Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tap doc 1 Tuan 2 Cai Bong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.79 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN
Tên phân môn : Tập đọc
Bài : Cái bống
Ngày soạn: 26/2/2019
Ngày dạy: 6/3/2019
Lớp dạy: 1A
Người dạy: Hoàng Thị Thu Hà.

A, Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Học sinh hiểu nội dung bài : cái Bống
- Phát âm được các từ khó: bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa rịng..
- Ơn các anh, ach
2, Kỹ năng:
- Phát âm đúng các từ khó.
- Tìm được các tiếng có vần trên.
- Học sinh đọc trơn được nhanh và đúng cả bài
3,Thái độ:
- Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
- dụng cụ a .
- Powerpoint bài dạy, .
- video nhạc “cái Bống”

C, Hoạt động dạy học: (35p)
Nội dung
I, Ổn định tổ chức và
kiểm tra bài cũ:

Hoạt động dạy
( Giáo viên)


- đến dự với tiết tập đọc của chúng ta
ngày hôm nay, cô xin trân trọng giới

Hoạt đọng học
(Học sinh)


(4P)

II, Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
(2p)

2. HD học sinh luyện
đọc:
a,Giáo viên đọc mẫu:
(3p)

thiệu có các cơ trong ban giám hiệu nhà
trường, cô chủ nhiệm và các cô giáo
sinh trường ĐHTDHN. Đề nghị các con
nổ một tràng pháo tay thật to để chào
mừng.
- Tiết học hôm trước, chúng ta đã học
bài gì?
- Mời 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn
và đặt ra câu hỏi phụ :
+ tìm vần an trong bài
+
+ Nói 1 câu có vần at

- Mời 1 HS đọc cả bài
- Mời Hs nhận xét.
- GV nhận xét:
- Giáo viên treo tranh và đặt ra câu
- Học sinh lắng nghe
hỏi:
và trả lời.
+ Trong tranh là những hình ảnh gì?
- Giáo viên chốt: đây là bức tranh làng
quê Việt Nam rất là đẹp. Trong bức
tranh đó có mái nhà tranh, chum
nước và con đường làng,dưới bầu
trời mưa, ….Trong tiết học hơm
trước các con đã biết được tình cảm
của mẹ dành cho con, đến với tiết
học hôm nay, chúng mình cùng tìm
hiểu tình hiểu tình cảm của con với
mẹ là như thế nào?
- Giáo viên ghi tên đề bài bằng phấn
- HS quan sát.
màu
+ xong thì gọi 2 HS đọc tên đề bài.
- Bây giờ cô sẽ đọc mẫu 1 lần. các con - Học sinh chú ý quan
hãy lắng nghe cô đọc thật kỹ: Giáo
sát sách giáo khoa
viên đọc mẫu 1 lần: chậm rãi, tình
cảm
+Đồng dao: thơ ca dân gian Việt Nam, - Học sinh trả lời:



được truyền lại từ đời này sang đời
khác
- Sau phần đọc mẫu vừa rồi của cô,
bạn nào giỏi xác định cho cơ, dịng
+Có 4 dịng th
thơ thứ nhất bắt đầu từ tiếng nào đến
tiếng nào? ( dãy BP)
+Vậy cả bài thơ này có tất cả bao nhiêu
dịng thơ?
b,Luyện đọc:
- Luyện đọc các tiếng,
từ ngữ
(7p)

- Các con hãy chú ý lên bảng. cô mời
1 bạn tổ 1 đọc thật to nhiệm vụ của
tổ mình
+ Tổ 1: tìm tiếng ở dịng 1 có vần b
+Tổ 2: tìm tiếng ở dịng 2 có âm s

+D1: bống bang, Cái
Bống
+D2: khéo sảy, khéo
sàng
+D4: mưa ròng

+tổ 3: tìm tiếng ở dịng 4 có vần ong
( sau khi tìm các tiếng: cho học sinh
đánh vần đọc trơn các tiếng đã tìm
được)


-

- Các con đã tìm và đọc rất tốt, các từ
mà các con tìm thấy trên đây chính
là những từ khó trong bài. Các con
đã hiểu hết ý nghĩa của những từ đó
chưa. Để cơ giari nghĩa giúp các con
+ sảy và sàng đều là những hành động
giúp làm sạch thóc, gạo. để chúng ta có
những hạt gạo nấu cơm hàng ngày
+ sảy: hất cái nia lên và xuống để
những
(chhieu video)
+sàng: Đồ đan bằng tre,nứa, hình trịn,
lịng nông, thường dùng làm để làm
sạch: gạo. người nông dân sẽ
(chiếu video)
+mưa ròng: là những cơn mưa nhỏ,
nhưng mưa lâu, kéo dài từ ngày này
sang ngày khác
+đường trơn: dưới cơn mưa ròng ấy,

Học sinh tham gia
hỏi và lắng nghe


- Luyện đọc câu:
(2p)


- Luyện đọc cả bài
(1p)

3. Ôn các vần đã học:
(2p)

những con đường sẽ trở sẽ có nước
đọng lâu ngày, rất trơn trượt.Các con có
đi , phải rất cẩn thận, nếu không sẽ bị
- Hs đọc
ngã đấy
- Các con đã hiểu hết ý nghĩa của
những từ khó và đã đọc tốt được các
từ khó đó. Bây giờ chúng ta hãy
cùng nhau đi luyện đọc.
- Để đọc được hay thì các con phải
biết ngắt nghỉ đúng chỗ.
+ HS đọc thầm
- Bây giờ các con hãy cùng lắng nghe
cô đọc mẫu
+ đọc mẫu 1 dòng? Gọi HS chỗ

- HS đọc
- HS đọc

- Bây giờ sẽ khó hơn. Bạn hãy đọc
cho cơ 2 dịng thơ
- Gọi 2- 3 học sinh đọc toàn bài .
- HS trả lời: Cái Bống


BT1:
(2p)

BT2
(2p)

NGHỈ 2P
(Múa 1 bài)
- Vừa rồi cơ đang dạy chúng ta bài
gì ?
- Bạn nào đọc to cho cô 2 vần ôn ở
trên bảng:
- Tìm điểm giống và khác giữa 2 vần
- Mời HS đọc yêu cầu bài 1:
- Tìm tiếng trong bài có vần anh:
- Tìm xong đánh vần
- Mời HS đọc đề bài 2
- Chiếu tranh và đặt câu hỏi:
+ tranh có những hình ảnh gì?
+Gọi 2 học sinh đọc mẫu câu trong sách
giáo khoa

- Hs đọc vần ôn
+ giống đều có âm a
đứng trước
+ khác : vần anh có âm
ng ở sau âm a, cịn anh
thì có âm ch ở sau âm a
- HS đọc to đề bài:
- HS tìm


- HS đọc
- Hs quan sát và trả
lười


+ trong câu mẫu vừa rồi , tiếng nào có
vần anh.
+ Các con đã được uống nước chanh
bao giờ chưa? Thấy nước chanh như
nào?
+ nhìn tranh và nói một câu khác có từ
chanh
 Nước chanh rất tốt cho các con,
mùa hè, các con hãy nhớ uống
nước chanh thật nhiều
- Tranh thứ 2 có những hình ảnh gì?
+ 1 số học sinh đọc câu mẫu
+ tìm trong câu mẫu vần ach
+các con có thích đọc sách khơng? Các
con hay đọc quyển gì nào?
 Đọc sách là một thói quen tốt,
các con hãy rèn cho mình thói
quen đọc sách ngay từ bây giờ
*TRỊ CHƠI:
(5p)

III,Củng cổ và dặn dị:
(5p)


- HS tham gia

- “Ai nhanh ai đúng?”
+Chia lớp thành 3 nhóm chơi. Trong
thời gian 20s suy nghĩ. Mỗi nhóm sẽ
tìm tiếng có vần ach. Mỗi lần trả lời
đúng sẽ được 1 bông hoa.
- Gọi 1 bạn đọc tốt, đọc lại cả bài
- HS đọc
- Cái Bống là thể loại Đồng dao,
chính vì thế nó có vần điệu, các nhạc - Quan sát và lắng
sĩ đã viết lời phổ nhạc cho bài thơ
nghe
này. Bây giờ cơ trị chúng ta cùng
nhau lắng nghe nhé
- Chiếu clip cái Bống
- Các con thấy bài hát có hay khơng?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×