TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
MƠN: MẠNG MÁY TÍNH
Họ và tên: Nguyễn Minh Hiếu
Lớp : D13-DTVT
Mã sinh viên : 18810510036
Hà Nội – 07/2021
1
MỤC LỤC
Trang
Lời Nói Đầu........................................................................................2
Nội Dung
Phần I : Trình bày về địa chỉ Vật lý và các thiết bị mạng cơ bản hoạt
động trong mạng máy tính: Hub, Switch,Router,Modem................3
I.Địa chỉ vật lí...............................................................................3
II. Các thiết bị mạng cơ bản hoạt động trong mạng máy tính.......4
* Hub......................................................................................5
* Swicth..................................................................................6
* Router.................................................................................. 7
* Modem..................................................................................8
Phần II- Thiết kế mạng LAN cho một công ty..................................9
1.Lựa chọn thiết bị mạng.............................................................9
2.Mơ hình mạng...........................................................................11
3.Chia subnet và cấp địa chỉ IP cho các máy tính, thiết bị.......... 12
4.Sơ đồ thiết kế............................................................................ 13
5.Các bước triển khai....................................................................14
6.Cách kiểm tra mạng hoạt động..................................................15
Kết luận.............................................................................................16
Danh mục tài liệu tham khảo...... ......................................................17
2
LỜI NĨI ĐẦU
Với sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ thông tin thế giới dường như
ngày càng thu nhỏ nhở mạng Internet Để có thể đáp ứng được địi hỏi trình độ
cơng nghệ thơng tin ngày càng cao của thị trường , sinh viên ngành cơng nghệ
thơng tin nói riêng và các đối tượng hoạt động trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin
nói chung cán phải nắm được các kiến thức về trạng máy tính cũng như xây dựng
, triển khai các ứng dụng mạng như truy nhập CSDL SQL server trên LAN , truy
nhập Web trên LAN hay chat trên LAN Điều hiển nhiên là làm về mang thì phải
có mạng máy tinh để thực hành Thực tế điều kiện thực hành mạng còn nhiều điều
bất cập như thời lương thực hành tại đa số các cơ sở đào tạo chưa đủ kinh phí hạn
hẹp khơng cho phép có thể tự đầu tư nhiều bộ máy tính để nối mạng , sự thiếu
kinh nghiệm của sinh viên có thể dẫn đến các sự cố đáng tiếc trong quá trình thực
hành Nam bắt được thực trạng này , tác giả để xuất giải pháp cài đặt và cấu hình
mạng LAN ảo trên một máy tính vật lý để hỗ trợ giải quyết những khó khăn trên .
Để kết nối với mạng thì khồn thể thiếu các thiết bị mạng. Những thiết bị
mạng cần thiết để chúng ta có thể kết nối đường truyền Internet tới các máy tính
trong gia đình, văn phịng,... Và từng thiết bị đó đều có những đặc điểm riêng biệt
khác nhau, đóng những vai trị khác nhau trong việc truyền tín hiệu Internet .Do
đó em đã tìm hiểu đề tài : “Tìm hiểu về địa chỉ Vật lý (Địa chỉ MAC) Và các thiết
bị mạng cơ bản hoạt động trong mạng máy tính: Hub, Switch, Router, Modem.”
Sau đây em xin trình bày về bài tiểu luận của mình . Dù đã rất cố gắng
nhưng vì cịn thiếu kinh nghiệm bài làm của em khơng thể tránh khỏi những sai
sót . Em rất mong nhận được sự đánh giá của thầy cô giáo . Em xin chân thành
cảm ơn !
NỘI DUNG
3
Phần I : Trình bày về địa chỉ Vật lý (Địa chỉ MAC)? Trình bày về các thiết bị mạng cơ
bản hoạt động trong mạng máy tính: Hub, Switch, Router, Modem .
I . Trình bày về địa chỉ Vật lý ( Địa chỉ MAC ) .
-
Định nghĩa : MAC là viết tắt của từ Media Access Control. Đây chính là một
phần của tầng liên kết trong mơ hình 7 tầng OSI. Trong tầng liên kết của mơ
hình OSI lại được chia thành hai tầng con đó là tầng Mac và tầng LLC.
Chức năng chính của Mac là cung cấp các cơ chế đánh địa chỉ và điều khiển
truy cập kênh. Nghĩa là tầng con Mac trong tầng liên kết được hoạt động giống
như một giao diện giúp việc truyền dữ liệu giữa tầng con LLC với tầng vật lý
trong mô hình OSI được diễn ra thuận lợi. Ngồi ra, Mac cịn có tác dụng cho
phép nhiều trạm kết nối tới cùng một môi trường vật lý và dùng chung môi
trường đó.
4
-
Cấu trúc của địa chỉ MAC :
Địa chỉ Mac gồm 6 octets, mỗi octets 8 bits, được biểu diễn bằng 6 cặp chữ số
hoặc ký tự khác nhau và được ngăn cách bằng dấu hai chấm .
Địa chỉ Mac thường có 3 loại đó là Unicast, Broadcast, Multicast.
-
Mục đích : Để giao tiếp và trao đổi dữ liệu từ một máy tính này tới một máy tính
khác, chúng ta sẽ ln cần phải có một số địa chỉ để xác định nguồn và đích dữ
liệu. Trong mạng máy tính có nhiều loại địa chỉ khác nhau; mỗi loại sẽ làm việc
tại các tầng khác nhau trong các mơ hình mạng máy tính. Trong đó có địa chỉ
MAC - là địa chỉ làm việc tại tầng Data Link. Trong bài viết này, mình sẽ giới
thiệu về địa chỉ trong DLL - là địa chỉ MAC.
-
Ý nghĩa :
+ Địa chỉ MAC dùng để xác định thiết bị mạng cụ thể trong một mạng máy tính,
do đó có thể sử dụng địa chỉ MAC trong các thiết bị chuyển mạch, định tuyến
hoặc thiết bị bảo mật. Một số nhà cung cấp dịch vụ mạng (ISP) ở Việt Nam quản
lý đường mạng thông qua địa chỉ MAC thiết bị mạng ví dụ như FPT, Viettel,
CMC... Khi thay đổi modem mạng có thể bạn sẽ phải gọi lên tổng đài nhà mạng
để cập nhật lại địa chỉ MAC thì đường mạng mới hoạt động trở lại bình
thường. Việc quản lý địa chỉ MAC của nhà mạng thường được dùng trước đây ở
thời kỳ mạng cáp đồng do việc đấu nối trộm từ cáp đồng là rất dễ dàng như câu
trộm điện .
+ Quản lý bằng địa chỉ MAC trong một mạng máy tính mang tính chính xác
hơn, do mỗi thiết bị được gắn cứng với một địa chỉ MAC nên các quản trị mạng
có thể truy tìm một thiết bị vi phạm nhanh và độ chính xác cao.
II . Trình bày về các thiết bị mạng cơ bản hoạt động trong mạng máy tính: Hub, Switch,
Router, Modem .
Thiết bị mạng là thiết bị dùng để kết nối các thiết bị trong 1 hoặc nhiều mạng LAN
lại với nhau. Thiết bị mạng có khả năng kết nối được nhiều segment lại với nhau tùy
thuộc vào số lượng cổng (port) trên thiết bị sử dụng trong mạng .
Thiết bị mạng cơ bản bao gồm 6 loại chính: Repeater, Hub, Bridge, Switch, Router
và Gateway.
5
• Hub :
+)
Hub được coi là một Repeater có nhiều cổng, hoạt động tại lớp 1 . Một Hub có
từ 4 đến 24 cổng và có thể cịn nhiều hơn. Trong phần lớn các trường hợp, Hub được sử
dụng trong các mạng 10BASE-T hay 100BASE-T. Khi cấu hình mạng là hình sao (Star
topology), Hub đóng vai trị là trung tâm của mạng. Với một Hub, khi thông tin vào từ
một công và sẽ được đưa đến tất cả các cổng khác.
+) Đặc điểm của Hub :
-
Hub hoạt động trong lớp vật lý của mơ hình OSI.
-
Hub khơng thể lọc dữ liệu. Nó là một thiết bị mạng khơng thơng minh và gửi
thông tin đến tất cả các cổng.
-
Hub chủ yếu phát đi các thơng tin. Vì vậy, collision domain của tất cả các node
được kết nối qua hub vẫn là một.
-
Chế độ truyền của hub là bán song công.
-
Xung đột có thể xảy ra trong q trình thiết lập truyền khi nhiều máy tính đặt dữ
liệu đồng thời vào các cổng tương ứng.
-
Vì hub thiếu sự thơng minh để tính tốn đường dẫn tốt nhất cho việc truyền các
gói dữ liệu, nên làm xảy ra sự thiếu hiệu quả và lãng phí.
-
Hub là các thiết bị thụ động, chúng khơng có bất kỳ phần mềm nào được liên
kết.
+) Hub có 2 loại là : Active Hub và Smart Hub .
Active Hub là loại Hub được dùng phổ biến , cần được cấp nguồn khi hoạt động ,
được sử dụng để khuếch đại tín hiệu đến và cho tín hiệu ra những cơng cịn lại , đảm
bảo mức tín hiệu cần thiết .
Smart Hub ( Intelligent Hub ) có chức năng tương tự như Active Hub , nhưng có
tích hợp thêm chip có khả năng tự động dị lỗi - rất hữu ích trong trường hợp dị tìm và
phát hiện lỗi trong mạng .
6
Đường truyền của Hub trong một cơng ty.
• Switch :
+) Switch được coi như một Bridge nhiều cổng, hoạt động tại lớp 2. Tuy nhiên, Bridge
chỉ có 2 cổng làm việc để liên kết thì Switch lại có khả năng kết nối được nhiều hơn tùy
thuộc vào số cổng có trên Switch. Cơng cụ này có 2 chức năng chính là chuyển các
khung dữ liệu từ nguồn đến đích, xây dựng các bảng Switch.
Switch là thiết bị phần cứng mạng cho phép liên lạc giữa các thiết bị trong một
mạng, ví dụ như mạng gia đình cục bộ của bạn. Hầu hết các router trong doanh nghiệp
nhỏ và hộ gia đình đều có các Switch tích hợp.
+) Đặc điểm của Switch :
-
Switch được tìm thấy ở cả hai hình thức không được quản lý và quản lý.
-
Switch không được quản lý khơng có tùy chọn và chỉ đơn giản là làm việc ngay
lập tức.
-
Switch được quản lý có các tùy chọn nâng cao có thể được định cấu hình. Switch
được quản lý cũng chứa phần mềm, được gọi là firmware cần được cập nhật, do
nhà sản xuất Switch phát hành.
-
Switch chỉ kết nối với các thiết bị mạng khác thông qua cáp mạng và do đó
7
không yêu cầu các driver để hoạt động trong Windows hoặc các hệ điều hành
khác.
Mơ hình mạng sử dụng Switch
+) Chức năng của Switch :
Dưới đây là một số điều phổ biến mà bạn có thể thực hiện liên quan đến Switch được
quản lý:
-
Thay đổi mật khẩu của Switch
-
Cập nhật firmware của Switch
Tốc độ hoạt động của Switch cao hơn rất nhiều so với Repeater, khả năng hoạt động
cũng tích cực hơn do cung cấp nhiều chức năng hơn như tạo mạng LAN ảo (VLAN).
• Router :
+) Router được xếp ở lớp thứ 3 của mơ hình OSI (Network Layer), có nhiệm vụ kết nối
hai hoặc nhiều mạng IP với nhau.
Router kết nối các loại mạng khác nhau, từ những Ethernet cục bộ tốc độ cao cho
8
đến đường dây điện thoại đường dài có tốc độ chậm. Nhưng khả năng làm việc của
Router chậm hơn Bridge, do cần phải tính tốn để tìm ra đường đi cho các gói tín hiệu,
đặc biệt khi kết nối với các mạng khơng cùng tốc độ thì lại càng phải cần làm việc
nhiều hơn.
+) Ưu điểm của Router :
Về mặt vật lý , Router có thể kết nối với các loại mạng khác lại với nhau , từ những
Ethernet cục bộ tốc độ cao cho đến đường dây điện thoại đường dài có tốc độ chậm .
+) Nhược điểm của Router :
Router chậm hơn Bridge vì chúng địi hỏi nhiều tính tốn hơn để tìm ra cách dẫn
đường cho các gói tin , đặc biệt khi các mạng kết nối với nhau không cùng tốc độ . Một
mạng hoạt động nhanh có thể phát các gói tin nhanh hơn nhiều LĐ với một mạng chậm
và có thể gây ra sự nghiên mạng . Do đó , Router có thể yêu cầu máy tính gửi các gói
tin đến chậm hơn . Một vấn đề khác là các Router có đặc điểm chuyên biệt theo giao
thức – tức là , cách một máy tính kết nối mạng giao tiếp với một router IP thì sẽ khác
biệt với cách nó giao tiếp với một router Novell hay DECnet .
• Modem :
+) Modem ( modulator and demodulator ) là thiết bị giao tiếp với mạng lưới của các
nhà cung cấp dịch vụ Internet ( ISP ). Thông qua hệ thống cáp nối đồng trục hoặc cáp
quang từ các trạm cung cấp Internet nối đến nhà bạn .
Mơ hình truyền dữ liệu thơng qua Modem.
9
+)
Chức năng của Modem :
Modem sẽ đóng vai trị chuyển hóa các gói dữ liệu do ISP cung cấp thành kết nối
Internet cho Router hoặc các thiết bị có liên kết mạng khác. Trong khi đó, modem DSL
( dạng quay số ) kết nối trực tiếp tới đường dây điện thoại .
Modem dùng để khai thác dịch vụ Internet của các ISP cần piai đúng loại ( DSL,
đồng hoặc quang ) mới có thể chạy với hạ tầng mà ISP cung cấp .
Ngồi ra, trên modem cịn kết nối Ethernet đầu ra cho phép truyền Internet ( tín
hiệu Digital đã được giải mã ) tới bất kỳ một router hoặc máy tính đơn lẻ ở “ phía sau ”.
Phần II - Thiết kế mạng LAN cho một cơng ty
Mục đích u cầu
* Cơng ty có 4 phịng ban, mỗi phịng ban là 1 subnet riêng.
- Tầng 2: Phòng giám đốc: 8 máy tính
- Tầng 2: Phịng kế tốn: 66 máy tính
- Tầng 1: Phịng Hành chính: 26 máy tính
- Tầng 3: Phịng Kỹ thuật: 36 máy tính
u cầu các máy tính trong phịng kết nối được với nhau và kết nối được Internet.
Internet là một đường truyền duy nhất.
Dải mạng của công ty là: 166.66.0.0/16
Thiết kế
1. Lựa chọn thiết bị mạng cơ bản của một hệ thống mạng LAN
a) Các thiết bị mạng
* Các thiết bị mạng cần có để thiết kế mạng Lan là: Access point, Modem, Switch,
Router và máy tính.
b) Đặc điểm của từng thiết bị mạng.
* Modem : là thiết bị do nhà mạng cung cấp, có chức năng chuyển đổi tín hiệu quang
thành tín hiệu điện. Chúng là “cầu nối” giữa hệ thống của nhà cung cấp mạng với hệ
thống mạng LAN của khách hàng. Thông thường thì Modem sẽ phát được wifi và có
các chức năng cơ bản của một router. Mỗi nhà mạng khác nhau cung cấp 1 loại modem
khác nhau.
*Access point (AP): là một thiết bị tạo ra một mạng không dây cục bộ, hoặc WLAN,
10
thường trong một văn phòng hoặc tòa nhà lớn. Một điểm truy cập access point là một
trạm truyền và nhận dữ liệu. Có thể gọi chúng là bộ thu phát wifi. Một điểm truy
cập Access Point kết nối người dùng với những người dùng khác trong cùng một mạng.
Ngoài ra chúng cịn đóng vai trị là điểm kết nối giữa mạng WLAN và mạng dây cố
định. Trong một khu vực mạng được xác định thì mỗi điểm truy cập Access Point có
thể phục vụ nhiều người dùng. Nếu khi mọi người di chuyển ra ngoài phạm vi của một
điểm truy cập, thì chúng sẽ tự động được chuyển sang điểm tiếp theo.
*Switch:
- Switch là thiết bị chuyển mạch, dùng để kết nối các thiết bị mạng lại với nhau.
Switch thực hiện kết nối đến router và kết nối đến nhiều máy tính, máy in,… khác. Do
đặc tính này, một số nguyên nhân gây mất mạng hoặc mạng chậm thường đến từ
switch. Có thể do switch bị hỏng hoặc cắm thừa dây giữa các switch và giữa switch với
router gây nên hiện tượng loop mạng,…
- Một switch hoạt động như một bộ điều khiển, cho phép các thiết bị nối mạng có thể
‘nói chuyện" với nhau một cách hiệu quả. Qua đó giúp phân bổ nguồn lực, tăng cường
tiết kiệm tiền của doanh nghiệp và tăng năng suất của nhân viên.
-Switch quyết định chuyển frame dựa trên địa chỉ MAC, do đó nó được xếp vào thiết bị
Lớp 2. Chính nhờ Switch có khả năng lựa chọn đường dẫn để quyết định chuyển frame
nên mạng LAN có thể hoạt động hiệu quả hơn. Hơn thế có thể giảm tỷ lệ lỗi trong
frame.
-Tách biệt giao thông trên từng đoạn mạng, Ethernet Switch chia hệ thống mạng ra
thành các đơn vị cực nhỏ gọi là microsegment. Các segment cho phép các người dùng
trên nhiều segment khác nhau có thể gửi dữ liệu cùng một lúc mà không làm chậm các
hoạt động của mạng.
- Mỗi segment là một miền đụng độ riêng biệt. Switch giới hạn lưu lượng băng thơng
chỉ chuyển gói tin đến đúng cổng cần thiết dựa trên địa chỉ MAC Lớp 2.
-Switch bảo đảm cung cấp băng thông nhiều hơn cho người dùng bằng cách tạo ra các
miền đụng độ nhỏ hơn. Mỗi segment này là một kết nối riêng giống như một làn đường
riêng 100 Mbps. Mỗi server có thể đặt trên một kết nối 100 Mbps riêng.
*Router:
11
-Thiết bị khơng thể thiếu ở cổng này là chính là chính là một cổng WAN, có chức năng
tạo ra lớp mạng riêng. Cổng WAN thường có 2 màu cơ bản vàng và xanh, giúp cấp dải
IP cho các cổng phụ khác. Đồng thời, tăng khả năng phát sóng tốt hơn.
-Đặc điểm nổi bật tiếp theo ở router được thể hiện ở cổng LAN. So với các thiết bị
chuyển đổi, truyền dẫn mạng thì router có 2 cổng LAN. Cổng LAN ở router đa dạng
các tốc độ truyền tải khác nhau, giúp đáp ứng nhu cầu sử dụng cao của người dùng.
-Hệ thống ăng-ten ngầm và ăng-ten ngoài nhằm hỗ trợ q trình phát tín hiệu. Số lượng
ăng-ten ở mỗi router cũng có sự khác biệt. Đối với những thiết bị có nhiều ăng-ten thì
cường độ phát tín hơn sẽ tốt hơn.
c) Chức năng
*Access point có chức năng như một bức tường lửa có thể bảo vệ tối đa về tính bảo
mật. Do đó người sử dụng có thể n tâm khi sử dụng mạng internet. Ngồi ra có thể
chuyển đổi từ mạng khơng dây sang có dây và cũng có thể phát wifi cho các thiết bị
khác. Thiết bị này cũng có thể giúp cho nhà hàng, doanh nghiệp tiếp cận được nguồn
khách hàng tiềm năng.
*Switch: quyết định chuyển frame dựa theo địa chỉ MAC, do đó nó được xếp vào thiết
bị ở lớp 2. Switch sẽ tập chung các kết nối sau đó quyết định chọn đường dẫn để truyền
dữ liệu hiệu quả nhất. Frame được chuyển mạch từ cổng nhận vào tới cổng phát ra. Mỗi
cổng như là một kết nối cung cấp và chọn băng thông cho host.
*Router : có chức năng gửi các gói dữ liệu giữa nhiều mạng, có thể chia một đường
mạng cho nhiều thiết bị kết nối đến. Router muốn phát được Wifi hoặc truyền dữ liệu
mạng internet cho bạn sử dụng thì nó phải kết nối với modem. Modem có thể là 1 cổng,
4 cổng thậm chí làm nhiều hơn và có ăng-ten phát wifi. Modem này đã được kết nối với
đường truyền internet của nhà mạng cung cấp.
2.Mơ hình mạng lựa chọn (topo mạng )
Sử dụng mạng hình sao( Star Topology )
- Star Topology là mạnh dạng hình sao có một trung tâm và các nút thông tin. Bên trong
mạng, các nút thông tin là những trạm đầu cuối. Đôi khi nút thơng tin cũng chính là hệ
thống các máy tính và những thiết bị khác của mạng LAN.
*Ưu điểm của mạng hình sao:
- Mơ hình mạng LAN dạng hình sao đảm bảo quá trình hoạt động bình thường khi có
12
một nút thông tin bị hư hỏng. Bởi kiểu mạng LAN này hoạt động dựa trên nguyên lý
song song
- Đặc điểm cấu trúc mạng vô cùng đơn giản. Điều này giúp cho thuật toán được điều
khiển một cách ổn định hơn.
- Tùy vào nhu cầu sử dụng của User, mạnh dạng hình sao có thể được mở rộng hoặc thu
hẹp theo ý muốn.
*Nhược điểm của mạng hình sao:
- Mặc dù có khả năng mở rộng mạng, nhưng điều này hồn toàn phụ thuộc vào khả
năng hoạt động của bộ phận trung tâm. Một khi trung tâm gặp phải sự cố, tồn bộ hệ
thống mạng sẽ khơng thể hoạt động.
- Mạnh dạng hình sao yêu cầu phải được kết nối một cách độc lập với từng thiết bị ở
nút thông tin đến trung tâm. Song song đó là khoảng cách kết nối từ thiết bị đến trung
tâm cũng rất hạn chế và thường chỉ đạt khoảng 100m.
-Mạng dạng vòng bị loại do tính chất phi kép kính trong đường mạng và chỉ phù hợp
với hệ kín.
-Mạng dạng lưới bị loại do chỉ tồn tại 1 đường dây nên dễ bị tắc nghẽn trong trường
hợp dữ liệu truyền đi lớn.
3.Chia subnet và cấp địa chỉ IP cho các máy tính, thiết bị
Dải mạng của công ty là : 166.66.0.0/16
Thuộc địa chỉ IP lớp B
Subnet Mark mặc định : 255.255.0.0
* Mục đích yêu cầu :
- Tầng 1: Phịng Hành chính: 26 máy tính.
- Tầng 2: Phịng giám đốc: 8 máy tính.
- Tầng 2: Phịng kế tốn: 66 máy tính.
- Tầng 3: Phịng Kỹ thuật: 36 máy tính.
* Sau đây sẽ là bảng phân tích
13
Các
Số
Mặt nạ
phịng
máy
mạng
Địa chỉ mạng
Địa chỉ quảng bá
Địa chỉ IP
tính
Phịng
giám
166.66.0.1
8
/28
166.66.0.0
166.66.15.255
-166.66.15.254
đốc
Phịng
kế tốn
166.66.16.1
66
/25
166.66.16.0
166.66.143.255
Phịng
hành
-166.66.143.254
166.66.144.1
26
/27
166.66.144.0
166.66.175.255
-166.66.175.254
chính
Phịng
kĩ thuật
166.66.176.1
36
4.Sơ đồ thiết kế
/26
166.66.176.0
166.66.239.255
-166.66.239.254
14
5.Các bước triển khai
Bước 1: Chọn loại thiết bị sử dụng để lắp đặt mạng LAN.
* Chọn dây cáp phù hợp
Ta chọn các loại dây cáp có vỏ dày, tốc độ truyền dẫn cao có thể là Cat5, Cat6 với đầu
bấm được đúc sẵn. Đây là 1 trong những loại dây cáp tốt nhất cho hệ thống mạng, bởi
chúng có khả năng chịu nắng mưa và sự khắc nghiệt của thời tiết rất tốt mà khơng làm
suy hao tín hiệu. Tốc độ truyền tải dữ liệu cao lên đến 10 Gigabit/s cũng là một điểm
cộng khi lựa chọn dây cáp cho hệ thống mạng lan.
Ta chọn Cáp mạng Cat-5 - 0219590 UTP (RJ-45) Cable (01 cuộn 305m)
Chọn các thiết bị Router, Switch, Access Point
Ta có thể chọn thiết bị Router, Switch, Access Poin của thương hiệu nổi tiếng của
cissco ta sẽ lấy con switch 16-Port Gigabit Ethernet PoE Unmanaged Switch
CISCO CBS110-16PP-EU
Về bộ định tuyến ta sẽ chọn thiết bị Router WS-C3850-12XS-E
* Sau khi tiếp nhận thông tin kỹ thuật sẽ đến khảo sát theo các tiêu chí: mục đích sử
dụng của khách hàng và yêu cầu sử dụng thiết bị, khảo sát mặt bằng, kết cấu tòa nhà và
15
thiết bị lắp đặt, điều kiện thi công và chất lượng vật liệu thi công (cable, ống, nẹp…).
Các điều kiện có thể ảnh hưởng đến hệ thống( điện, mơi trường…).
* Thiết kế chi tiết: Vẽ kỹ thuật chi tiết hệ thống loại thiết bị được dùng( biểu giá, tính
năng kĩ thuật, thời hạn bảo hành) bao gồm: Sơ đồ logic, sơ đồ lắp đặt, …số lượng vật tư
và các linh kiện đi kèm, thống nhất thời gian thi công.
Bước 2: Lắp đặt hệ thống
- Thi công hệ thống cáp mạng
- Triển khai thiết bị dẫn( ống nhựa, nẹp, dây dẫn…).
- Triển khai hệ thống cáp mạng theo đúng sơ đồ thiết kế
- Đánh dấu dây cáp và kết nối vào bộ tập trung( Switch, Router, Firewall…)
- Gắn máy tính vào hệ thống mạng
- Gắn các thiết bị ngoại vi vào hệ thống mạng
- Cài đặt hệ thống mạng
- Phân chia nhóm người dùng theo VLAN( chia hệ thống ra thành các mạng con)
- Cấu hình Router, các giao thức định tuyến, load-balancing…
- Cấu hình tường lửa, tạo DMZ cho Server
- Cài đặt hệ điều hành cho Server
- Cài đặt giao thức và và các dịch vụ mạng
- Tạo nhóm người dùng
- Thiết lập tài khoản của người dùng
- Phân quyền người dùng
- Cài đặt chương trình ứng dụng mạng
- Cài đặt giao thức các máy Client
- Tạo tài khoản máy Client
- Chia sẻ tài nguyên máy Client
Bước 3: Chuyển giao hệ thống
- Nghiệm thu hệ thống và chuyển giao
- Kiểm tra sự tương thích và tính ổn định của hệ thống
- Nghiệm thu hệ thống chuyển giao hồ sơ thiết bị( phiếu bảo hành, hóa đơn thanh tốn)
- Chuyển giao hợp đồng thiết kế và lắp đặt, sơ đồ mạng
- Hướng dẫn sử dụng hệ thống và đào tạo nhân sự.
16
6. Cách kiểm tra mạng hoạt động
- Sau khi cài đặt xong hệ thống trong công ty cần tiến hành kiểm tra toàn diện hệ thống
- Đặt ip động, tiến hành release và renew ip, kiểm tra IP của DHCP cấp.
- Từ các máy trạm kiểm tra xem đã liên lạc với nhau và với server chưa.
- Kiểm tra xem các máy trạm có truy cập được máy chủ web server chưa.
- Tất cả các máy rong hệ thống đã truy cập được internet chưa.
KẾT LUẬN
Sau thời gian tìm hiểu dưới sự hướng dẫn của thầy Dỗn Thanh Bình, em đã
hiểu được các thiết bị mạng hoạt động cơ bản trong máy tính và thiết kế mạng Lan
trong máy tính.Trong quá trình tìm hiểu em đã nắm được các vấn đề cơ bản của các
thiết bị và cách để thiết kế mạng Lan. Điều đó sẽ giúp em ít nhiều trong học tập và cơng
việc sau này. Trong q trình làm tiểu luận, em đã cố gắng nhưng do điều kiện thời gian
khơng cho phép cũng như kiến thức cịn hạn chế nên bài tiểu luận của em không thể
tránh được những thiếu sót, những vấn đề vẫn chưa được giải quyết đầy đủ. Cách trình
bày diễn giải cịn nhiều sơ sài chưa mạch lạc. Em mong nhận được sự chỉ bảo góp ý của
thầy để em có điều kiện hoàn thiện, bổ sung, nâng cao kiến thức của bản thân .Em xin
trân thành cảm ơn!
17
DANH MỤC THAM KHẢO
-
Giáo trình Mạng Máy Tính-Ngơ Bá Hùng
/>
-
quan-net-quan-game.html
/>