Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Giá trị văn hóa đền mẫu âu cơ trong phát triển du lịch ở xã hiền lương, hạ hòa, phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.84 KB, 26 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 3
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 3
2. Mục đích nghiên cứu đề tài ............................................................................... 4
3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 4
4. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 4
5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 4
6. Bố cục, cấu trúc. ................................................................................................ 4
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ........................................................ 5
1.1. Khái niệm du lịch văn hóa. ............................................................................ 5
1.2 Khái niệm du lịch tâm linh, tín ngưỡng. ......................................................... 5
1.3. Lịch sử hình thành Đền Mẫu Âu Cơ ............................................................ 6
1.3.1. Tên gọi và vị trí chiến lược của Đền Mẫu Âu Cơ ....................................... 6
1.3.2 Mẹ Âu Cơ ..................................................................................................... 6
1.3.3 Khu di tích Đền Mẫu Âu Cơ ........................................................................ 7
1.3.4 Một số giá trị của Đền Mẫu Âu Cơ ............................................................ 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI TÍCH VĂN
HĨA ĐỀN MẪU ÂU CƠ .................................................................................. 11
2.1. Công tác bảo tồn. .......................................................................................... 11
2.1.1. Giá trị vật thể. ............................................................................................ 11
2.1.2. Giá trị phi vật thể....................................................................................... 11
2.2. Bảo tồn giá trị văn hóa lễ hội. ...................................................................... 13
2.2.1 Lễ hội Đền Mẫu Âu Cơ .............................................................................. 13
2.2.2. Bảo tồn văn hóa lễ hội ............................................................................... 15
2.2.3 Thực trạng phát huy. .................................................................................. 15
2.3 Nguyên nhân biến đổi. .................................................................................. 16
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ................................... 18
3.1. Nhận xét về công tác bảo tồn. ...................................................................... 18
1



3.1.1. Ưu điểm. .................................................................................................... 18
3.1.2. Nhược điểm. .............................................................................................. 19
3.2. Giải pháp bảo tồn di tích đền mẫu Âu Cơ . .................................................. 20
3.2.1. Đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm và nhận thức........................................... 20
3.2.2. Nâng cao nhận thức người dân. ................................................................ 21
3.2.3. Xây dựng mơi trường văn hóa xung quanh mơi trường . ......................... 21
3.3 Đưa ra những ý kiến về khâu tổ chức quản lý lễ hội với cơ quan chức năng
tỉnh Phú Thọ. ....................................................................................................... 22
3.3.1. Biện pháp phát triển du lịch di tích. .......................................................... 22
3.3.2. Các phương tiện đại chúng phải hiệu quả. ................................................ 23
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 26

2


PHẦN MỞ ĐẦU
Du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn trong công cuộc xây dựng xã hội
chủ nghĩa Việt Nam. Trên thế giới, du lịch đã không thể thiếu đối với mỗi quốc
gia phát triển thậm chí những nước đang phát triển thì người dân cũng bắt đầu đi
du lịch. Hoạt động du lịch đang diễn ra trên toàn cầu.
Trong ngành du lịch thì hoạt động kinh doanh du lịch ở nước ta đang trở
thành vấn đề được quan tâm một cách đặc biệt. Một yếu tố khách quan là một
vùng nào đó muốn phát triển thì khơng thể không chú ý tới vấn đề kinh doanh
du lịch, nhờ có hoạt động kinh doanh du lịch mà nó mang lại hiệu kinh tế cho
từng địa phương.
1. Lí do chọn đề tài
Dân tộc Việt Nam có bề dày hàng ngàn năm lịch sử. Trong tâm linh và
tình cảm, mỗi người dân đều có đức tin đồng bào mà cha là Lạc Long Quân, mẹ
là Âu Cơ và các vua Hùng là những người có cơng dựng nước, được tồn dân

tộc phụng thờ, tri ân. Từ thờ cúng tổ tiên của từng gia đình đến giỗ Tổ Hùng
Vương là một tín ngưỡng thiêng liêng, thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn”,
lịng biết ơn các bậc tiền nhân có cơng dựng nước
Tự hào thay, từ buổi bình minh của lịch sử, trong hành trình đưa 49 người con
cùng được sinh ra từ bọc trăm trứng lên thượng nguồn sông Hồng mở mang bờ
cõi, Tổ mẫu Âu Cơ đã dừng chân ở tranh Hiền Lương huyện Hạ Hịa có ba bề
sơng nước uốn quanh, lung linh bóng núi, đất đai màu mỡ, cỏ cây hoa lá tốt tươi,
là nơi hội tụ của cá chim, muông thú. Bà cho khai khẩn đất hoang, lập thôn ấp,
dạy dân cấy lúa, trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải; biến vùng đất hoang sơ thành trù
phú. Rồi ngày 25 tháng chạp, bà cùng các tiên nữ về trời, để lại ơn đức cao dày,
tình mẹ bao la. Về sau, tại đây, nhân dân đã dựng lên ngôi miếu phụng thờ, đời
đời hương khói và được các triều đại phong kiến phong sắc, cho tu bổ trở thành
đền thờ Tổ Mẫu; năm 1991 được Bộ Văn hóa Thơng tin cơng nhận là Di tích
lịch sử văn hóa quốc gia.

3


Với những lí do trên đây cùng với sự đồng ý của giảng viên hướng dẫn,
tôi đã chọn đề tài: « Giá trị văn hóa đền mẫu Âu Cơ trong phát triển du lịch ở xã
Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, Tỉnh Phú Thọ” làm đề tài tiểu luận.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Tìm hiểu về giá trị văn hóa đền Mẫu Âu Cơ để tìm ra những mặt chưa
được của công tác tổ chức, đúc rút và khắc phục những mặt chưa được.Nâng cao
chất lượng nhằm bảo tồn, gìn giữ truyền thống văn hoá của dân tộc
3. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng của cơng trình kiến trúc, điêu khắc đền Mẫu Âu
Cơ. Phạm vi nghiên cứu ở trong giá trị văn hóa đền Mẫu Âu Cơ tại Xã Hiền
Lương, Huyện Hạ Hoà, Tỉnh Phú Thọ
4. Đối tượng nghiên cứu

Đề tài ngiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử, trang trí kiến trúc, quy hoạch mặt bằng, bài trí tượng thờ, đồ thờ,
tổ chức

không gian, nghệ thuật chạm, điêu khắc…đền Mẫu Âu Cơ trong mối

quan hệ chặt chẽ với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước. kết hợp các phương
pháp điền rã, quan sát, điều tra , sưu tầm tài liệu, phân tích tài liệu và phỏng vấn
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tiếp cận của nghệ thuật nhằm miêu tả về đền Mẫu Âu Cơ
với tư cách là một tác phẩm nghệ thuật.
Phương pháp tiếp cận của Văn hóa học nhằm giải mã những yếu tố văn
hóa Việt trong đền Mẫu Âu Cơ .
6. Bố cục, cấu trúc.
Cấu trúc bài nghiên cứu ngoài phần mở đầu và kết luận thì phần nội dung
gồm có 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lí luận chung
Chương 2: Các giá trị văn hóa của chùa Mía và du lịch văn hóa chùa
Mía.
Chương 3: Một số kiến nghị và đề suất.
4


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Khái niệm du lịch văn hóa.
Khi nói đến văn hóa tâm linh nội dung quan trọng phải đề cập đến là niềm
tin là cái thiêng liêng cao cả. Văn hóa tâm linh được hiểu là văn hóa biểu hiện
những giá trị thiêng liêng trong cuộc sống đời thường và biểu hiện niềm tin
thiêng liêng trong cuộc sống tín ngưỡng tơn giáo.
Du lịch văn hóa theo nghĩa hẹp là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn

hóa dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị
văn hóa truyền thống.
Theo nghĩa rộng du lịch văn hóa cần phải hiểu là khái niệm bao gồm tất
cả những hình thức du lịch có khai thác sử dụng các giá trị văn hóa dân tộc vào
phục vụ du lịch-cơ sở đặt ra các yêu cầu về tôn trọng và giữ gìn phát triển các
giá trị văn hóa truyền thống ấy.
1.2 Khái niệm du lịch tâm linh, tín ngưỡng.
Du lịch văn hóa tâm linh là sự kết hợp giữa du lịch và tâm linh tín
ngưỡng. Đây là hai nhu cầu cần thiết trong đời sống con người nhằm mang lại
nét đẹp cho cuộc sống đi đôi với sự thăng hoa trong tâm hồn. Du lịch tâm linh
đến các Phật tích sẽ giúp con người tháo gỡ được các cảm xúc khổ đau, vun bồi
tâm trí và tinh thần minh triết. Du lịch tâm linh rất cần thiết cho tinh thần con
người trong xã hội hiện đại. Nó bao hàm cả hành trình tìm kiếm các giá trị văn
hóa truyền thống lẫn tìm lại chính mình. Làm trổi dậy đời sống giác ngộ của
khách du lịch tại những địa danh tâm linh.
Tâm linh ở đây tức là nói đến tín ngưỡng, tín ngương gồm có tín ngưỡng
tơn giáo và tín ngưỡng dân gian làm thỏa mãn niềm tin đối với các biểu tượng
thiêng liêng mà họ ngưỡng vọng. Vì vậy điểm đến các chuyến đi thường là
những điểm thiêng liêng, ý nghĩa tơn giáo và tín ngưỡng như chùa chiền, đền
miếu, thánh đường.

5


Khi đời sống vật chất ngày càng được nâng cao, xã hội càng hiện đại thì
con người ta lại càng có nhu cầu nâng cao hơn nữa đời sống tinh thần. Cho nên
sự phát triển của du lịch tâm linh trong tương lai không xa là nhu cầu tất yếu,
nhất là đối với quốc gia có nền văn hóa Phật giáo như Việt Nam.
1.3. Lịch sử hình thành Đền Mẫu Âu Cơ
1.3.1. Tên gọi và vị trí chiến lược của Đền Mẫu Âu Cơ

Hiền Lương là mảnh đất địa đầu phìa tây bắc huyện Hạ Hồ tỉnh Phú
Thọ.Nơi đây có núi non trùng điệp,có đầm nước mênh mơng và một giải đồng
bằng ven sông mầu mỡ.Tương truyền rằng,xưa kia mẹ Âu Cơ đua 49 con lên núi
mở đất sinh cơ lập nghiệp. Khi đến Hiền Lương ,thấy phong cảnh non xanh
nước biếc ,đất đai phì nhiêu rừng nhiều mng thú bèn dừng lại khai khẩn đất
đai ,lập nhiều trang,ấp đông vui trù phú. Một ngay kia, mẹ Âu Cơ theo đám mây
ngũ sắc về trời,để lại dưới gốc đa một dải iếm lụa đào,dưới gốc đa ấy nhân dân
Hiền Lương lập đền thờ tưởng nhớ cơng ơn Tổ Mẫu,đó chính là đền Mẫu Âu Cơ
ngày nay.
Đền Mẫu Âu Cơ được xây dựng trên khoảng đất rộng giữa cánh đồng.Nơi
này trước đây là một quả gị, xung quanh có dân ở nên được goi là xóm Gị
Thị.Khi Giám Quốc Sư của triều đình về thấy "giữa cánh đồng có một quả gị
nổi lên. Ngơi đất ấy có dịng nước chảy tư đường, trước có án che(Núi Gác), sau
có rồng bao (Sơng Hồng), ngôi đất nầy phát anh tài, nhân dân thanh tú, nhân vật
phú cường "bèn cho xây dựng Đền Tổ Mẫu Âu Cơ". Trải qua nhiều thế kỷ, do
sự bồi lấp của phù xa Sơng Hồng đến nay quả gị đã trở thành bình địa.
Đền Mẫu Âu Cơ đã trải qua nhiều thế kỷ tồn tại, đền đã nhiều lần trùng tu
và tôn tạo với quy mô lớn nhỏ khác nhau nhằm khôi phục lại giá trị lịch sử, kiến
trúc là di sản văn hoá của cộng đồng nhân dân một thủa.
1.3.2 Mẹ Âu Cơ
Âu Cơ là một nàng tiên xinh đẹp sống ở trên những ngọn nói cao. Nàng đi
khắp bốn phương để giúp và trị những người đang lâm bệnh và gặp khó khăn.
Nàng có lịng từ bi và có tài về võ thuật. Một ngày nọ, một con quái vật làm
6


nàng sợ hãi. Nàng liền biến thành một con sếu mà bay đi Lạc Long Quân, là
thần rồng từ biển cả, thấy nàng đang gặp nguy hiểm liền cầm lấy cục đá và giết
tên qi vật Sau đó tình u đã nảy nở giữa hai người và họ cưới nhau. Âu Cơ
sinh ra một bọc trứng có 100 người con. Một ngày nọ, Lạc Long Qn nói với

nàng vì hai người đến từ chủng tộc và môi trường rất khác nhau nên không thể
chung sống với nhau trọn đời được. Họ bèn chia nhau mỗi người 50 đứa con, 50
theo mẹ, 50 theo bố. 50 người con theo me đi đến ở Phong Châu, người anh cả
trở thành Hùng Vương đầu tiên của nước Văn Lan.
1.3.3 Khu di tích Đền Mẫu Âu Cơ
Đền Mẫu Âu Cơ được xây dựng trên khoảng đất rộng giữa cánh đồng.nơi
này trước đây là một quả gị,xung quanh có dân ở nên được goi là xóm Gị Thị.
Khi Giám Quốc Sư của triều đình về thấy giữa cánh đồng có một quả gị nổi lên.
Ngơi đất ấy có dịng nước chảy từ đường, trước có án che (Núi Gác), sau có
rồng bao (Sơng Hồng), ngơi đất nầy phát anh tài, nhân dân thanh tú, nhân vật
phú cường bèn cho xây dựng Đền Tổ Mẫu Âu Cơ. Trải qua nhiều thế kỷ, do sự
bồi lấp của phù xa Sơng Hồng đến nay quả gị đã trở thành bình địa.
Ngơi đền nằm dưới gốc đa cổ thụ, mặt quay về hướng chính nam bên tả
có giếng Loan, bên hữu có giếng Phượng, phía trước có Núi Gác đẹp như một
áng thư, sau lưng Sông Hồng uốn khúc như rồng thiêng bao bọc, xung quanh
đền cây cối xum xuê, bốn mùa hương đua ngan ngát khiến cho lòng người cảm
thấy lâng lâng, thư thái đến lạ thường. Xưa kia đền dựng kiểu 5 gian dựng
dọc,mái lợp ngói mũi hài cổ kính. các cột đèn làm bằng gõ tứ thiết được sơn son
vẽ thếp hình rồng cuốn rất trang nghiêm. Kết cấu vì kèo theo kiểu chồng rường
hạ bẩy. Trên các đầu tư, đầy bẩy, xà ngang, cốn nách câu dầu...được cham đục tỉ
mỉ hình tứ linh và hoa lá. Đặc biệt các bức chạm trên cốn mê, cửa võng và diềm
xung cửa thượng cung thể hiện hết sức cơng phu hình ảnh tứ linh, tứ q là đề
tài chủ yếu của nền nghệ thuật chính thống đương thời. Các bức chạm này dùng
kỹ thuật đục bong, chạm nổi điêu luyện và được sơ son thếp vàng lộng lẫy, uy
nghiêm.
7


Gian trong cùng của ngôi đền tạo dựng nên một cung thờ cao 2,2m rất bề
thế. Trên đăt khám thờ lồng kính 3 mặt. Diềm xung quanh của khám chạm khảm

thủng nhiều lớp theo đề tài tứ quý: tùng ,trúc ,cúc ,mai rất dẹp mắt và mềm mại.
trong lòng khám dặt tượng Tổ Mẫu Âu Cơ ngồi uy nghi trên ngai. Tượng cao
0,95m, thể hiện bà Âu Cơ mình mặc áo đỏ yếm hồng, đầu đội mũ lấp lánh kim
cương, cổ đeo vòng vàng, một tay cầm viên ngọc, tay kia đặt trên gối thư thái.
Đây là pho tượng tròn được tạo tác vào thời Lê, có giá trị cao về nghệ thuật tạo
hình thẩm mỹ.
Ngồi ra trong đền cịn có nhiều vật q giá khác như tượng đứ ơng
nhiều long ngai, sập thờ, án gian... được đục trạm tỉ mỉ tinh tế.
Nhìn chung đền Tổ Mẫu Âu Cơ khơng to lớn, đồ sộ nhưng có giá trị cao
về nghệ thuật chạm khắc, thể hiện trang trí kiến trúc và trên các cổ vật còn lại.
Cách đền Tổ Mẫu Âu Cơ 500m về phía đơng xưa kia có đình Hiền
Lương. Đền thờ Đức Ông Đột Ngột Cao Sơn Thánh vương nước Nam Việt thời
các vua Hùng và hai người con là Hùng Trấn Quý Minh và Hùng Trấn Bảo
Quốc "văn võ như thần, hùng trấn uy linh, che trở dân lành, bảo vệ đất nước,
giúp rập ngôi báu, ban ơn bố trạch rộng khắp, lấy nhân nghĩa để hoà mục, cơng
lao thật to lớn".
Cách khơng xa về phía Tây Nam xưa kia là chùa Hiền Lương, tên chữ là
Linh Phúc Tự.Trong chùa có 20 pho tượng cổ và một chng đồng đề 4 chữ lớn
"Linh Phúc Tự Chung". Chùa được xây dưng trên đỉnh gò độc đạo tạo nên
khung cảnh thâm nghiêm tĩnh mịch.
Trong thời kỳ thời tiền khởi nghĩa, Hiền Lương được xây dưng thành một
căn cứ cách mạng lớn nhằm làm bàn đạp cho cuộc tổng khởi nghĩa chính quyền
ở Phú Thọ và Yên Bái. Nhiều cuộc họp quan trọng của chi Bộ Đảng đã được tổ
chức tại đình, đền và chùa Hiền Lương. Đặc biệt, tháng 5/1945, đội du kích Âu
Cơ được chính thức thành lập tại chùa Hiền Lương. Đây là một trong những đơn
vị tiền thân của lực lượng vũ trang Phú Thọ sau này, góp phần quan trọng vào
việc khởi nghĩa giành chính quyền ở Phú Thọ và Yên Bái tháng 8/1945 lịch sử.
8



Cái tên xã "Âu Cơ" hay "chiến khu Âu Cơ" ra đời trong thời gian này. Mãi sau
khi hồ bình lập lại mới đổi lại là xã Hiền Lương.
Trải qua hơn 5 thế kỷ từ khi vua Lê Thánh Tông cho xây dựng, đến nay di
tích đền Mẫu Âu Cơ, đình và chùa Hiền Lương đã có nhiều thay đổi.
Cuối năm 1946 , khi bước vào cuộc kháng chiến chống pháp, ta lại phá
đình nhằm thực hiện chủ chương tiêu thổ kháng chiến của Đảng. Nhân dân đưa
tượng Đột Ngột Cao Sơn và bài vị hai ngài Hùng Chấn Quý Minh và Hùng
Chấn Bảo Quốc vào thờ trong đền Mẫu. Đình Hiền Lương đang được quy hoạch
để phục hồi.
Cách cổng chính đền Mẫu Âu Cơ 300m về phía nam là chùa linh phúc,
chùa được chùng tu tôn tạo năm 2009 trên cơ sở những kiến trúc cổ. Chùa Linh
Phúc được xây dựng trên một gò nổi giũa cánh đồng, chùa được xây dựng theo
hình chữ Đinh 5 gian đại bái, 3 gian tam bảo, trong chùa có 20 pho tượng cổ có
giá trị, năm 1998 chùa Linh Phúc được UBND Tỉnh Phú Thọ cơng nhận là di
tích lịch sử văn hố cấp tỉnh.Trong khn viên chùa cịn có nhà Tả mạc, Hữu
mạc, chùa Linh Phúc cùng với đền Tổ Mẫu Âu Cơ trở thành một trung tâm sinh
hoạt tôn giáo tín ngưỡng của nhân dân trong vùng.
Đền Tổ Mẫu Âu Cơ trải qua nhiều thế kỷ tồn tại , đền đã được nhiều lần
trùng tu tôn tạo với quy mô lớn nhỏ khác nhau nhằm khôi phục lại giá trị về lịch
sử, kiến trúc là di sản văn hoá của cộng đồng nhân dân một thủa.
Hiện nay Bộ văn hoá thể thao du lịch , UBND Tỉnh Phú Thọ tiếp tục chỉ
đạo UBND Huyện Hạ Hồ, trùng tu và tơn tạo khang trang đẹp đẽ, kiến trúc
chính hiện nay thoe kiểu chữ đinh với 3 gian hậu cung và 5 gian đại bái. Các cột
xà và phần cấu kiện gỗ đều sử dụng các loại gỗ quý trong nhóm tứ thiết. Đặc
biệt là các bức chạm gỗ trang trí đã được những người thợ tài hoa lành nghề đục
chạm hết sức cơng phu, đạt trình độ cao cả về kỹ thuật phục chế và thẩm mỹ.
Cách bài trí trong đền hợp lý, thống rộng và trang nghiêm, tơn kính đảm bảo
những nguyên tắc của ngành bảo tồn, tôn tạo trong vệc tu bổ

9



1.3.4 Một số giá trị của Đền Mẫu Âu Cơ
Đền Tổ Mẫu Âu Cơ được xây dựng thời Hậu Lê. Kiến trúc ngơi đền tuy
khơng đồ sộ nhưng có những bức trạm trổ quý giá được coi là những tiêu bản
của nền nghệ thuật đương thời. Trong đền còn bảo lưu được một hệ thống các di
vật cổ có giá trị kỹ thuật và thẩm mỹ cao như tượng Âu Cơ, tượng Đức Ơng,
Long Ngai, khám thờ... có thể nói đền Mẫu Âu Cơ xã Hiền Lương là một di tích
lịch sử thờ Tổ Mẫu Âu Cơ trong hệ thống di tích lịch sử văn hố của tỉnh Phú
Thọ, thu hút được rất đông đảo nhân dân địa phương và du khách thập phương.
Năm 1991, đền đã được Bộ văn hố thơng tin cấp bằng cơng nhận là di tích lịch
sử văn hoá quốc gia. Hiện nay đền đã được tôn tạo lại to đẹp bề thế trên cơ sở
vẫn bảo lưu được kết cấu kiến trúc cổ, các bức chạm quý và những cổ vật có giá
trị. Đặc biệt là đền Tổ Mẫu Âu Cơ cung đình, chùa Hiền Lương là một quần thể
di tích nằm trên quê hương cách mạng anh hùng. Đây chính là địa bàn của chiến
khu Vần Hiền Lương nổi tiếng trong thời kỳ khởi nghĩa. Từ căn cứ địa bàn này,
lực lượng vũ trang chiến khu đã đóng góp một phần quan trọng vào cuộc tổng
khởi nghĩa giành chính quyền ở Phú Thọ và Yên Bái trong cách mạng Tháng
Tám lịch sử.

10


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI
TÍCH VĂN HĨA ĐỀN MẪU ÂU CƠ
2.1. Cơng tác bảo tồn.
2.1.1. Giá trị vật thể.
Đền Âu Cơ là một trong những di tích có hệ thống cơ sở vật chất mang
nhiều ý nghĩa nhân văn, mang tính giá trị cao.
Điều đó không chỉ được thể hiện qua những trạm khắc, câu đối, những

hiện vật mang tính lịch sử mà cịn cả những pho tượng những vị anh hùng có
cơng với đất nước trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ dân tộc,
khẳng định chủ quyền quốc gia.
Nhận thức, trách nhiệm và ý thức giữ gìn, phát huy các giá trị lịch sử, văn
hóa để phát triển du lịch của các tầng lớp nhân dân ngày càng nâng cao, góp
phần xây dựng môi trường du lịch thân thiện. Nhiều kết cấu hạ tầng quan trọng
phục vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với phát triển du lịch được triển khai thi
công mới hoặc sửa chữa. Một số di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh,
các lễ hội văn hóa truyền thống trên địa bàn tỉnh được đầu tư tôn tạo, nâng cấp
tổ chức mở rộng; bước đầu phục hồi một số làng nghề, lễ hội truyền thống của
các người dân có q trình định cư lâu dài ở Phú Thọ. Phú Thọ cũng liên kết,
phối hợp với các tỉnh trong khu vực để phát triển du lịch. Từng bước hình thành
các tuyến, điểm du lịch các di tích lịch sử, văn hóa, thu hút đơng đảo du khách
trong và ngoài nước.
2.1.2. Giá trị phi vật thể.
Làm rõ mối quan hệ tương hỗ giữa 2 mặt giá trị văn hóa phi vật thể và
văn hóa vật thể trong một thiết chế văn hóa gắn với các hoạt động tín ngưỡng,
tơn giáo là một trong những vấn đề căn bản về bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hóa. Đặc biệt, hiện tượng mẫu Âu Cơ gắn với các di tích đền thờ mẫu Âu
Cơ – với hai thành tố thực và huyền thoại cần được nhận thức lại để góp phần
phát huy giá trị di tích phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của xã Hiền Lương
11


huyện Hạ Hòa. Đây cũng là một trong những phương pháp tiếp cận và phát huy
giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học của đền Âu Cơ (xã Hiền Lương, huyện Hạ
Hịa, tỉnh Phú Thọ).
Xây dựng ngơi đền thờ Mẫu – một thiết chế đa chức năng được cắm rễ
sâu rộng trong đời sống xã hội là bài học kinh nghiệm để chúng ta cần nghiên
cứu. Tính chất “thiêng liêng” của thiết chế văn hóa được tạo ra nhờ “hạt nhân

tâm linh”/các vị thần /đối tượng được tôn vinh và nghi thức, nghi lễ trong lễ hội
truyền thống có khả năng kết nối cộng đồng củng cố ý thức tự cường dân tộc,
tình cảm yêu quê hương đất nước qua những nội dung trao đổi ở trên ta thấy rõ
đình, đền thờ thần đúng là một thiết chế tiêu biểu mang đậm giá trị phi vật thể.
Đồng thời tạo ra sức hấp dẫn và thiết lập một cơ chế linh hoạt để duy trì hoạt
động là bài học lịch sử mà ngày nay chúng ta cần nghiên cứu và vận dụng vào
thực tế. Đền thờ mẫu Âu Cơ – Phú Thọ cũng là một trường hợp như thế.
Đền mẫu Âu Cơ là di tích tiêu biểu của tỉnh Phú Thọ và cả nước, hội tụ
nhiều giá trị lịch sử văn hóa - nghệ thuật, tâm linh. Trong số các di tích thờ mẫu
Âu Cơ trên đất Phú Thọ và cả nước, đền mẫu Âu Cơ là di tích tiêu biểu, có quy
mơ kiến trúc lớn, tọa lạc trên đất thiêng "Hình nhân bái tướng" "Ngũ mã thất tinh",
được xây kiểu "Tứ thủy quy đường". Với những giá trị về lịch sử, văn hóa đặc sắc,
đền Âu Cơ đã được xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt.
Những giá trị phi vật thể của di tích, đặc biệt là các lễ hội văn hóa mang
đậm tính truyền thống cần được bảo tồn và phát huy hơn cả.
Nhà nước ta đánh giá cao và trân trọng giá trị văn hóa, đạo đức và ý nghĩa
quan trọng của tín ngưỡng tơn giáo và các di sản văn hóa trong đời sống xã hội
hiện đại. Đối với đền mẫu Âu Cơ, ta thấy những giá trị phi vật thể cần đầu tư
nghiên cứu và phát huy là:
Ý nghĩa giáo dục hình thành nhân cách văn hóa cho cá nhân và cộng
đồng. Khả năng góp phần điều chỉnh hành vi con người và thái độ ứng xử văn
hóa trước các vấn đề mà xã hội đặt ra. Khả năng cung cấp thông tin có hàm
lượng văn hóa để cộng đồng nhận thức, tiếp nhận, chuyển hóa giá trị đạo đức
12


của vị thần được thờ là mẫu Âu Cơ thành những hành động thiết thực xây dựng
“nước giàu, dân mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh”.
Khả năng thơng qua việc thực hành nghi lễ tín ngưỡng và lễ hội truyền
thống nhằm tơn vinh thần tượng mang tính huyền thoại và tấm gương đạo đức

của mẫu Âu Cơ cho mn đời con cháu noi theo.
Trong q trình phát huy và bảo tồn các giá trị phi vật thể của đền mẫu
Âu Cơ người dân địa phương hết sức chú trọng phát huy tính truyền thống,
mang đậm tính bản sắc của dân tộc nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng. Điều
này được thể hiện rõ nét trong các nghi thức của lễ hội và văn hóa thờ mẫu của
người dân nơi đây.
2.2. Bảo tồn giá trị văn hóa lễ hội.
2.2.1 Lễ hội Đền Mẫu Âu Cơ
Ngày mùng 7 tháng giêng âm lịch hàng năm là ngày lễ chính. Dân gian
gọi là ngày Tiên giáng. Ngoài ra trong năm âm lịch cịn có các ngày lễ khác như
mùng 10 và 11 tháng 2, ngày 12 tháng 3, ngày 13 tháng 8, ngày 25 tháng chạp là
ngày Tiên thăng về trời. Trong vùng từ già tới trẻ, ai ai cũng thuộc câu ca đã
được lưu truyền từ bao đời nay:
Mồng bảy trong tiết tháng giêng
Dân Hiền (Hiền Lương) tế lễ, trống chiêng vang trời
Sau tết Nguyên đán là bước ngay vào khơng khí chuẩn bị cho lễ hội. Cả
làng tấp nập, nhọn nhịp người nào việc nấy. Nào là tập tế nữ, tập rước kiệu, làm
bánh dằng bằng mật là thứ bánh truyền thống của địa phương được phân công
cho mỗi năm một giáp đảm nhiệm.( 7 )
* Phần lễ
Từ sáng sớm mồng bảy tháng giêng, trên sân đình cờ xí phấp phới, trống
chiêng rộn rã, thúc rục lịng người, tất cả dân làng đều có mặt trong những bộ
quần áo đẹp, rực rỡ sắc mầu.Mở đầu lễ hội là lễ tề Thành Hồng ở đình, đây là
đội tế tồn nam giới, sau đó là rước kiệu từ đình vào đền.Trong tiếng trống,
tiếng nhạc, bát âm sáo nhị.Trống phách vang lừng, một cỗ kiệu bát sơn son thiếp
13


vàng do 8 cô gái mặc đồng phục khiêng nhẹ nhàng, uyển chuyển theo nhịp
trống.Đi đầu đám rước là những lá cờ thần, sau kiệu là nhưng vị chức sắc, các

bô lão mặc áo thụng xanh, áo dài khăn xếp rồi đến dân làng đi trảy hội.
Đúng giờ thìn,(tức 7 giờ đến 9 giờ)đám rước vào đến sân phường bát âm
gồm: sinh tiền..... vang lên trong khơng khí tơn nghiêm,trong đền đèn nến sấng
choang khói hương nghi ngút. sau lễ dâng hương lễ vật gồm 100 cầu bánh ngọt,
100 phần oản, hoa quả thì tế nữ. Đội tế nữ gồm 12 cơ gái thanh tân có nhan sắc
và học vấn được coi là trung tâm chú ý của ngày lễ hội.Các cơ mặc áo dài với
các mầu vàng, xanh, tím rực rỡ, đầu đội khăn kim tuyến, chân đi hài thêu, thắt
lưng lụa, riêng chủ tế trang phục toàn mầu đỏ.Tế nữ là khâu chú ý nhất trong
phần lễ.
Lẽ hội diễn ra trong 3 ngày, sau khi tế nữ xong thì nhân dân địa phương
nơ nức đến lễ Mẫu, dâng hương, dâng sớ.
Ngày thứ 3 sau khi tế nữ xong là lễ rước kiệu từ đền về kết thúc lễ
hội.Nhân dân địa phương và khách thập phương từ mọi miền đất nước vẫn tiếp
tục hành hương về lễ Tổ Mẫu đến hết tháng giêng,tháng hai và rải rác trong cả
năm.
Nghi lễ chỉ dùng cỗ chay, ngũ quả, tiền giấy, ngũ sắc...không dùng thịt
xôi tổ chức cỗ bàn ăn uống.đây là nét đẹp văn hoá
* Phần hội
Trong những ngày lễ hội diễn ra có tất nhiều trị chơi dân gian truyền
thống được tổ chức: đấu vật, kéo co, chơi bóng chuyền, đánh cờ, đẩy gậy....., các
đô vật lực lưỡng rắn chắc múa điệu chào khách rồi cùng nhau đọ sức quyết liệt.
Tuy nhiên, những trị chơi dân gian đó hiện nay đã phần nào bị hạn chế
bởi công tác quản lý và tổ chức tại lễ hội. trước đây các trò chơi dân gian này do
bên quản lý lễ hội và nhân dân tự tổ chức ra và tham gia. Nhưng hiện nay theo
cơ chế mới, việc tổ chức do ban quản lý di tích đền Mẫu Âu Cơ tự tổ chức hoặc
do ban tổ chức nhưng được sự giám sát chặt chẽ của ban quản lý và ban tổ chức
đền. vì vậy các trị chơi được tổ chức ít hơn, người dân muốn tổ chức thì phải
14



đăng kí với ban tổ chức di tích. Tuy nhiên những hoạt động cũng không được
thương xuyên được thúc đảy và ủng hộ. trong những năm gần đây, các trò chơi
dân gian trong hội chỉ còn rất it và đa số là hát do các thơn trong xã đang kí hoặc
do các đồn từ tỉnh về biểu diễn .
Các trị chơi các cược ngày càng nhiều , gây nhiều ác cảm của du khách
đến với đền Cao , và nó mất di tinh tôn nghiêm tai lễ hôi, hiên nay thi nó đã
được ngăn cấm một cách nghiêm khắc nhưng vẫn tồn tại khơng ít trong những
ngày lễ hội.
2.2.2. Bảo tồn văn hóa lễ hội
Nhu cầu được sinh hoạt văn hóa lễ hội là một nhu cầu thực tế và chính
đáng của nhân dân cần được đáp ứng. Đối với người dân nơi đây, lễ hội là dịp tự
nhìn nhận lại mình, đánh giá kết quả đã gặt hái được trong một năm qua, và rồi
đến mùa lễ hội này lại cầu thần thánh phù hộ nhiều hơn nữa để có những kết quả
lớn hơn gấp bội.
Quán triệt nghi quyết TW 5 khóa 8 về văn hóa “ Xây dựng nền văn hóa
tiên tiến, đậm đà bẳn sắc dân tộc”, UBND huyện đã nhanh chóng ra nghị quyết
về văn hóa để cụ thể hóa đường lối TW phù hợp với tình hình của địa phương,
đưa nghị quyết của Đảng kịp thời đi vào cuộc sống.
Trong công tác quản lý và bảo vệ di sản văn hóa. Nghị quyết cũng đề ra:
bảo tồn di sản văn hóa phải đi đơi với giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa, Tồn xã
có di tích đền Mẫu Âu Cơ được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia.
2.2.3 Thực trạng phát huy.
Nhu cầu sinh hoạt văn hóa của xã Hiền Lương rất lớn điều này địi hỏi
những người làm cơng tác tổ chức lễ hội phải nghiên cứu cách tổ chức lễ hội sao
cho đạt hiệu quả công tác quản lý nhà nước về lễ hội nhưng không đi ngược với
nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của nhân dân.
Chúng ta biết rằng, xã Hiền Lương có rất nhiều lễ hội truyền thống trong
năm, hàng năm được tổ chức đều thu hút được rất đông đảo các tầng lớp nhân
dân của địa phương đến tham dự. Qua khảo sát thực tế, người dân xã Hiền
15



Lương không chỉ hưởng ứng lễ hội được tổ chức tại địa phương mà còn hành
hương đi dự lễ hội ở ngoại huyện, ngoại tỉnh như: lễ hội Chùa Đọi- xã Đọi
Sơn….
Đánh giá tổng thể thì lễ hội đền mẫu Âu Cơ đã được tổ chức theo đúng kế
hoạch và đạt được những yêu cầu đề ra là vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm
theo đúng các quy định của pháp luật, quy chế tổ chức của Bộ Văn Hóa. Cụ thể
là, trong những ngày lễ hội, các nghi thức được chuẩn bị chu đáo, trang trọng,
linh thiêng,thỏa mãn nhu cầu giao lưu, cộng cảm,tâm linh của người dân. Bên
cạnh đó, các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao, vui chơi, giải trí lành mạnh
được tổ chức. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế vẫn chưa được kiểm sốt .
Các cấp ủy Đảng, chính quyền, các cơ quan hữu trách trực tiếp quản lý và
điều hành mọi hoạt động của đền mẫu Âu Cơ liên quan đến việc xem xét, nghiên
cứu để thần tích, sắc phong nghĩa Hán Nôm được lưu giữ trong đền dịch ra chữ
quốc ngữ để người dân hiểu được ý nghĩa của thần tích, sắc phong.
Trải qua thăng trầm lịch sử, ngôi đền đã bị xuống cấp bởi sự khắc nghiệt
của thời gian. Những năm qua được sự chỉ đạo của các cấp chính quyền địa
phương, ngành văn hóa các cấp cùng bách gia trăm họ cơng đức. Nhờ đó di tích
đã được tiến hành tu sửa trở thành khu di tích quy mơ, bề thế nhưng không mất
đi dáng vẻ xưa của ngôi đền.
Một thực tế xảy ra với rất nhiều người, kể cả người của địa phương đến
với lễ hội, di tích nhưng khơng hề biết ý nghĩa của nó, huống hồ là du khách
thập phương .
Điều cần chú ý nhất trong lễ hội của đền mẫu Âu Cơ là môi trường cảnh
quan thiên nhiên. Có những khách đến với di tích là vì đi lễ, có những khách đến
vì cảnh quan thiên nhiên nơi đây. Vì vậy việc giữ gìn mơi trường thiên nhiên,
tránh để ơ nhiễm vì rác thải đã được cơ quan có trách nhiệm chú tâm và đưa ra
nhiều biện pháp như: tăng số lượng thùng rác công cộng từ cổng vào đền, đặt
những chiếc ghế đá hợp lý bên cạnh những gốc cây to để khách nghỉ chân…

2.3 Nguyên nhân biến đổi.
16


Con người thường là nhân tố gây ra phần lớn những sai lệch và phá hoại
các di tích kiến trúc. Trong lịch sử phát triển của dân tộc, các cuộc xâm lược và
thay đổi triều đại đã tàn phá nghiêm trọng rất nhiều di tích. Khi các triều đại
thay nhau lên nắm quyền, các cuộc nội chiến xa.
Những cuộc chiến khốc liệt chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ. Hơn nữa,
trong thời gian kháng chiến bảo vệ tổ quốc nhân dân cả nước nói chung và nhân
dân huyện Hạ Hịa nói riêng tập trung mọi sức người và sức của cho công cuộc
bảo vệ tổ quốc nên thiếu sự quan tâm đến việc trùng tu, xây dựng di tích đền
Mẫu Âu Cơ.
Do sự thiếu hụt trầm trọng thông tin về lý luận cũng như thực tiễn bảo tồn
di tích. Nhân lực có chun mơn cao về lĩnh vực quản lý cịn thiếu để phục vụ
cho việc quản lý di tích trong huyện.
Quan niệm về cái đẹp cũng là nguyên nhân thay đổi bộ mặt cơng trình.
Có một thành phần khơng nhỏ, mà cơng việc của họ lại có tính chất quyết định
sự thành công hay thất bại của công tác bảo tồn di sản văn hóa đơ thị: đó là các
Kiến trúc sư- các nhà quy hoạch.
Do kinh phí hạn hẹp nên chủ yếu mới ở mục tiêu chống xuống cấp di tích.
Việc tu bổ đền mẫu Âu Cơ cịn cần rất nhiều chi phí và sự đầu tư của cơ quan
chính quyền và nhà hảo tâm. Và hệ quả tất yếu là:
Môi trường thiên nhiên truyền thống của một số di tích bị biến dạng do
các cơng trình xây dựng bao quanh di tích khơng phù hợp.
Khơng gian của di tích bị biến dạng, ơ nhiễm do việc phát triển cơ sở hạ
tầng, dịch vụ…
Việc phát triển du lịch một cách mạnh mẽ trong khi chưa có đủ cơ sở hạ
tầng, chưa xây dựng được một kế hoạch hoạt động du lịch bền vững tại các khu
di tích...


17


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
3.1. Nhận xét về công tác bảo tồn.
3.1.1. Ưu điểm.
Việc bảo tồn và phá triển di tích di tích đền Mẫu Âu Cơ cũng như lễ hội
truyền thống của vùng là một điều rất đáng mừng. Trước hết, nó thể hiện sự
quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương đối với hoạt động sinh
hoạt văn hóa tinh thần của nhân dân. Nhân dân trong xã và khách thập phương
hàng năm cũng tự nguyện đóng góp nguồn kinh phí rất lớn nhằm trùng tu, tôn
tạo đền mẫu Âu Cơ ngày càng trang trọng hơn.
Thực hiện sự hướng dẫn và chỉ đạo các cơ quan chuyên môn của các cơ
quan chuyên mơn của tỉnh Phú Thọ, của huyện Hạ Hịa. Căn cứ vào quy chế tổ
chức lễ hội, căn cứ vào pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo và pháp lệnh quản lý, bảo
vệ di tích, căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, ban chỉ đạo lễ hội do
đồng chí chủ tịch UBND xã họp và xây dựng kế hoạch tổ chức lễ hội đền mẫu
Âu Cơ để điều hành mọi cơng việc như: rước mẫu, đón tiếp, tế lễ, bảo vệ trật tự
và các hoạt động vui chơi. Kế hoạch được tổ chức chi tiết, phân công trách
nhiệm cụ thể, thống nhất. Như vậy về góc độ quản lý nhà nước có sự năng động
trong cơng việc.
Nhu cầu sinh hoạt văn hóa lễ hội của nhân dân huyện Hạ Hịa vơ cùng
quan trọng và chính đáng. Nhân dân đã cùng tham gia xây dựng kế hoạch, kịch bản
tổ chức lễ hội một cách cụ thể, chi tiết. Điều này còn thể hiện việc thực hiện quy chế
dân chủ ở các cơ sở đã được quán triệt tốt và đi vào cuộc sống.
Ban tổ chức luôn lắng nghe những ý kiến, góp ý của nhân dân để có cách
tổ chức các lễ hội truyền thống cũng như bảo tồn di tích một cách phù hợp với
nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Do đó đã được nhân dân nhiệt tình
hưởng ứng đặc biệt là các đồng bào tơn giáo. Hình thức này cũng phù hợp với

chủ trương xã hội hóa các hoạt động văn hóa. Hoạt động văn hóa của nhân dân

18


để nhân dân tự tổ chức, quản lý, các cơ quan chức năng giữ vai trò giám sát và hỗ trợ
về mặt chuyên môn, công tác tuyên truyền về di tích lịch sử.
3.1.2. Nhược điểm.
Bên cạnh những thuận lợi trên thì di tích đền mẫu Âu Cơ cũng khơng
tránh khỏi những hạn chế, khó khăn nhất định:
Về tổ chức, quản lý di tích:
Mặc dù đền mẫu Âu Cơ được cơng nhận là di tích cấp quốc gia từ khá sớm
tuy nhiên Ban quản lý di tích đền mẫu Âu Cơ được hình thành khá muộn.
Trong cơng tác phối hợp tổ chức, quản lý giữa Ban quản lý bảo vệ di tích
với chính quyền địa phương cịn chưa thực sự chặt chẽ. Ban quản lý đền mẫu Âu
Cơ cịn có hiện tượng đùn đẩy trách nhiệm giải quyết công việc. Được biết nằm
trực tiếp trong ban quản lí di tích đền mẫu Âu Cơ có những người là trưởng
thơn, chi hội người cao tuổi, ban cơng tác mặt trận có uy tín nhưng kiến thức về
quản lí di tích thì chỉ dựa vào kinh nghiệm, trực giác của mình nên cần có giải
pháp cho vấn đề này. Có những người trong ban quản lí di tích là cán bộ xã có
chun mơn thì giám sát, hỗ trợ các hoạt động diễn ra tại đền. Vì vậy chưa đi
sâu, đi sát thực tế mà phần lớn là dựa vào báo cáo dẫn đến những thơng tin sai
lệch.
Về tổ chức quản lí lễ hội:
Trong những ngày diễn ra lễ hội, cịn thấy ít trò chơi dân gian được tổ
chức mà chủ yếu là các hoạt dộng văn hóa văn nghệ quần chúng, thể dục thể
thao hiện đại.
Nội dung lễ hội còn nghèo nàn. Chủ yếu sôi động và tập trung nhất là
phần rước mẫu, múa sư tử rồng lân, cúng tế với mục đích là cầu thần phù hộ cho
cuộc sống đời thường. Nhìn chung, lễ hội tuy có sự trang trọng nhưng tổ chức lễ

hội đền mẫu Âu Cơ đã làm giảm đi chất dân gian truyền thống vốn có. Đánh giá
chung về công tác bảo vệ an ninh trật tự là tốt. Trong những ngày diễn ra lễ hội,
khơng có vụ việc đáng tiếc nào xảy ra. Tuy nhiên, hiện tượng bói tốn, ăn xin,
cờ bạc bằng hình thức quay xổ số trá hình, vé bóc trúng thưởng vẫn cịn tồn tại.
19


Qua việc tìm hiểu được biết, các đối tượng ăn xin, bói tốn, tổ chức các trị cờ
bạc ăn tiền trái phép này là người ở địa phương khác đến, song cũng chưa được
nhắc nhở dẹp bỏ kịp thời.
Đặc biệt một số thầy cung văn trong đền khơng nhiệt tình hát hầu nếu như
các thanh đồng của các bản hội không thưởng nhiều tiền. Đây cũng là thực trạng
chung xảy ra ở nhiều nơi.Vì vậy, Ban quản lý cần có biện pháp một cách hợp lý
vấn đề này.
Hạn chế nữa là trong những ngày diễn ra lễ hội các hàng quán bày bán ở
mọi nơi, mọi chỗ lấn chiếm cả đường vào đền mẫu Âu Cơ để bán hàng. Làm cản
trở giao thông đi lại, gây ô nhiễm môi trường vì rác thải từ hàng hóa được vứt,
ném khơng có ý thức ra xung quanh đường đi. Mặt khác khi đến lễ hội, chỉ có
thùng rác đặt tại đền từ cổng vào cịn đến thì tìm thấy thùng rác là một điều khá
khó khăn nên rác được thải ra đường bờ sơng điều là điều tất nhiên của mọi
người.
Cịn về hàng qn bày bán tại nhà sát đền thì khơng được quy hoạch một
cách cụ thể nên khi khách đến cảm thấy không vừa mắt, rất lộn xộn. Hơn nữa,
cong có hiện tượng lấn chiếm đường để bày bán hàng, song cũng chưa được
nhắc nhở, dẹp bỏ kịp thời.
3.2. Giải pháp bảo tồn di tích đền mẫu Âu Cơ .
3.2.1. Đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm và nhận thức.
Cán bộ quản lý văn hóa phải có kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng hành
nghề, nắm được những quy định của pháp luật về văn hóa , nhiệm vụ chính trị,
kinh tế, xã hội, truyền thống văn hóa, phong tục tập qn của địa phương, được

đào tạo bồi dưỡng có trình độ chuyên môn nhất định về tổ chức quản lý và hoạt
động văn hóa.
Đối với các cấp quản lý, cần phải quy hoạch đất tại trung tâm làng đủ
khoảng đất và sân sinh hoạt rộng rãi để thuận tiễn cho việc diễn ra lễ hội, đặc
biệt là khôi phục lại lễ truyền thống.

20


Các cán bộ địa phương, đoàn Thanh niên tổ chức sinh hoạt định kỳ và đọc
sách báo cho thanh niên, dân làng nghe, Nguồn sách báo có thể từ ngân sách xã,
từ việc vận động nhân dân quyên góp sách cũ, đóng tiền mua…
3.2.2. Nâng cao nhận thức người dân.
Đưa ra những hậu quả của việc đánh mất bản sắc dân tộc.
Tuyên truyền cho người dân về việc giữ gìn văn hóa dân tộc, tồn dân
đồn kết xây dụng đời sống văn hóa, khơi dậy tinh thần lao động, khả năng sáng
tạo tuyệt vời của đồng bào để xây dựng những giá trị văn hóa Đền mẫu Âu Cơ
vững chắc, mang đúng sắc thái truyền thống, đúng nghĩa là “ trái tim “ của xã
Hiền Lương. Vận động đồng bào khơi phục, duy trì những lễ hội cộng đồng,
những sinh hoạt văn hóa manh tính nhân văn tại xã.
Tìm lại những tài liệu hình ảnh của lễ hội đền mẫu Âu Cơ truyền thống
cho những người lớp trẻ biết và thực hiện.
3.2.3. Xây dựng mơi trường văn hóa xung quanh môi trường .
Đặt lễ hội đền mẫu Âu Cơ trong mối liên hệ với các tiềm năng văn hóa du
lịch của các địa phương khác như: du lịch làng nghề truyền thống, mở hội chợ
thương mại nhân dịp lễ hội.
Để tạo mơi trường văn hóa phát triển bền vững cần chú trọng đến việc tạo
dựng tinh thần tự tôn dân tộc trong nhân dân, đặc biệt là đối với giới trẻ. Cần
phối hợp với nhà trường, tổ chức đưa các em đến di tích vào các giờ ngoại khóa.
Như vậy giới trẻ sẽ thấy được lịch sử phát triển dân tộc, hiểu đúng các giá trị

văn hóa, khoa học, lịch sử của dân tộc chứa đựng trong đó. Qua đó hình thành
niềm tự hào và sức sáng tạo các giá trị văn hóa mới cho xã hội, đất nước.
Đồng thời, để hịa nhập vào nền văn hóa chung của tỉnh Phú Thọ nói riêng và cả
nước nói chung, Ban quản lý di tích khơng chỉ phát huy những nét văn hóa riêng
truyền thống của di tích mà qua đó lồng ghép những giá trị văn hóa truyền thống
của dân tộc.

21


3.3 Đưa ra những ý kiến về khâu tổ chức quản lý lễ hội với cơ quan chức
năng tỉnh Phú Thọ.
Trực tiếp quản lý và điều hành mọi hoạt động của đền mẫu Âu Cơ là ban
quản lý di tích dưới sự quản lý về chun mơn của Phịng quản lý văn hóa xã. Vì
vậy, cần đưa các cán bộ đi tập huấn để nâng cao trình độ năng lực, trách nhiệm
của những người quản lý di tích. Giúp họ có được kiến thức chun mơn nghiệp
vụ quản lý di tích và lễ hội vững vang hơn nhằm tạo hình ảnh tốt đẹp với khách
thập phương về đền mẫu Âu Cơ .
Cần kết hợp chặt chẽ hơn nữa công tác tổ chức, quản lý giữa ban quản lý
di tích với chính quyền địa phương. Bám sát các văn bản chỉ đạo nhà nước để
vận dụng linh hoạt với tình hình, điều kiện cụ thể của địa phương.
3.3.1. Biện pháp phát triển du lịch di tích.
Hồn thiện nội dung lễ hội, đặc biệt, khơi phục các trị chơi dân gian
truyền thống đưa vào lễ hội nhiều hơn nữa tạo nét đặc trưng riêng cho lễ hội đền
mẫu Âu Cơ, mang sắc thái đặc trưng riêng của lễ hội. Khuyến khích rước nước
làm lễ hội thêm giàu ý nghĩa đồng thời tăng cường các hoạt động giao lưu văn
hóa, thể thao vui chơi giải trí thu hút nhân dân các vùng tham gia và cổ vũ. Lễ
hội đền diễn ra hàng năm vì vậy, chương trình lập ra phải có sự thay đổi ngày
càng độc đáo hơn những năm trước. Ban quản lý nên thành lập đội văn nghệ của
địa phương để khi cần là có ngay, đào tạo bổ sung đội ngũ văn nghệ có kiến

thức am hiểu và diễn xuất tốt.
Xử lý kịp thời các tệ nạn xã hội phát sinh như: cờ bạc, mại dâm, lợi dụng,
lợi dụng niềm tin của nhân dân để buôn thần bán thánh trục lợi, Ban quản lý
cũng nên chủ động rà soát, kiểm tra ngay từ ngày đầu tiên diễn ra lễ hội, không
nên chờ đợi sự phản ánh của nhân dân mới tiến hành giải quyết.
Vào mùa lễ hội, đặc biệt là những ngày lễ hội chính thì hàng qn được
bày bán lộn xộn, bãi đỗ xe đặt trước cổng đi vào đền rất nhỏ có thể gây tắc
nghẽn giao thơng. Trong năm tới nên quy hoạch bãi đỗ xe rộng hơn về khu đất
sau bãi đất còn bỏ hoang nhiều chưa được sử dụng. Quy hoạch hàng quán theo
22


loại hàng hóa, hàng bán tạp hóa vào một khu, bán hàng lưu niệm vào một khu,
hàng bán đồ ăn vào một khu. Như thế khách du lịch sẽ dễ dàng với việc mua
bán, đi lại.
3.3.2. Các phương tiện đại chúng phải hiệu quả.

Tuyên truyền bằng lời nói trực tiếp: Tuyên truyền người dân có ý thức
xây dựng , bảo vệ và quan tâm đến đền trong làng , nêu hậu quả nếu đánh mất
bản sắc truyền thống của di tích dẫn đến cái nhận thức đúng đắn để người dân có
những hành vi tốt.
Tuyên truyền bằng loa đài: Phản ánh tình hình quần chúng địa phương
trong việc tổ chức sinh hoạt tại di tích quốc gia chưa hợp lý, những nguy cơ đe
dọa đến bản sắc văn hóa dân tộc.
Thơng tin tun truyền cổ động bằng các hình thưc trực quan: Áp phíc,
tranh cổ động về việc giữ gìn giá trị truyền thống…
Thơng tin tun truyền bằng hình thức văn nghệ: Tổ chức các buổi văn
hóa văn nghệ có liên quan đến nét đẹp truyền thống, chiếu phim cách mạng, thời
sự, văn hóa…những tác phẩm kịch phản ánh sự lãng quên của người dân đối với
văn hóa sinh hoạt đền mẫu, chính quyền địa phương nên vận động các bô lão,

các nghệ nhân cao tuổi tổ chức định kỳ các đêm sinh hoạt văn hóa truyền thống
tại đề như: kể chuyện , đàn hát dân ca, dạy làm sáo, dạy các nghề truyền thống
như: đan lát, dệt vải…nhằm lưu truyền cho thế hệ sau, đồn thời nâng cao lòng tự
tơn của dân tộc.
Ngồi ra, phải tuyển chọn các con em của huyện Hạ Hịa để các em có ý
thức giữ gìn văn hóa, phải có những nhà nghiên cứu bản địa am hiểu văn hóa địa
phương, khơi phục những gì bà con muốn, chứ khơng thể chủ quan áp đặt họ.
Muốn vậy phải giúp đồng bào giữ được ngôn ngữ của mình, phải đưa các giá trị
văn hóa vào trường học phổ thông ở xã Hiền Lương, giáo dục lớp trẻ thanh niên
trong việc gìn giữ và phát huy văn hóa dân tộc. Việc quản lý, khai thác, trang
thiết bị phục vụ sinh hoạt cộng đồng được thực hiện theo nguyên tắc tự quản,
phù hợp với phong tục tập quán, hương ước, quy ước của từng làng, trên cơ sở
23


giữ được truyền thống

của mình đơng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn

hóa mới, làm phong phú thêm bản sắc văn hóa dân tộc và khơng trái với pháp
luật. Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với thừa kế và phát
triển văn hóa, bởi kinh tế là nền tảng, là cơ sở để văn hóa thăng hoa. Ngược lại
khi những vấn đề văn hóa có điều kiện phát triển sẽ tạo nhiều thuận lợi để kinh
tế phát triển nhanh và bền vững.

24


KẾT LUẬN
Khi đời sống vật chất ngày càng được nâng cao, xã hội càng hiện đại thì

con người ta lại càng có nhu cầu nâng cao hơn nữa đời sống tinh thần. Cho nên
sự phát triển của du lịch tâm linh trong tương lai không xa là nhu cầu tất yếu,
nhất là đối với quốc gia có nền văn hóa Phật giáo như Việt Nam.
Chương trình tour du lịch tâm linh như: ngồi yên và tụng kinh, Pháp đàm, Thiền
trà, dự lễ xuất gia, trò chơi dân gian, tham vấn, đi thiền, Pháp thoại…Ngày một
phổ biến và thông dụng hơn. Bởi lẽ, khi quá mệt mỏi trong cuộc sống với nhịp
điệu nhanh và vỗn vã, con người ta ln có xu hướng nghỉ ngơi và tĩnh tâm để
giải thoát những áp lực vơ hình trong đời sống. Khi đó, con người sẽ muốn đạt
tới sự bình thản trong tâm hồn, gột rửa tâm hồn để đón nhận những điều tốt đẹp,
thú vị hơn trong cuộc sống.
Ở Việt Nam, Phật giáo đã trở thành tơn giáo, tín ngưỡng quan trọng trong
đời sống vật chất cũng như tâm linh của người dân. Chùa là nơi thờ Phật cũng
như nhà thờ là nơi thờ Thiên Chúa. Người dân Việt Nam ngày càng có nhu cầu
đi chùa vào các dịp: đầu tháng, rằm, Tết…do đó việc tìm hiểu, khái qt hay
nghiên cứu về các ngôi chùa là điều rất cần thiết cho sự phát triển của ngành du
lịch nói riêng và cho sự phát triển của xã hội nói chung.
Chùa Mía với nguồn gốc cung đình ( do vợ Chúa xây dựng, tu bổ ), song ngay
từ đầu đã đậm chất chân quê không chỉ gắn với làng q Đơng Sàng mà cịn với
cả vùng. Với những giá trị nghệ thuật và lịch sử độc đáo, quan trọng chùa Mía
đã được Bộ văn hóa và thơng tin xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc
gia đặc biệt vào năm 1964.
Chính những điều kiện trên đã tạo điều kiện không nhỏ vào hoạt động
phát triển du lịch của chùa, giúp phát triển cụm du tích du lịch ở Đường Lâm
nâng cao đời sống của dân địa phương. Chúng ta, cần phát huy và bảo tồn hơn
nữa những giá trị đặc biệt, đặc sắc và độc đáo đó của di tích cấp quốc gia này để
nhằm khai thác và phát triển du lịch văn hóa một cách bền vững.

25



×