KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Bài: Ông Trạng thả diều
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết đọc trơn tru, lưu lốt tồn bài.
- HS biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, rõ ràng, cảm hứng ngợi ca.
- HS biết được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý
chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
2. Kĩ năng:
- HS đọc được trơn tru, lưu lốt tồn bài.
- HS đọc được diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, rõ ràng, cảm hứng ngợi ca.
- HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý
chí vượt khó nên đã đỗ Trạng ngun khi mới 13 tuổi.
3. Thái độ:
- HS tích cực, hăng hái giơ tay phát biểu trong giờ học; hiểu bài, yêu thích tiết học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án, các băng chữ, máy chiếu có nội dung bài học, SGK, bảng,
phấn…
- Học sinh: SGK, vở…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời
gian
Nội dung các hoạt
động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của
Hoạt động của GV
HS
A. Mở đầu:
1. Giới thiệu người - Các con thân mến, cô xin trân trọng
dự
giới thiệu với cả lớp, hơm nay cơ trị
mình vơ cùng vinh dự được đón các cơ
giáo trong BGH nhà trường đến thăm
lớp và dự với lớp mình một tiết Tập
đọc. Các con có vui khơng nào? Vậy
các con hãy nổ một tràng pháo tay thật
giịn giã để chào đón các cơ nào!
- Cảm ơn các con!
2. Giới thiệu tranh - GV nói: Tiết học của chúng mình bắt
chủ điểm.
đầu nhé! Các con cùng hướng lên trên
màn hình, quan sát bức tranh và cho cơ
biết tranh vẽ gì?
- HS lắng nghe
và vỗ tay.
- Tranh vẽ các
em nhỏ đang
chăm chú nghe
thầy giảng bài.
Những em bé
mặc áo mưa đi
học, những em
bé chăm chỉ học
tập nghiên cứu.
- GV chỉ tranh nói: Đúng rồi đấy các - HS lắng nghe.
con ạ! Bức tranh vẽ các em nhỏ đang
ngồi nghe thầy đồ dạy học. Một em bé
vừa chăn trâu vừa học bài. Một số bạn
mặc áo mưa đi học. Còn đây là những
con người đang chăm chỉ học tập
nghiên cứu và đã trở thành những
người tài giỏi có ích cho xã hội. Thật
đúng là có chí thì nên – Đây cũng
chính là tên một chủ điểm mới mà các
con được tìm hiểu đấy!
- Vậy nghe tên chủ điểm có chí thì nên - Tên chủ điểm
giúp con hiểu được điều gì?
nói lên những
con người có
nghị lực, ý chí
vươn lên trong
cuộc sống thì sẽ
thành cơng.
- GV chốt: Đúng rồi đấy các con ạ! - HS lắng nghe
Câu tục ngữ Có chí thì nên giúp chúng
ta hiểu được những con người có ý chí,
có quyết tâm, nghị lực vươn lên trong
cuộc sống thì sẽ thành cơng.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV nói: Cơ mời các con hướng lên - Bức tranh vẽ
trên màn hình quan sát tiếp bức tranh một cậu bé đứng
thứ hai và cho cô biết tranh vẽ gì?
ngồi cửa nghe
thầy giảng bài.
- GV giới thiệu bài: Cậu bé đó chính là - HS lắng nghe
Nguyễn Hiền, đỗ trạng nguyên khi mới
13 tuổi và là vị trạng nguyên trẻ nhất
của nước Nam ta thời xưa. Vì sao
Nguyễn Hiền lại đỗ trạng ngun khi
cịn ít tuổi như vậy, cơ trị chúng mình
cùng tìm hiểu qua bài Tạp đọc hơm
nay: “ Ơng Trạng thả diều”
- GV ghi bảng
- HS ghi vở
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS nhắc lại
đề bài
2. Hướng dẫn - GV: Các con hãy mở SGK trang 104.
luyện đọc và tìm - GV gọi 1 HS đọc bài.
hiểu bài.
- Bây giờ, cơ trị mình cùng nhau luyện
đọc đoạn nhé. Để phần luyện đọc được
thuận lợi, cô mời 1 bạn chia đoạn.
- HS mở sách.
- 1 HS đọc to bài
- Con chia bài
thành 4 đoạn,
mỗi chỗ xuống
dòng là 1 đoạn.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- HS khác nhận
xét đồng ý.
- GV chốt: Cô cũng đồng ý ở bài tập - HS lắng nghe
đọc này được chia thành 4 đoạn. Mỗi
chỗ xuống dịng là 1 đoạn. Tuy nhiên
có những bài ngồi dựa vào những chỗ
xuống dịng chúng ta cịn dựa vào ý
của đoạn để chia đoạn sao cho hợp lý.
- Bây giờ chúng ta bắt đầu luyện đọc
đoạn nhé. Cô mời 4 bạn đọc nối tiếp,
mỗi bạn đọc 1 đoạn.
+ Lần 1: Đọc + giải nghĩa từ kinh ngạc
ở đoạn 2. ( dừng lại giải nghĩa luôn).
GV hỏi: GSK giải nghĩa từ kinh ngạc
ntn? ( GV ghi bảng từ kinh ngạc)
+ GV yêu cầu nhận xét nhóm thứ nhất
đọc.
+ GV nhận xét.
+ Lần 2: Đọc + ngắt câu dài. Ở đoạn 3:
Đã học thì cũng phải đèn sách như ai/
nhưng/ sách của chú là lưng trâu, nền
cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ;
cịn đèn/ là vỏ trứng thả đom đóm vào
trong.
GV nói: Ở đoạn 3 các con vừa đọc có 1
câu dài, các con hãy nhìn câu trên bảng
và cho cơ biết để đọc đúng câu này, các
con cần ngắt hơi ntn cho hợp lý?
+ HS đọc. HS
giải nghĩa từ
kinh ngạc.
+ 1 HS nhận xét
+ Ngồi cách
ngắt hơi sau dấu
phẩy và dấu
chấm phẩy thì
con cịn ngắt hơi
sau
từ
ai,
nhưng, còn đèn.
- GV yêu cầu nhận xét phần ngắt hơi - HS nhận xét.
của bạn.
- GV yêu cầu 2 HS đọc lại câu dài.
- 2 HS đọc lại.
- GV nhận xét nhóm thứ 2 đọc bài.
- Để giúp tất cả các con đều được luyện - HS lắng nghe
đọc, cơ sẽ tổ chức cho lớp mình luyện
đọc đoạn theo nhóm 4. Mỗi bạn đọc 1
đoạn. Thời gian luyện đọc theo nhóm
là 2phút. 2 phút bắt đầu.
- Đã hết thời gian, cơ kiểm tra 1 nhóm - 1 nhóm đọc.
đọc.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV mời 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả
bài.
- GV nói: Vừa rồi cơ thấy các con đã
luyện đọc rất tốt nhưng cơ nghĩ rằng
chúng mình sẽ đọc tốt hơn nữa khi hiểu
được nội dung của bài. Bây giờ cơ trị
mình sẽ cùng nhau tìm hiểu nội dung
của bài nhé!
- GV gọi 1 HS đọc to đoạn 1, HS khác
đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào và + Nguyễn Hiền
hồn cảnh gia đình chú ntn?
sống ở đời vua
Trần Thái Tơng,
gia đình cậu rất
nghèo.
+ GV yêu cầu HS nhận xét
+ HS nhận xét
+ GV nhận xét.
+ Cậu bé ham thích trị chơi gì?
+ Cậu bé ham
thích chơi diều.
+ GV nhận xét
+ Nguyễn Hiền là một cậu bé nhà + Nguyễn Hiền
nghèo nhưng có một điều rất đặc biệt. học đâu hiểu
Đó là điều gì? Các con hãy đọc thầm ngay đến đó và
đoạn 2 và cho cơ biết những chi tiết nói có trí nhớ lạ
lên tư chất thông minh của Nguyễn thường. Chú học
Hiền?
thuộc 20 trang
sách mà vẫn có
thì giờ chơi
diều.
+ GV u cầu HS nhận xét.
+ GV nhận xét.
- Qua đoạn 1,2 con biết điều gì về - Nguyễn Hiền
Nguyễn Hiền?
là một cậu bé
nhà
nghèo
nhưng rất thơng
minh.
- Đó chính là ý thứ nhất của bài. GV
dán băng giấy Tư chất thông minh
của Nguyễn Hiền.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại ý 1.
- HS nhắc lại ý 1
- Khơng những thơng minh Nguyễn
Hiền cịn ham học và chịu khó. Các
con hãy đọc thầm đoạn 3, thảo luận
nhóm đơi và cho cơ biết Nguyễn Hiền
ham học và chịu khó ntn? Thời gian
thảo luận nhóm 1p bắt đầu.
- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm1: Nhà
nghèo,
Hiền
phải bỏ học
nhưng ban ngày
đi chăn trâu, cậu
đứng ngoài lớp
nghe giảng nhờ.
Tối đến, đợi bạn
học thuộc bài rồi
mượn vở của
bạn.
- Nhóm 2: Sách
của Hiền là lưng
trâu, nền đất, bút
là ngón tay,
mảnh gạch vỡ,
đèn là vỏ trung
thả đom đóm và
trong. Mỗi lần
có kì thi, Hiền
làm bài và lá
chuối khơ nhờ
bạn xin thầy
chấm hộ.
- Nhóm 3: Nhận
xét 2 nhóm.
- Các nhóm cịn lại, nhóm nào đồng ý - Các nhóm giơ
với ý kiến của các nhóm trên thì giơ tay.
tay.
- GV nói: Điều đó cho thấy Nguyễn
Hiền rất ham học và chịu khó phải
khơng nào các con. Và đó cũng chính
là ý 2 của bài: Đức tính ham học chịu
khó của Nguyễn Hiền. GV đưa băng
giấy lên bảng.
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại ý 2
- 1 HS nhắc lại
- GV chiếu tranh, chốt: Vì nhà nghèo - HS lắng nghe
chú phải bỏ học. Ban ngày chú đi chăn
trâu và đứng ngoài cửa lớp để nghe
thầy giảng bài. Tối đến chú đợi bạn học
thuộc bài mới mượn vở về học. Mỗi
lần có kì thi, chú làm bài vào vỏ chuối
khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
- Nhờ ham học và chịu khó, Nguyễn
Hiền đã đạt được kết quả ntn, cô mời
bạn đọc to đoạn 4.
- GV hỏi lại: Nguyễn Hiền đạt kết quả
ntn trong kì thi?
- Con hiểu Trạng nguyên là gì?
- GV Ghi bảng chữ Trạng nguyên và
bật máy chỉ tranh nói: Trạng ngun là
người đỗ đầu kì thi cao nhất thời xưa,
tương đương với danh hiệu thủ khoa
bây giờ.
- GV hỏi: Tại sao người ta gọi Nguyễn
Hiền là ông Trạng thả diều?
- HS đọc to đoạn
4
- Nguyễn Hiền
đỗ trạng nguyên.
- HS trả lời.
- Vì cậu đỗ trạng
nguyên năm 13
tuổi. Lúc ấy cậu
vẫn thích chơi
diều.
- Qua đoạn 4, con biết được điều gì?
- Qua đoạn 4
con biết được
Nguyễn Hiền đã
đỗ trạng nguyên.
- GV treo băng giấy chốt ý 3: Đó cũng - 1 HS nhắc lại.
chính là ý 3 của bài: Nguyễn Hiền đỗ
trạng nguyên.
- Câu tục ngữ hoặc thành ngữ nào nói - HS đọc to câu
đúng ý nghĩa của câu chuyện, cô mời 1 hỏi số 4.
bạn đọc to cho cô câu hỏi số 4.
- Để trả lời câu hỏi này, cơ cho các con
thảo luận nhóm đơi trong vịng 1p.
Thời gian 1p thảo luận bắt đầu.
Cơ muốn biết câu trả lời của nhóm con. - Nhóm 1: Con
chọn câu Tuổi
trẻ tài cao. Vì
Nguyễn Hiền đỗ
trạng nguyên khi
mới 13 tuổi.
Ơng cịn nhỏ
nhưng đã có tài.
- Nhóm 2: Con
chọn câu cơng
thành danh toại.
Vì Nguyễn Hiền
đã đỗ trạng
ngun, đã đạt
được
vinh
quang.
- Nhóm 3: Con
chọn câu có chí
thì
nên
vì
Nguyễn
Hiền
cịn nhỏ mà đã
có chí hướng,
ơng quyết tâm
học khi gặp
nhiều khó khăn.
- GV chốt: Cả 3 câu thành ngữ, tục ngữ
trên đều có nét nghĩa đúng với nội
dung của bài nhưng câu tục ngữ có chí
thì nên nói đúng ý nghĩa của câu
chuyện nhất.
- Vậy câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi - Câu chuyện ca
điều gì?
ngợi
Nguyễn
Hiền
thơng
minh, có ý chí
vượt khó nên đã
đỗ trạng ngun
năm 13 tuổi.
- Đó chính là nội dung của bài. GV ghi - 2 HS nhắc lại.
bảng, HS ghi vở, 2HS nhắc lại nội
dung.
- Vừa rồi các con đã nắm được nội
dung của bài, bây giờ cơ trị mình cùng
chuyển sang luyện đọc diễn cảm nhé.
- Các con hãy lắng nghe cô đọc, nhận
xét xem cô đọc với giọng ntn và cô
nhấn giọng vào những từ ngữ nào?
- GV đọc mẫu
- HS lắng nghe
- Cô đọc bài với giọng ntn?
- Toàn bài đọc
với giong kể
chuyện
chậm
rãi, rõ ràng,
- GV ghi bảng
- Vì thời gian có hạn nên cơ sẽ hướng
dẫn các con đọc diễn cảm đoạn 3.
Ngoài giọng đọc chậm rãi rõ ràng, để
đọc hay đoạn này con cần nhấn giọng
vào các từ ngữ nào?
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV hỏi: Tại sao con lại nhấn giọng
vào những từ đó?
- Lưng trâu, nền
cát, ngón tay,
mảnh gạch vỡ,
vỏ trứng, vượt
xa.
- HS nhận xét
- Con nhấn
giọng vào những
từ đó vì những
từ đó thể hiện đc
đức tính ham
học và chịu khó
của
Nguyễn
Hiền.
- GV chốt : Cô đồng ý với ý kiến của
con (nhấn slide chốt).
- 1 HS đọc lại đọan 3.
- Bây giờ, các con hãy luyện đọc diễn - HS luyện đọc
cảm đoạn 3 nhóm đơi trong vịng 2p.
diễn cảm trong
nhóm đơi.
- GV tổ chức cho HS thi đọc: Để giúp
các con bình chọn bạn đọc hay nhất, cơ
có tiêu chí sau ( treo băng giấy):
+ Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng.
+ Nhấn giọng vào những từ gợi tả, gợi
cảm của bài.
+ Thể hiện cảm xúc phù hợp.
- Cô mời đại diện 3 nhóm thi đọc.
- 3 nhóm thi đọc
- Con hãy nhận xét phần đọc của bạn.
- HS nhận xét
- GV đồng ý và thưởng cho HS đọc
hay nhất.
- 1 HS đọc cả bài ( Nếu ko đủ thời gian - 1 HS đọc to
thì bỏ)
3. Củng cố, dặn dị
- Hơm nay cơ dạy các con bài gì?
- Bài “ Ơng
Trạng thả diều”
+ Câu chuyện này ca ngợi ai và ca ngợi - Câu chuyện ca
về điều gì?
ngợi
Nguyễn
Hiền
thơng
minh, có ý chí
vượt khó nên đã
đỗ trạng nguyên
năm 13 tuổi.
- Các con học tập được điều gì từ cậu - Con học tập ở
bé Nguyễn Hiền?
Nguyễn
Hiền
đức tính chăm
chỉ, chịu khó.
- GV chốt: Nguyễn Hiền là người có - HS lắng nghe.
chí nhờ đó ơng đã đỗ Trạng nguyên khi
mới 13 tuổi. Nếu muốn sau này trở
thành người có tài, có ích cho xã hội,
ngay từ bây giờ các con phải chăm chỉ,
chịu khó, vượt qua mọi khó khăn để
vươn lên học tập tốt. Các con có đồng
ý với cơ khơng nào?
- Bài học đến đây là kết thúc, xin cảm
ơn các thầy cô giáo đã đến dự và cảm
ơn tất cả các con.