KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 – 10CB - 2017
I. Mục tiêu đề kiểm tra
1. Kiến thức:
Chủ đề: Thành phần nguyên tử: khối lượng của electron, nơtron, proton, nguyên tử
Chủ đề: Nguyên tố hóa học – Đồng vị: Đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học, nguyên tử khối trung bình
Chủ đề: Cấu tạo vỏ nguyên tử: Sự phân bố các electron vào các phân lớp và các lớp, mức năng lượng của
các electron.
Chủ đề: Cấu hình electron nguyên tử: khái niệm cấu hình electron nguyên tử, quy ước cách viết cấu hình
electron nguyên tử, các bước viết cấu hình electron ngun tử, đặc điểm của lớp electron ngồi cùng, tính
chất của ngun tố.
2. Kĩ năng:
- Viết cấu hình electron nguyên tử
- Viết công thức phân tử của các chất dựa vào đồng vị của các nguyên tố cấu tạo nên phân tử đó.
- Tính ngun tử khối trung bình của ngun tố.
- Tính khối lượng của ngun tử theo đơn vị kg và u
- Tìm số electron, nơtron, proton, số khối.
- Phân bố e vào các phân lớp, các lớp.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra.
II. Hình thức kiểm tra
100% tự luận – 7 câu
III. Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề KT
Các mức độ kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
Chủ đề: Thành
-khối lượng của
phần nguyên tử
nguyên tử
Số câu / số điểm
1/1,5đ
1 / 1,5 đ
Tỉ lệ %
15%
15%
Chủ đề: Nguyên
-xác định các
Tính nguyên tử Tính số ngun
tố hóa học – Đồng
đại lượng từ kí khối trung bình tử mỡi đồng vị
vị
hiệu ngun tử
Số câu / số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề: Cấu tạo
vỏ nguyên tử
Số câu / số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề: Cấu hình
electron nguyên tử
1/1đ
10%
-Số e tối đa trong mỡi
phân lớp, mỡi lớp
1/1đ
10%
Viết cấu hình
electron
ngun tử
1 / 1,5 đ
15%
2 / 2,5 đ
0,5 / 1 đ
10%
-Xác định số
lớp e và số e
trên mỗi lớp
của các nguyên
tử
0,5/0,5đ
5%
Xác định số
ngun tử có
cấu hình e lớp
ngồi cùng cho
sẵn
2 / 2,5 đ
25%
0,5 / 1,5 đ
15%
Bài toán về hạt
trong nguyên
tử
1 / 1,5 đ
15%
2/4đ
0,5/ 0,5 đ
5%
2/3đ
30%
Số câu / số điểm
2/3đ
Tỉ lệ %
30%
Tổng số câu / số
2 / 2,5 đ
1/1đ
7 / 10 đ
điểm
Tỉ lệ %
25%
25%
40%
10%
100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (1,5 đ) Cho nguyên tử Kali có 19p, 20n
a) Tính khối lượng tuyệt đối của ngun tử K
b) Tính số ngun tử K có trong 0,975g Kali
Câu 2: (1 đ) Cho biết điện tích hạt nhân, số proton, số khối, số nơtron của những nguyên tử có kí hiệu
1
4
27
56
ngun tử sau: 1 H ; 2 He ; 13 Al ; 26 Fe
16
17
18
Câu 3: (1,5 đ) Oxi có 3 đồng vị: 8O (99,757 %) ; 8O (0,039 %) ; 8O
a) Tính nguyên tử khối trung bình của oxi
b) Tính số ngun tử của mỡi loại đồng vị khi có 1 ngun tử đồng vị 178O
Câu 4: (1 đ) Cho biết số electron tối đa trong mỗi phân lớp, mỗi lớp
Câu 5: (2 đ) Cho các nguyên tử có Z = 2, 9, 17, 24
a) Xác định số lớp e và số e trên mỡi lớp
b) Viết cấu hình e của ngun tử có cấu hình e lớp ngồi cùng 4s2
Câu 6: (1,5 đ) Hãy viết kí hiệu ngun tử, cấu hình e ngun tử và xác định tính chất hóa học của ngun
tố, biết:
a) Ngun tử có cấu hình e lớp ngồi cùng là 3s23p4 và số proton bằng số nơtron
b) Nguyên tử có mức năng lượng cao nhất là 4s2 và có số khối gấp 2 lần số proton
c) Điện tích hạt nhân nguyên tử là + 24.10-19 C, trong hạt nhân ngun tử hạt mang điện ít hơn hạt khơng
mang điện là 1 hạt.
Câu 7: (1,5 đ) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các loại hạt cơ bản là 58, biết rằng X là nguyên tố kim
N
1 1,5
Z
loại. cho biết:
a) Xác định số khối
b) Viết cấu hình electron nguyên tử X
c) có bao nhiêu electron ở phân mức năng lượng cao nhất
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Câu 1: (1,5 đ)
Câu 2: (1 đ)
Đáp án
a) số e = số p = 19
mnguyên tử = me + mp + mn
= 19.0,00055 + 19.1 + 20.1 = 39,01045 (u)
0,975
b) nK =
= 0,025 (mol)
39
số nguyên tử K = 0,025.6,02.1023 = 0,1505.1023 nguyên tử
Nguyên Điện
Số p
Số khối Số n
tư
tích hạt
nhân
1
1+
1
1
0
1H
4
2+
2
4
2
2 He
27
13+
13
27
14
13 Al
56
26+
26
56
30
26 Fe
18
Câu 3: (1,5 đ)
Câu 4: (1 đ)
Câu 5: (2 đ)
a) % 8O = 100 – 99,575 – 0,039 = 0,204%
nguyên tử khối trung bình của oxi
´ 16.99,757+17.0,039+18.0,204 =16,00447
A=
100
b) Tỉ lệ số nguyên tử các đồng vị:
99,757 0,039 0,204
16
17
18
:
:
8O : 8 O : 8O =
0,039 0,039 0,039
= 2558 : 1 : 5
Số e tối đa trong mỗi phân lớp:
s: 2e; p: 6e; d: 10e; f: 14e
số e tối đa trong mỗi lớp:
Lớp K (n = 1): 2e
Lớp L (n = 2): 8e
Lớp M (n = 3): 18e
Lớp N (n = 4): 32e
Lớp thứ n: 2n2 e với n ≤ 4
Z
2
9
17
24
2
2
2
5
2
5
Cấu
1s
1s 2s 2p [Ne]3s 3p [Ar]3d54s1
hình e
Thang điểm
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,75đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Số lớp e
Số e
trên mỗi
lớp
Câu 6: (1,5 đ)
1
Lớp 1:
2e
3
Lớp 1: 2e
Lớp 2: 8e
Lớp 3: 7e
4
Lớp 1: 2e
Lớp 2: 8e
Lớp 3:
13e
Lớp 4: 1e
b) có 9 nguyên tử:
[Ar] 4s2; [Ar]3d14s2; [Ar]3d24s2; [Ar]3d34s2; [Ar]3d54s2;
[Ar]3d64s2; [Ar]3d74s2; [Ar]3d84s2; [Ar]3d104s2;
a) cấu hình e nguyên tử: [Ne] 3s23p4
số n = số p = số e = 16
A = Z + N = 16 + 16 = 32
Kí hiệu nguyên tử: 32
16 S → nguyên tố phi kim
b) cấu hình e nguyên tử: [Ar] 4s2
số p = số e = 20
A = 2.p = 2.20 = 40
Kí hiệu nguyên tử: 40
20 Ca → nguyên tố kim loại
−19
24. 10
c) số p =
= 15
−19
1,602. 10
cấu hình e nguyên tử: [Ne] 3s23p3
n- p = 1 → n = p + 1 = 15 + 1 = 16
A = Z + N = 15 + 16 = 31
Kí hiệu nguyên tử: 31
15 P → nguyên tố phi kim
p n e 58
p e
n
1 1,5
p
Câu 7: (1,5 đ)
2
Lớp 1:
2e
Lớp 2:
7e
2 p n 58
n
1
1,5
p
n 58 2 p
16,6 p 19,3
n
1
1,5
p
a)
P = 17: 1s22s22p63s23p5 → nguyên tố phi kim (loại)
P = 18: 1s22s22p63s23p6 → nguyên tố khí hiếm (loại)
P = 19: 1s22s22p63s23p64s1 → nguyên tố kim loại (nhận)
N = 58 – 2.19 = 20
A = Z + N = 19 + 20 = 39
b) 1s22s22p63s23p64s1
c) có 1e ở phân mức năng lượng cao nhất
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ