toàn từ điểm
võng nhất của dây đến mặt đất và các cơng trình giao chéo.
- Giám sát thi công và nghiệm thu: Trước khi lắp sứ và kéo dây, Chủ đầu tư
kiểm tra về chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật và nguồn gốc các vật tư, phụ kiện. Khi

Chủ đầu tư chấp nhận mới được lắp đặt vào vị trí.
8. Cơng tác thi cơng tiếp địa:
- Phạm vi công việc bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ thiết kế, vận chuyển vật
liệu, dụng cụ tới vị trí thi cơng. Gia cơng thép tiếp địa, đóng cọc, rải dây, lấp đất
rãnh và hoàn thiện.
- Yêu cầu chung: Để đảm bảo trị số điện trở trong phạm vi cho phép, yêu cầu nhà
thầu thực hiện đúng theo thiết kế tiếp địa đường dây và trạm đã có, trong đó đặc biệt
chú ý: Đóng cọc tiếp địa khơng để cọc bị gãy, gập hoặc bị nứt mối hàn, lấp đất rãnh
phải lấp từng lớp dày 30cm, tưới nước đầm chặt, sau đó mới lấp lớp tiếp theo.
- Giám sát thi công và nghiệm thu: Sau khi gia công thép và đào đất rãnh tiếp
địa xong, Nhà thầu phải mời Chủ đầu tư nghiệm thu, chỉ khi được Chủ đầu tư
chấp nhận nghiệm thu, Nhà thầu mới được chuyển sang các phần việc tiếp theo.
9. Công tác lắp đặt thiết bị trạm biến áp:
- Phạm vi công việc bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ thiết kế thi công, vận
chuyển vật liệu, dụng cụ tới vị trí thi cơng. Kiểm tra, lắp đặt thiết bị vào vị trí, đấu
nối và hồn thiện.
- Yêu cầu chung: Tất cả thiết bị, vật tư lắp đặt trạm biến áp phải được thí
nghiệm, kiểm định theo quy định.
- Giám sát thi công và nghiệm thu: Sau khi lắp đặt hoàn thiện, Nhà thầu mời
Chủ đầu tư (Tư vấn giám sát) nghiệm thu để chuyển bước thi công tiếp theo.
* Đưa máy biến áp vào vận hành:
Tất cả các máy biến áp phải được kiểm tra trước khi đóng điện nghiệm thu
theo tiêu chuẩn IEC 76 hoặc theo quy trình thử nghiệm của Điện Lực Việt Nam.
Kết quả kiểm tra đo phải phù hợp với kết quả trong phiếu xuất xưởng.
- Điều chỉnh điện áp đã đặt đúng nấc chưa.
- Kiểm tra máy không bị tổn thương bên ngồi (rị rỉ dầu, móp méo vỏ thùng
…).
- Kiểm tra sứ cách điện cao, hạ thế không bị sứt , nứt. Vệ sinh sứ bằng
ancolhol (nếu là sứ nhựa thì dung giẻ khơ lau sạch).
- Kiểm tra mức dầu, nếu thấy thiếu dầu và phải liên hệ để bổ sung dầu. Không

được tự ý bổ sung dầu mà chưa có sự cho phép nơi cung cấp máy.
- Kiểm tra hệ thống tiếp đất.
- Đo điện trở một chiều và điện trở cách điện của cuôn dây.
- Kiểm tra bộ điều chỉnh và bộ đổi cấp (nếu có).
* Bảo dưỡng máy biến áp:
18


Việc bảo dưỡng định kỳ được thực hiện 6 tháng 1 lần, sau khi kiểm tra phải
ghi vào sổ kết quả kiểm tra vận hành.
Nội dung bảo dưỡng:
- Xem sứ cách điện có rạn nứt khơng. Rồi làm sạch sứ cách điện và các đầu
cốt.
- Kiểm tra mức dầu. Nếu mức dầu quá thấp, kiểm tra xem có hiện tượng rị rỉ
dầu hay khơng.
- Đảm bảo các thiết bị bảo vệ gắn trên máy làm việc tốt (chỉ thị mức dầu).
- Kiểm tra lớp sơn vỏ máy.
10. Cơng tác hồn thiện, đóng điện và bàn giao cơng trình:
- Phạm vị cơng việc bao gồm: Sau khi hồn thành các phần việc xây lắp trên,
Nhà thầu tiến hành lắp đặt, hiệu chỉnh tồn bộ thiết bị điện trong cơng trình, lập
bản vẽ hồn cơng, hồn thiện tất cả các cơng việc còn tồn tại, cùng với Chủ đầu tư
và Đơn vị thiết kế nghiệm thu kỹ thuật và khối lượng tổng thể cơng trình, làm thủ
tục đóng điện đưa cơng trình vào sử dụng khi đủ điều kiện, hoàn chỉnh hồ sơ bàn
giao cơng trình và tồn bộ hồ sơ phục vụ cho việc quyết tốn xây lắp cơng trình.
IV. BIỆN PHÁP AN TỒN KHI THI CƠNG:
- Khi thực hiện căng dây tại các khoảng cột cột vượt đường giao thông và các
khoảng cột giao chéo nhau cần phải thực hiện các giải pháp an tồn cho người thi
cơng và đảm bảo khoảng cách an toàn theo quy phạm hiện hành.
- Trong qúa trình thi cơng phải tn thủ các quy định về kỹ thuật an tồn trong
cơng tác xây dựng, cụ thể phải đảm bảo quy trình kỹ thuật an tồn điện trong cơng

tác quản lý, vận hành, sửa chữa, xây dựng đường dây và trạm điện của Tổng công
ty Điện lực Việt Nam ban hành.
- Phải kiểm tra sức khoẻ cho những công nhân làm việc trên cao, trang bị đầy
đủ dụng cụ phòng hộ lao động. 100% cán bộ, cơng nhân phải qua sát hạch an tồn
lao động.
- Khi thi công trên cao phải đảm bảo các biện pháp an toàn trèo cao như:
Mang mũ bảo hộ, đeo dây an toàn....dụng cụ mang theo phải họn gàng dễ thao tác.
- Khi tuyến ĐDK đi gần khu vực dân cư phải chú ý biện pháp an tồn thi
cơng cho người và tài sản ở phía bên dưới.
- Khi kéo dây phải đảm bảo đúng quy trình cơng nghệ thi cơng, các vị trí néo
hãm phải thật chắc chắn để tránh xẩy ra tụt néo gây tai nạn. Các vị trí kéo vượt
chướng ngại vật phải làm biển cấm, biển báo và Ba-ri-e.
- Kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ máy móc thiết bị thi cơng trước khi vận
hành. Kiểm tra kỹ các dây chằng, móc cáp trước khi cẩu lắp các cột nặng. Các
phương tiện vận chuyển vật tư phải có bạt che đậy, đảm bảo an tồn giao thông.
- Trước khi vào thi công, nhà thầu đăng ký với chính quyền sở tại và lập danh
sách cán bộ, công nhân tham gia thi công đăng ký tạm trú với Công an địa phương.
19


- Kết hợp với công an địa phương, bảo vệ công ty làm tốt công tác an ninh trật
tự trong suốt qúa trình thi cơng.
V- BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG - PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ
Trong qúa trình thi cơng cơng trình, đơn vị thi cơng phải hết sức lưu ý và áp
dụng toàn bộ các biện pháp hợp lý trong việc bảo vệ mơi trường, an tồn lao động
và phòng chống cháy nổ để tránh ảnh hưởng mức thấp nhất đến dân cư và đảm bảo
không phá vỡ môi trường tự nhiên của khu vực.
Các biện pháp được đặc biệt lưu ý như sau:
- Công tác bảo vệ môi trường:
+ Khi chở vật liệu như cát, đá, xi măng, xe phải có bạt phủ kín vật liệu tránh

khơng cho vật liệu rơi vãi dọc đường. Đặc biệt khi vận chuyển vật tư thiết bị qua
các đường quốc lộ, làng xóm đến tuyến thi cơng.
+ Trong q trình thi cơng, các vật liệu phế thải không vứt đổ bừa bãi.
+ Khi thi công xong đến đâu cần thu dọn gọn gàng mặt bằng đến đó, khơng để
ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh.
- Biện pháp phịng chống cháy nổ:
+ Có nội quy phòng chống cháy nổ, tổ chức học tập và hướng dẫn việc sử
dụng các thiết bị chữa cháy và phổ biến phương án phòng cháy chữa cháy tới từng
công nhân nếu xảy ra.
+ Không mang các vật liệu dễ cháy nổ vào công trường, khu vực thi công.
Những vật tư dễ cháy được cách ly với nguồn gây cháy. Tại nhà chỉ huy, bảo vệ
đều có bố trí bình bọt, gầu nước chữa cháy, sử dụng ln nguồn nước hiện có tại
hiện trường vừa làm nước thi cơng vừa làm nước cứu hoả khi có sự cố.
+ Bếp ăn của công trường phải được làm riêng biệt cách xa kho vật tư và các
vật liệu dễ cháy. Tại gần nơi đặt bếp phải có các bình chữa cháy và dụng cụ chữa
cháy.

20


PHẦN 2- BẢN VẼ THIẾT KẾ

21



×