Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

BÀI tập ôn THI THUẾ TNCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.15 KB, 10 trang )

BÀI TẬP ÔN THI THUẾ TNCN:
( lời giải chi tiết)
- Cá nhân có mặt > 183 ngày ở Việt Nam( tính năm theo năm
dương lịch ; hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên
có mặt tại Việt Nam).
- Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam (có nơi ở đăng ký thường
trú hoặc có nhà thuê dài hạn).
==> Được gọi là cá nhân cư trú.
* Cá nhân cư trú chia làm 2 loại:
+ Cá nhân cư trú có hợp đồng lao động: ( > 3 tháng )
+ Cá nhân cư trú khơng có hợp đồng lao động ( < 3 tháng )
Mỗi cá nhân như vậy, sẽ có cách tính thuế TNCN khác nhau.
* Cách tính thuế TNCN đối với cá nhân cư trú có hợp đồng
lao động:
Thu nhập chịu thuế = Tổng thu nhập - Các khoản miễn thuế
* Trong đó các khoản miễn thuế ( hay gặp trong đề thi) :
- Trang phục cho người lao động: 5trđ/ 1 năm/ 1 người
*Ví dụ: Doanh nghiệp chi 7trđ mua trang phục cho người lao
động
=> Với 7trđ thì 5trđ sẽ được miễn thuế cịn 2trđ cịn lại sẽ tính
vào khoản chịu thuế TNCN.


- Tiền ăn giữa ca : 730.000 / 1 người.
*Ví dụ: Tiền ăn giưa ca cho người lao động là 800.000/ 1
người
=> Với 800.000/ 1 người thì 730.000 sẽ được miễn thuế . Số cịn
lại : 70.000 sẽ tính vào khoản chịu thuế TNCN.
- Phụ cấp độc hại khó khăn: ( Ví dụ : làm việc trong phịng thí
nghiệm hóa học sẽ tiếp xúc vơi chất độc hại -> sẽ được cấp 1
khoản cho việc đó)


- Trợ cấp khó khăn đột xuất .
- ………
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Các khoản giảm
trừ
*** Các khoản giảm trừ:
- Bảo hiểm bắt buộc
- Các khoản giảm trừ gia cảnh:
+ Giảm trừ cho bản thân: 11trđ/ tháng ( tính từ năm 2020
trở đi; cịn trước năm 2020 thì giảm trừ cho bản thân là
9trđ/tháng )
+ Giảm trừ cho người phụ thuộc : 4,4trđ/ tháng tính từ năm
2020 trở đi; trước năm 2020 thì 3,6trđ/ tháng.
- Quỹ hưu trí tự nguyện
- Khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học.
* Thuế suất lũy tiến từng phần:( Áp dụng cho cá nhân cư
trú)


* Cách tính thuế TNCN đối cới cá nhân khơng cư trú, và cá
nhân cư trú khơng có hợp đồng lao động:
- Cá nhân không cư trú : là cá nhân ( < 183 ngày ở Việt Nam).
- Ở cá nhân không cư trú và cá nhân cư trú không có hợp đồng
lao động sẽ khơng áp dụng thuế suất lũy tiến từng phần.
* Đối với cá nhân không cư trú:
Thuế TNCN phải nộp = Tổng thu nhập x 20%
Ví dụ :
Ơng Mr. B là cá nhân khơng cư trú có thu nhập 20trđ/ tháng.
Thuế TNCN ơng B phải nộp = 20trđ x 20%



* Đối với cá nhân cư trú khơng có hợp đồng lao động:

* Có 2 TH cần lưu ý:
- Nếu thu nhập > 2 trđ/ lần.
+ Chịu thuế suất 10%.
+ Chịu thuế suất 0% khi người lao động đó làm cam kết rằng
tổng thu nhập của người đó < 11 trđ / tháng ( 132tr/năm).
- Nếu thu nhập < 2 trđ / lần : Thì sẽ khơng đánh thuế.
*Ví dụ:
Ơng A là cá nhân cư trú có hợp động lao động thời vụ ( khơng
có hợp đồng) có thu nhập là 10 trđ/ lần.
Ông A sẽ chịu thuế suất 10 %:
Như vậy Thuế TNCN ông A phải nộp = 10trđ x 10% = 1trđ.
*Trường hợp khác:
Nếu Ông A làm cam kết => Thì ơng A sẽ khơng chịu thuế
TNCN.
Bài tập áp dụng
Tháng 4 /2018 Ông A nhận được các khoản thu nhập sau:
+Tiền lương theo ngày công làm việc: 20.000.000 đ
+ Phụ cấp tiền ăn giữa ca: 500.000 đ
+ Phụ cấp điện thoại: 200.000.000 đ
Trong tháng này, ông A không đóng góp bất cứ khoản nào liên
quan đến từ thiện, nhân đạo...


- Ngồi ra, ơng A ni 1 con dưới 18 tuổi, đã đăng ký người
phụ thuộc tại cơng ty.
Cách tính thuế TNCN của ông A trong tháng 1/2018 như sau:
1.


Tổng thu nhập:

20.000.000 đ + 500.000 đ + 200.000 đ = 20.700.000 đ
Các khoản bảo hiểm:

2.

+ BHXH (8%) = 20.000.000 đ x 8% = 1.600.000 đ
+ BHYT (1,5%) = 20.000.000 x 1,5% = 300.000 đ
+ BHTN (1%) = 20.000.000 x 1% = 200.000 đ
___________________________________________________
____
Tổng = 2.100.000 đ
3.

Các khoản giảm trừ:

- Bản thân: 9.000.000 đ
- 1 người phụ thuộc = 3.600.000 đ
- Tổng giảm trừ: 12.600.000 đ
4.

Các khoản được miễn thuế TNCN :
500.000 (phụ cấp tiền ăn giữa ca)
=> Thu nhập tính thuế (TNTT) = Tổng thu nhập – (Các khoản
bảo hiểm + Giảm trừ + Các khoản được miễn thuế)
20.700.000 đ – (2.100.000 đ + 12.600.000 đ+ 500.000 đ)
= 5.500.000 đ
=> Thu nhập tính thuế của ơng A thuộc bậc 2 (Trên 5 đến 10
triệu đồng)

Dựa vào bảng Biểu thuế lũy tiến từng phần ( cách tính 2 ) thì:


Số thuế TNCN phải nộp = TNTT x 10% - 250.000 đ
(5.500.000 đ x 10%) – 250.000 đ = 300.000 đ
Từ đây, cũng có thể suy ra mức lương thực nhận hàng tháng
của ông A là:
Số lương thực nhận = Tổng thu nhập – (Các khoản bảo hiểm +
Thuế TNCN)
20.700.000 đ – (2.100.000 đ + 300.000 đ) = 18.300.000 đ
Ví dụ 2: Tháng 3/2018, Ông M nhận được các khoản thu nhập
như sau:
o Lương theo ngày công làm việc: 50.000.000 đ
o Phụ cấp tiền ăn giữa ca: 500.000 đ
o Phụ cấp điện thoại: 200.000 đ
* Trong tháng này, ông M khơng đóng góp bất cứ khoản nào
liên quan đến từ thiện, nhân đạo...
* Ngồi ra, ơng M ni 2 con dưới 18 tuổi, đã đăng ký người
phụ thuộc tại công ty.
Cách tính thuế TNCN của ơng M trong tháng 3/2018 như sau:
1.

Tổng thu nhập:

50.000.000 đ + 500.000 đ + 200.000 đ = 50.700.000 đ
2.

Các khoản bảo hiểm:
+ Mức lương đóng BHXH, BHYT = 20 lần mức lương cơ sở =
20 x 1.300.000 đ = 26.000.000 đ

(Từ 1/7/2018 = 20 x 1.390.000 đ = 27.800.000 đ)


+ Mức lương đóng BHTN = 20 lần mức lương tối thiểu vùng =
20 x 3.980.000 đ = 79.600.000 đ (vượt mức lương của ơng M,
nên tính theo mức lương là 50.000.000 đ)
BHXH (8%) = 26.000.000 đ x 8%
= 2.080.000 đ (Từ
1/7/2018: 27.800.000 đ x 8% = 2.224.000 đ)
BHYT (1,5%) = 26.000.000 đ x 1,5% = 390.000 đ (Từ
1/7/2018: 27.800.000 đ x 1,5% = 417.000 đ)
BHTN (1%) = 50.000.000 đ x 1%
= 500.000 đ
___________________________________________________
____
Tổng = 2.970.000 đ (Từ 1/7/2018: 3.141.000 đ)
3.

Các khoản giảm trừ:
- Bản thân: 9.000.000 đ
- 2 người phụ thuộc = 2 x 3.600.000 đ = 7.200.000 đ
Tổng giảm trừ: 16.200.000 đ

4.

Các khoản được miễn: 500.000 đ (phụ cấp tiền ăn giữa ca)
Vậy, thu nhập tính thuế (TNTT) = Tổng thu nhập – (Các khoản
bảo hiểm + Giảm trừ + Các khoản được miễn thuế)
50.700.000 đ – (2.970.000 đ + 16.200.000 đ + 500.000 đ)
= 31.030.000 đ

(Từ 1/7/2018 = 50.700.000 đ – (3.141.000 đ + 16.200.000 đ +
500.000 đ) = 30.859.000 đ)
Suy ra, thu nhập tính thuế của ông M thuộc bậc 4 (Trên 18 đến
32 triệu đồng)
Dựa vào Biểu thuế lũy tiến từng phần thì:
Số thuế TNCN phải nộp = TNTT x 20% - 1.650.000 =


(31.030.000 đ x 20%) – 1.650.000 đ = 4.556.000 đ
(Từ 1/7/2018 = (30.859.000 đ x 20%) – 1.650.000 đ = 4.521.800
đ)
Từ đây, cũng có thể suy ra mức lương thực nhận hàng tháng
của ông M là:
Số lương thực nhận = Tổng thu nhập – (Các khoản bảo hiểm +
Thuế TNCN)
= 50.700.000 – (2.970.000 + 4.556.000 đ) = 43.174.000 đ
(Từ 1/7/2018 = 50.700.000 - (3.141.000 + 4.521.800 đ)
= 43.037.200 đ)
Ví dụ 3 : Trong tháng 5/2019 Ơng D có thu nhập từ tiền lương,
tiền công trong tháng là 20 triệu đồng và nộp các khoản bảo
hiểm là:10,5% x 8trđ. Ông D ni 2 con dưới 18 tuổi, trong
tháng Ơng D khơng đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến
học.Tính số thuế ơng D phải nộp trong tháng 5 / 2019.
Lời giải:
- Các khoản giảm trừ : 17,04trđ.
+ Giảm trừ gia cảnh cho 02 người phụ thuộc (2 con) :
3,6 triệu đồng × 2 = 7,2 triệu đồng.
+ Bảo hiểm bắt buộc : 10,5% x 8 triệu đồng = 840.000đ
+ Giảm trừ cho bản thân : 9trđ/ tháng.
- Thu nhập tính thuế = 20trđ - 17,04trđ = 2,96trđ

- Thuế TNCN ông D phải nộp:
2,96trđ x 5% = 148.000đ


Ví dụ 4 :* Mr An ( cá nhân cư trú ) làm việc tại cơng ty ERP , có
thơng tin về thu nhập khi xác định thuế TNCN từ tiền lương
Tiền công tháng 12/2021 là:
+ Mức lương : 100.000.000đ
+ Phụ cấp độc hại : 3.000.000đ
+ Tiền thưởng ngày lễ tết: 10.000.000đ
Một số thông tin khác : BHBB bị trừ : 10,5% x 20.000.000đ/
tháng. Cá nhân có đk 1 người phụ thuộc và khơng có đóng góp
từ thiện, nhân đạo, khuyến học theo quy định
Yêu cầu: Dựa vào dữ liệu trên, hãy cho biết
Thu nhập chịu thuế trong tháng: 110.000.000đ
2.
+ Mức lương: 100.000.000
+ Tiền thưởng ngày lễ : 10.000.000
1.

3.

Các khoản giảm trừ trong tháng : 17.500.000đ
+ Bao hiểm bắt buộc : 10,5% x 20.000.000
+ Giảm trư bản thân : 11.000.000
+ Giảm trừ người phụ thuộc : 4.400.000
3.

Số thuế TNCN phải khấu trừ trong tháng là: 22.525.000


* Thu nhập tính thuế = 110.000.000đ - 17.500.000đ =
92.500.000
92.500.000 /12 x 35% - 9.850.000 = 22.525.000
Ví dụ 5 : Ơng A là cá nhân khơng cư trú, có 2 người con nhỏ.
Trong tháng 4/ 2021 ơng A có khoản thu nhập là 30.00.000
u cầu: Tính số thuế ơng A phải nộp trong tháng 4/ 2021


Lời giải:
Thuế thu nhập ông A phải nộp = 30.000.000 x 20% =
6.000.000đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×