Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bộ 20 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.73 KB, 10 trang )

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN: TỐN 6
Thời gian làm bài: 60 phút

ĐỀ 1

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm):
Bài 1(1 điểm): Hãy chọn các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Kết quả của phép tính (-1)2(-2)3 là:
A. 6
B. -6
C. -8
D. 8
Câu 2: Phân số bằng phân số
5
4

3
là:
5

9
6
D.
 15
10
 28
 21
Câu 3: Tập hợp các số nguyên x sao cho
là:
 x,


4
7

A.

B.

A. {-6;-5;- 4}
Câu 4: Hai phân số

9
 15

C

B. {- 7; -6;-5;-4;-3}

C. {-6; -5; -4;-3}

D. {- 7; -6;-5;-4}

c
a
và được gọi là bằng nhau nếu:
d
b

A. ad = bc
B. ac = bd
C. ab = cd

D. Cả 3 đáp án A,B,C đều sai
Bài 2(1 điểm): Điền dấu (X) thích hợp vào ô đúng, sai tương ứng trong các câu sau:
Câu
Đúng Sai
1) Góc là hình gồm hai tia chung gốc
2) Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800
3) Góc tù là góc có số đo nhỏ hơn 900
4) Nếu xOy + xOz = yOz thì tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz
II. Tù ln (8 ®iĨm):
Bài 1: (2 điểm) So sánh các phân số sau:
a)

 10
7

36
 24

b)

419
 697

 723
 313

Bài 2: (3 ®iĨm) T×m số nguyên x biết:
a) 2x = -23.17 + 23.19

b) -25 + x = - 17 - 23


c)

15  21

28
x

Bài 3: (2,5 điểm)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB =
0
130 , AOC= 400
a) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
b) Hỏi BOC là góc vng, góc nhọn hay góc tù? Vì sao?
Bài 4: (0,5 điểm)
Tìm số nguyên n để các phân số A =

7
5
và B =
đồng thời là các số nguyên
n 1
n3

.................................... Hết......................................


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN: TỐN 6
Thời gian làm bài: 90 phút


ĐỀ 2
Câu 1 (2.0 điểm). Thực hiện phép tính.
3 7
1) 
5 5
7 5

3)
12 9
Câu 2 (2.0 điểm). Tìm x, biết.
4 11
1) x  
7 7
1 6 15

3) x  
4 5 8

3 4

7 7
3 5
3

4) 
7 6 7

2)


7 1
5
x 
6
12 3
x 32
4) 
2 x

2)

Câu 3 (2.0 điểm). Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là

3
km, chiều rộng kém chiều
5

1
km. Tính chu vi và diện tích của khu đất.
4
Câu 4 (2.0 điểm). Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy Oz và Ot
2
sao cho xOy  400 ; xOz  800 ; xOy  xOt
3
dài

1) Tính yOz
2) Tia Ot có là tia phân giác của yOz khơng, vì sao?
Câu 5 (2.0 điểm).
1) Tìm số nguyên n để A 


3n  2
có giá trị là một số nguyên.
n

2) Cho a, b  N* Hãy so sánh

a
an
và .
bn
b

.................................... Hết......................................


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN: TỐN 6
Thời gian làm bài: 90 phút

ĐỀ 3
Câu 1 (2 điểm)
1) Tìm số đối của mỗi số sau:

1
;
7

2


1
1
;   ; -10
2
 2 

2) Rút gọn:
a)

15
 21

b)

16.18  16.7
15.33  33

Câu 2 (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 8576  535  8576
b)

 5 4  7 4 40
. 
. 
6 19 12 19 57

Câu 3 (2,5 điểm) Tìm các số nguyên x, y biết:
a) 15  x  7   2
b)


3
x
 18


6
y
2

c)

1 x 1
 
2 3 2

Câu 4 (3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,
a) Vẽ tia Oy và Ot sao cho xOy  500 , xOt  1000 .
b) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt khơng? Vì sao?
Câu 5 (0,5 điểm) Cho A 
là một số nguyên.

2n
(biết n  Z , n  2 ). Hãy tìm số nguyên tố n để giá trị của A
n2

.................................... Hết......................................
Họ và tên thí sinh:............................................., Số báo danh:.............



ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN: TỐN 6
Thời gian làm bài: 90 phút

ĐỀ 4
Câu 1: (3 điểm)
a) Cho A = {x  Z  - 3 < x < 3}

Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
12; - 8; 137; |-100|; - 324; 0; - 15.
c) Tìm các ước của các số nguyên sau: Ư(6) và Ư(-7)
Câu 2: (2 điểm) Tính nhanh
a) (42 – 98) – (42 – 12) - 12
b) (– 5). 4. (– 2). 3. (-25)
Câu 3: (2 điểm) Tìm số nguyên x, biết:
a) x – 105: 3 = - 23
b) |x – 8| + 12 = 25
Câu 4: (2 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
a) Vẽ tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 500, góc xOt = 1200.
a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
Câu 5: (1 điểm) Tìm số nguyên n sao cho n + 5 chia hết cho n – 2.
.................................... Hết......................................


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN: TỐN 6
Thời gian làm bài: 90 phút

ĐỀ 5

Câu 1: (2,0 điểm) Tính nhanh
a) (42 – 98) – (42 – 12) - 12
b) (– 5). 4. (– 2). 3. (-25)
Câu 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết:
a) x – 105: 3 = - 23
b) |x – 8| + 12 = 25
Câu 3: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a)

b)

c)

d)

Câu 4: (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ 2 tia Oy và Oz sao
cho góc xOy = 500, góc xOz = 1200. Vẽ Om là tia phân giác cua góc xOy, On là tia phân
giác của góc xOz file word đề-đáp án Zalo 0986686826
a) Tia nào nằm giữa 2 tia cịn lại? Vì sao?
b) Tính số đo các góc: xOm, xOn, mOn?
Câu 5: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức:
A=
.................................... Hết......................................


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN: TỐN 6
Thời gian làm bài: 45 phút

ĐỀ 6

Câu 1 (2,0 điểm). Rút gọn các phân số:
1)

8
12

2)

15
60

3)

16
72

4)

35
14.15

3)

3 4

5 3

4)

15 21

.
14 20

3)

1
1 1
.x  
2
4 2

4)

1 5
2
 :x 
2 6
3

Câu 2 (3,0 điểm). Thực hiện phép tính:
1)

5 7

12 12

2)

1 2


2 3

Câu 3 (3,0 điểm). Tìm x, biết
1) x 

1 3

2 4

2) x 

7 3

8 4

Câu 4 (2,0 điểm)
1) Tính tổng tất cả các phân số có mẫu số là 12 nhỏ hơn

1
1
và lớn hơn
.
12
2

1 1
1
1
1


 
2) Tính nhanh: A  1  
.
8 24 48 80 120

.................................... Hết......................................


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN: TỐN 6
Thời gian làm bài: 45 phút

ĐỀ 7

Câu 1 (2,0 điểm) Trong từng trường hợp sau, khơng cần vẽ hình hãy cho biết góc xOy là
góc vng, góc nhọn, góc tù hay góc bẹt?
1) xOy  900

2) xOy  1100

3) xOy  1800

4) xOy  650

Câu 2 (3,0 điểm)
1) Vẽ hai góc kề bù aOb và bOc, biết aOb  800 . Tính bOc ?
2) Vẽ mOn  1100 tia Ok là tia phân giác của góc mOn. Tính mOk ?
Câu 3 (5,0 điểm)
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho


xOy  350 , xOz  700 ; vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox.
1) Tính yOz ?
2) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz khơng? Vì sao?
3) Vẽ tia Oy’ là tia phân giác của góc zOt. Tính xOy', yOy' ?
.................................... Hết......................................


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN: TỐN 6
Thời gian làm bài: 90 phút

ĐỀ 8
Bài 1 (3,0 điểm): Tính

a) – 47. 69 + 31. (- 47) – (- 155) + 5. (-3)2
b)

27 5 4 16 1
   
23 21 23 21 2

c)

8 1 2 1 7
 .  .
9 9 9 9 9

Bài 2 (3,5 điểm): Tìm x
a) 3 – (17 – x) = 289 – (36 + 289)
b) x +


3 17 17
 
10 12 20

d)

x
7 11
 
20 12 30

e)

7 x 10
(với x là số nguyên dương)
 
x 4 x

Bài 3 (2,5 điểm)
Trên cùng một nửa mặt phẳng có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
xOy  300 , xOz  1050

a) Tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
b) Tính góc yoz?
c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia đối của tia Ox. Tia Oz có là tia phân giác của góc aOy
khơng? Vì sao?
Bài 4 (1,0 điểm):
Cho A =


1 1 1
1
 2  2  ...  2
2
2 3 4
9

Chứng tỏ:

8
2
 A
9
5

.................................... Hết......................................


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN: TỐN 6
Thời gian làm bài: 60 phút

ĐỀ 9
Bài 1 (1 điểm) So sánh phân số:
a.

17
18

3

7

b.

6
5

7
6

Bài 2 (3 điểm) Thực hiện phép tính
a.

3 6 5


2 7 14

c.

13 6 8 13
.  .
4 5 5 4

b.

27 5
 1
14 7


d.

1 1 1
 
2 6 12

Bài 3 (3 điểm) Tìm x, biết:
a. x 

3 1

4 12

b.

x 1 1
 
2 3 6

c. x  1  3

Bài 4 (3 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ xOy  200 ; xOz  600 .
a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
b. Tính yOz ? .
c. Vẽ Ot là tia phân giác của yOz . Hỏi Oy có phải tia phân giác của xOt khơng? Vì
sao?
.................................... Hết......................................


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

MƠN: TỐN 6
Thời gian làm bài: 60 phút

ĐỀ 10
Bài 1: (1điểm) So sánh phân số:
a.

11
13

5
6

b.

4
8

3
7

Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính
a.

4 7 8


5 3 15

c. .


b.

23 7
 1
12 6

d.

5 11 3 5
 .
2 7 7 2

1 1 1
 
3 4 12

Bài 3: (3 điểm) Tìm x, biết:
a. x 
b.

6 3

7 14

c. x  2  1

x 1 1
 
5 3 15


Bài 4 (3 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ xOy  200 ; xOz  600 .
d. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
e. Tính yOz ? .
f. Vẽ Ot là tia phân giác của yOz . Hỏi Oy có phải tia phân giác của xOt khơng? Vì
sao?
.................................... Hết......................................



×