Tuần 25
Lớp
Ngày soạn:
30/01/2018
Tiết 24
Ngày
dạy
7A1
7A3
7A5
7A7
7A11
7A12
7A13
…./
….
…./
….
…./
….
…./
….
…./
….
…./
….
…./
…
Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (Tiết 1)
1. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản phi vật thể và di sản văn hoá vật
thể.
+ Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hố phi vật thể.
- Kĩ năng:
+ Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá.
+ Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hố.
- Thái độ:
+ Có ý thức giữ gìn, bảo vệ và tơn tạo những di sản văn hố, ngăn ngừa những
hành động cố tình hay vơ ý xâm phạm đến di sản văn hoá.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 7.
- Tranh, ảnh về các di sản văn hoá.
- Bài tập.
- Tình huống.
- Tài liệu sách báo, tạp chí nói về di sản văn hoá.
- Video về các di sản văn hoá,
- Giấy, bút màu…
- Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
3. Phương pháp
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm...
4. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục
4.1. Ổn định lớp: (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ (2’)
Học sinh 1: Em hãy cho biết môi trường là gì? Nêu trách nhiệm của cơng dân và
học sinh đối với việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Bản thân em sẽ
có những hành động gì để bảo vệ môi trường?
Học sinh 2: Em hãy cho biết tài nguyên thiên nhiên là gì? Nêu tầm quan trọng của
việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Bản thân em sẽ có những hành
động gì để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của nước ta?
4.3. Giảng bài mới (2’)
Đặt vấn đề:
? Nhận xét về tình huống sau: Các du khách thường vứt rác ở các khu du lịch?
- GV: Trong những năm gần đây, tổ chức UNESCO đã có một chương trình bảo vệ
di sản văn hố và đã được triển khai ở hàng trăm nước. Còn ở Việt Nam tháng 72000, Quốc Hội đã thông qua Luật di sản văn hoá, TW Đảng ra Nghị quyết V về
giữ gìn và phát huy bản sắc VH dân tộc. Vậy di sản văn hố là gì và vì sao cả nhân
loại đều đang quan tâm đến di sản văn hoá? Cơ và các em sẽ cùng tìm hiểu ở bài
học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh SGK (10’)
* Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu về các di sản của I. Tìm hiểu tranh SGK
Việt Nam.
* Thực hiện: Học sinh quan sát tranh, xem video
về các di sản của Việt Nam và nêu những hiểu biết
về di sản của Việt Nam.
GV: Học sinh quan sát 03 bức tranh trong sách giáo
khoa.
HS: Quan sát phát biểu ý kiến cá nhân.
GV: Giới thiệu
? Em hãy nhận xét gì về đặc điểm 3 bức ảnh trên?
Ảnh 1: Di tích Mỹ Sơn là cơng trình kiến trúc
(văn hoá) phản ánh tư tưởng xã hội (văn hoá, nghệ
thuật, tơn giáo...) của nhân loại thời kì phong kiến.
Ảnh 2: Vịnh Hạ long là danh lam thắng cảnh. Là
cảnh đẹp tự nhiên đã được xếp hạng là thắng cảnh
thế giới.
Ảnh 3: Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đánh
dấu sự kiện Chủ Tịch Hồ Chí Minh ra tìm đường
cứu nước. Đây là một sự kiện trọng đại.
GV: Em hãy nêu một số ví dụ về danh lam thắng
cảnh di tích lịch sử văn hố ở nước ta và trên thế
giới?
HS: Di sản văn hố: Cố Đơ Huế, Phố Cổ Hội An,
Thánh Địa Mỹ Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chữ
Nôm, áo dài truyền thống, Bài hát quan họ.
Di tích lịch sử và cách mạng: Bến Nhà Rồng,
Bảo Tàng Hồ Chí Minh, Hoả Lị, Cơn Đảo, Pác Bó,
Gị Đống Đa. Vịnh hạ long, ngũ hành sơn, đồ sơn,
rừng Cúc Phương, hang Bích Động.
GV: Việt Nam có những di sản văn hoá nào được
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
UNESCO xếp hạng là di sản văn hoá thế giới.
Những di sản văn hố ở việt nam được
UNESCO cơng nhận là di sản văn hoá thế giới.
Di sản thiên nhiên thế giới (2)
1. Vịnh Hạ Long
2. Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
Di sản văn hóa vật thể của thế giới (5)
3. Quần thể di tích Cố đơ Huế
4. Phố Cổ Hội An
5. Thánh địa Mỹ Sơn
6. Hoàng thành Thăng Long
7. Thành nhà Hồ
Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới (8)
8. Nhã nhạc cung đình Huế
9. Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên
10. Dân ca quan họ
11. Ca trù
12. Hội Gióng
13. Hát xoan
14. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
15. Đờn ca tài tử Nam Bộ
Di sản tư liệu thế giới (3)
16. Mộc bản triều Nguyễn
17. Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám
18. Mộc bản Kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm
HS: xem video về di sản Việt Nam.
* Kết luận: Việt Nam là đất nước có rất nhiều di
sản văn hóa nổi tiếng cần được giữ gìn, bảo vệ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các khái niệm (18’)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm di sản văn II. Nội dung bài học
hóa, học sinh phân biệt được di sản văn hóa phi vật 1. Khái niệm:
thể và di sản văn hóa vật thể.
* Thực hiện: Phát vấn nêu vấn đề, chia nhóm
chơi trị chơi và tìm hiểu về bài học.
Di sản văn hóa: là sản
GV: Vậy, qua tìm về những di sản của Việt Nam
phẩm vật chất và tinh thần
em hãy cho biết di sản văn hóa là gì?
có giá trị lịch sử, văn hố,
HS: Trả lời.
khoa học, được lưu truyền
GV: Nhận xét và kết luận.
từ đời này sang đời khác.
GV: có 2 loại di sản để tìm hiểu về 2 loại di sản
- Có 2 loại di sản văn hóa.
này, chúng ta cùng tham gia tro chơi nêu tên và
phân biệt di sản, cả lớp chia thành 04 nhóm, các
nhóm được luân phiên trả lời câu hỏi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Câu hỏi: nêu tên và xác định những di sản sau
thuộc loại di sản nào?
NỘI DUNG BÀI HỌC
a. Di sản văn hóa phi vật
thể: Là những sản phẩm
Đáp án:
tinh thần có giá trị về lịch
sử, văn hoá, khoa học được
1. Truyện Kiều-di sản phi vật thể
lưu giữ bằng trí nhớ, chữ
2. Chùa Một cột - di sản văn hóa vật thể
viết, truyền miệng, truyền
3. Tục ngữ việt nam – di sản phi vật thể
nghề, trình diễn và các hình
4. Nhà Bác – di sản văn hóa vật thể.
thức lưu giữ, lưu truyền
5. Động Phong Nha – di sản văn hóa vật thể
khác. Bao gồm:
6. .....
- Tiếng nói
- Chữ viết
GV: Từ việc phân loại các di sản văn hóa thành 2
- Tác phẩm văn học, nghệ
loại di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật
thuật, khoa học ...
thể. Em hãy nêu đặc điểm của 2 loại di sản này?
- Lễ hội
HS: Trả lời
- Bí quyết
GV: Nhận xét và kết luận.
- Những tri thức dân gian
GV: Trong di sản văn hóa vật thể của chúng ta vừa
khác.
tìm ra có Động Phong Nha Kẻ Bàng và Nhà Bác Hồ
b. Di sản văn hóa vật thể:
có điểm gì giống và khác nhau?
là sản phẩm vật chất có giá
HS: Trả lời
trị lịch sử, văn hố, khoa
GV: Nhận xét và kết luận.
Di sản văn hóa vật thể được chia làm 2 loại: Di tích học bao gồm:
lịch sử văn hố và danh lam thắng cảnh.
- Di tích lịch sử văn hố:
là cơng trình xây dựng, địa
điểm và các di vật, cổ vật,
bảo vật quốc gia, có giá trị
lịch sử, văn hoá, khoa học.
* Kết luận: Các di sản văn hóa là tài sản vốn quý
của con người có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học
quan trọng. Mỗi cơng dân cần tìm hiểu và bảo vệ
những di sản của đất nước mình cũng như các di
sản văn hóa trên tồn thế giới.
- Danh lam thắng cảnh: là
cảnh quan thiên nhiên hoặc
địa điểm có sự kết hợp giữa
cảnh quan thiên nhiên với
cơng trình kiến trúc có giá
trị lịch sử thẩm mĩ, khoa
học.
Hoạt động 3. Tìm hiểu những di sản văn hóa địa ở địa phương (7’)
* Mục tiêu: Học sinh biết được các di sản văn
hóa của địa phương.
* Thực hiện: Học sinh các nhóm thảo luận và
đưa đáp án về các di sản văn hóa ở địa phương
mình và trình bày hiểu biết của mình về về một di
sản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HS: Làm việc nhóm.
4.4. Củng cố (4’)
Làm bài tập d/ SGK trang 51
4.5. Dặn dò (1’)
- GV hệ thống và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của tiết học
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
5. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………