KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN
:
BÀI
: Hũ bạc của người cha
Tuần : 15
TẬP ĐỌC
NGÀY THỰC HIỆN :
I.
MỤC TIÊU :
A.Tập đọc
:
1. Rèn kó năng đọc thành tiếng:
-Chú ý đọc đúng các từ ngữ :
+PB:nông dân, siêng năng, lười biếng, đi làm, nắm, làng,
ông lão, lửa, làm lụng,…
+PN: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm mồi, dành dụm, vất
vả, thản nhiên,…
-Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ
-Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi
giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện
3. Rèn kó năng đọc hiểu:
-Hiểu nghóa các từ ngữ được chú giải ở cuối bài:
-Đọc thầm khá nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và
diễn biến của câu chuyện hiểu lời khuyên: câu chuyện cho ta
thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn
tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.
B/Kể chuyện
1/Rèn kó năng nói
-Biết cách sắp xếp lại các thanh theo đúng thứ tự trong câu
chuyện
-Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình
2/Rèn kó năng nghe
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
II.
CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên
2. Học sinh
: –Tranh minh hoạ truyện trong SGK
: Xem trước bài
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
1. Khởi động: Hát (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Gọi 2 HS đọc lại bài”Một trường
tiểu học ở vùng cao”
-HS trả lời câu hỏi1 và 2 trong SGK
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Giới thiệu bài:
-Trong giờ học này, các em sẽ đọc và
tìm hiểu câu chuyện cổ tích Hũ bạc
của người cha. Đây là câu chuyện cổ
của người Chăm, một dân tộc thiểu
số sống chủ yếu ở vùng Nam Trung bộ
nước ta. Câu chuyện cho chúng ta
thấy sự q giá của bàn tay và sức
lao động của con người
Hoạt động của trò
-HS nghe giới thiệu
+ Hoạt động 1: (10’) Luyện đọc
a)GV đọc diễn cảm (chú ý thay đổi
giọng đọc cho phù hợp với diễn biến
câu chuyện
*Giọng người dẫn chuyện: Giọng
thong thả
*Giọng người cha ở đoạn 1: thể hiện
sự khuyên bảo, lo lắng cho con; ở
đoạn 2: nghiêm khắc; ở đoạn 4: xúc
động có sự yên tâm, hài lòng về con;
ở đoạn 5: trang trọng, nghiêm túc.
+ Hoạt động 2: (15’) HS luyện đọc
kết hợp với giải nghóa từ
b)GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
với giải nghóa từ
-Hướng dẫn đọc từng câu
-GV viết bảng: (1 hoặc 2 HS đọc –Cả
lớp đọc đồng thanh)
-Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải
nghóa từ khó
-Theo dõi HS đọc
-HS đọc từ khó
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước
lớp
-Nghe hướng dẫn đọc
+Chú ý đọc đúng theo hướng dẫn của
GV :
+PB:nông dân, siêng năng,
lười biếng, đi làm, nắm, làng,
ông lão, lửa, làm lụng,…
Cha muốn trước khi nhắm mắt/
thấy con kiếm nổi bát cơm.// Con hãy
đi làm/ và mang tiền về đây.//
+PN: hũ bạc, siêng năng, nhắm
mắt, kiếm mồi, dành dụm, vất
vả, thản nhiên,…
Bây giờ/ cha tin tiền đó chính
tay con làm ra.// Có làm lụng vất
vả,/ người ta mới biết quý đồng
tiền.//
Nếu con lười biếng, dù cha cho
một trăm hũ bạc/ cũng không đủ.//
Hũ bạc tiêu không bao giờ hết/ chính
là hai bàn tay con.
+GV giúp HS hiểu nghóa các từ ngữ
được chú giải trong bài.
-Đọc từng đoạn trong nhóm
+Hoạt động 3: (10’)Hướng dẫn HS tìm
hiểu bài
-GV gọi Hs đọc lại cả bài trước lớp
-Gv nêu câu hỏi:
1)Câu chuyện có những nhân vật nào?
2)ng lão là người như thế nào?
3)ng lão buồn vì điều gì?
4)ng lão muốn điều gì ở đứa con?
-Câu chuyện có 3 nhân vật là
ông lão, bà mẹ và câu con trai
-ng là người rất siêng năng
chăm chỉ
-ng lão buồn vì người con
trai của ông rất lười biếng
5)Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát
cơm nên ông lão đã yêu cầu con ra đi
và kiếm tiền mang về nhà. Trong lần
ra đi thứ nhất, người con đã làm gì?
-ng lão mong muốn người con
tự kiếm nổi bát cơm, không
phải nhờ vả vào người khác
-Người con dùng số tiền mà bà
mẹ cho để chơi mấy ngày, khi
6)Người cha đã làm gì với số tiền
ấy?
7)Vì sao người cha lại ném tiền
xuống ao?
8)Vì sao người con phải ra đi lần
thứ hai?
9)Người con đã làm lụng vất vả và
tiết kiệm được tiền như thế nào?
10)Khi ông lão vứt tiền vào lửa,
người con đã làm gì?
còn lại một ít thì mang về nhà
đưa cho cha
-Người cha ném tiền xuống ao
-Vì ông muốn thử xem đó có phải
là tiền mà người con tự kiếm
được không. Nếu thấy tiền của
mình bị vứt đi mà không xót
nghóa là đồng tiền đó không
phải nhờ sự lao động vất vả
mới kiếm được.
-Vì người cha phát hiện ra số
tiền anh mang về không phải do
anh tự kiếm ra nên anh phải
tiếp tục ra đi và kiếm tiền
-Anh vất vả xay thóc thêu, mỗi
ngày được 2 bát gạo, anh chỉ
dám ăn một bát. Ba tháng, anh
dành dụm được chín mươi bát
gạo liền đem bán lấy tiền và
mang về cho cha
-Người con vội thọc tay vào
lửa để laền ra
11)Hành động đó nói lên điều gì?
-Hành động đó cho thấy vì anh
đã rất vất vả mới kiếm được
tiền nên rất q
12)ng lão có thái độ như thế nào
trước hành động của người con?
-ng laõ cười chảy ra nước mắt
khi thấy con biết q trọng
đồng tiền và sức lao động
13)Câu văn nào trong truyện nói lên
ý nghóa của câu chuyện?
-HS đọc thầm đoạn 4,5 và trả
lời: Có làm lụng vất vả người
ta mới biết q đồng tìên./ Hũ
bạc tiêu không bao giờ hết
chính là bàn tay con
-2,3 Hs đọc và trả lời: chỉ có
sức lao động của chính đôi bàn
tay mới nuôi con cả đời./ Đôi
bàn tay chính là nơi tạo ra
nguồn của cải không bao giờ
cạn./ Con phải làm chăm chỉ
làm lụng vì chỉ có chăm chỉ mới
nuôi sống con cả đời…
+HS tiếp nối nhau đọc từng
câu(hoặc liền 2 câu lời nhân
vật)
+ Hoạt động4: (10’) Luyện tập đọc
lại
-HS dọc theo sự hướng dẫn của
Gv:
-GV chọn mẫu đọc 3và 4
+1HS đọc đoạn 1
+1HS đọc đoạn 2
KỂ CHUYỆN:20’
1)GV nêu nhiệm vụ
+1HS đọc cả bài
-Trong phần kể chuyện các em kể lại
một đoạn câu chuyện theo lời một
nhân vật
2/Hướng dẫn kể chuyện
a/Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ
tự của câu chuyện
-Cả lớp và GV nhận xét
b/Kể lại một đoạn văn của câu
chuyện theo lời của em
-GV nhắc HS:bài tập chỉ yêu cầu em
chọn kể lại 1 đoạn câu chuyện,kể
theo lời của em
-Cả lớp và Gv nhận xét từng bạn:Kể
có đúng cốt truyện không? Diễn đạt
đã thành câu chưa?Đã biết kể bằng
lời của mình chưa?Kể có tự nhiên
không?
-HS trao đổi trong nhóm rồi
phát biểu ý kiến.
-1 vài HS đã thi đọc diễn cảm
câu chuyện -HS đọc đúng
bài(theo gợi ý của mục a ) Bốn
HS nối tiếp nhau thi đọc 4 đoạn
văn
-1HS đọc yêu cầu kể chuyện và
mẫu
-1HS kể mẫu 2hoặc 3câu
-Từng cặp HS tập kể
-3,4 Hs nối tiếp nhau thi kể
1đoạn bất kì của câu chuyện
-Cả lớp bình chọn người kể
chuyện hay nhất,hấp dẫn nhất
4.Củng cố : (3’)GV hỏi:Em có suy nghó gì về mỗi nhân vật trong
truyện?
5.Dặn đò : +Bài nhà:Gv khuyến khích HS về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân
+Chuẩn bị :Nhà bố ở
* Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………… 1/Kĩ
thuật động não: Tại sao lần đầu người cha vứt tiền thì người con không nhặt,
lần thứ hai lại nhặt?
- Giáo viên: Lần thứ nhất người cha vứt tiền xuống ao, ông muốn thử xem
những đồng tiền ấy có phải do con mình tự kiếm ra khơng. Người con trai
khơng nhặt vì đó khơng phải là tiền anh làm ra nên anh khơng thấy xót. Lần thứ
2, người cha vứt tiền vào bếp lửa và lần này, người con vội thọc tay vào lửa để
lấy tiền ra, khơng hề sợ bỏng vì anh phải vất vả cả 3 tháng trời mới kiếm được
từng ấy tiền nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra.
- Học sinh: nhiều câu trả lời
+ Vì người con thích thích cho tay vào lửa =))
+ Vì lần thứ 2 nhiều tiền hơn =))
+ Vì người con trai quý trọng đồng tiền mình làm ra nên tiếc
…
2/ Sử dụng kỹthuật độngnão
( ápdụngdạyđọcvàtìmhiểutruyện “ Hũbạccủangười cha” )
Giáo viên
-Sau khi GV đọcbài, cho HS xem tranh ( 4
bức ).
Học sinh
-Xem tranh.
- Yêu cầuHS sắpxếpthứtựtranh theo
đúngcốttruyện.
- Chốtlạithứtự tranh vànội dung truyện theo
mỗi tranh.
-Chia lớpthànhnhiềunhóm 4 người.
-Hướngdẫn, tổchức cho học sinh làmviệcnhóm
: mỗithành viên phụtráchnêu nội dung của 1
bức tranh, ghi nhớnội dung củacả 4 bức tranh.
-Gọi4 HS từ 4 nhómkhác nhau, yêu cầumỗi HS
nêu nội dung của 1 bức tranh bấtkì.
- Chọnhọc sinh kểtruyệntốtnhấtđể tuyên
dương ;động viên vàsửalỗi cho HS.
- Tómtắtlạicốttruyện.
-Sắpxếp tranh.
-Lắng nghe.
- Lắng nghe, ngồi theo vịtrínhóm.
-Lắngnghe, trao đổi - thảoluận.
-Kểtruyện theo tranh mà GV đãchọn.
-Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
-Lắngnghe,ghinhớcốt truyện.
3/ Kỹ thuật động não
I-) Cách ngắt nhịp trong câu “Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi
làm và mang tiền về đây”
II-) Các câu trả lời của học sinh:
1. Cha / muốn trước khi / nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bát cơm.// Con hãy đi làm và mang
tiền / về đây.//
2. Cha muốn / trước khi nhắm / mắt thấy con kiếm / nổi bát cơm. Con hãy / đi làm và mang
tiền / về đây.
3. Cha muốn trước khi / nhắm mắt thấy con / kiếm nổi bát cơm. //Con / hãy đi làm và / mang
tiền về đây.//
4. Cha muốn trước / khi nhắm mắt thấy / con kiếm nổi / bát cơm.// Con / hãy đi làm và / mang
tiền về đây.
5. Cha / muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi / bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền
về đây.//
6. Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm / nổi bát cơm. Con hãy / đi làm và mang tiền
về đây.
7. Cha muốn / trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi / bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền
về đây.
8. Cha muốn trước khi / nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm.// Con hãy / đi làm và mang tiền
về đây.
9. Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy / con kiếm nổi / bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền /
về đây.//
10. Cha muốn / trước khi nhắm mắt thấy con kiếm / nổi bát cơm. Con hãy / đi làm và mang /
tiền về đây.//
III-) Giáo viên chốt:
Đáp án là: Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bát cơm. // Con hãy đi làm / và
mang tiền về đây.//