Tải bản đầy đủ (.pdf) (211 trang)

Bài giảng mạng máy tính (computer network)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 211 trang )

MẠNG MÁY TÍNH (COMPUTER NETWORK)
Cấu trúc điểm:
Q trình 30% bao gồm: Chuyên cần 15% và thi giữa kỳ 15%
Thi cuối kỳ 70%.


Nội dung chi tiết môn học:
A- Nội dung tổng quát.
TT
1
2
3
4
5
6
7

Tên bài
Tổng quan
Mơ hình 7 lớp
Truyền dữ liệu
Các kỹ thuật mã hóa
Ghép kênh
Chuyển mạch
Định tuyến


8
9
10


Mạng không dây
Mạng LAN
Các giao thức Internet

B- Nội dung chi tiết:
Chương 1 – Tổng quan
1.1.

Giới thiệu

1.2.

Phân loại mạng máy tính

Chương 2 – Mơ hình 7 lớp
2.1.

Lớp vật lý


2.2.

Lớp liên kết dữ liệu

2.3.

Lớp mạng

2.4.


Lớp vận chuyển

2.5.

Lớp phiên

2.6.

Lớp trình bày

2.7.

Lớp ứng dụng

Chương 3 – Truyền dữ liệu
3.1.

Cổng và Socket

3.2.

Dồn kênh, phân kênh


Chương 4 – Các kỹ thuật mã hóa
4.1.

Giới thiệu

4.2.


Mã hóa NRZ

4.3

Mã Manchester

4.4

Một số mã khác

Chương 5 – Ghép kênh
5.1.

Mơ hình ghép kênh

5.2.

Ghép kênh FDM

5.3.

Ghép kênh TDM


Chương 6 – Chuyển mạch
6.1.

Các mạng chuyển mạch


6.2.

Hệ thống báo hiệu kênh số 7

6.3.

Chuyển mạch gói

Chương 7 – Định tuyến
7.1.

Định tuyến trong chuyển mạch tương tự

7.2.

Định tuyến trong chuyển mạch gói

Chương 8 – Mạng khơng dây
8.1.

Tổng quan mạng tế bào


8.2.

CDMA

Chương 9 – Mạng LAN
9.1.


Tổng quan mạng LAN

9.2.

Mạng LAN tốc độ cao

Chương 10 – Các giao thức Internet
10.1. Các giao thức Internet
10.2. Hoạt động của Internet


Chương 1 – Tổng quan (Overview)
1.1.

Server

Giới thiệu (Introduction)


Network Cable


NIC – Network Interface Card


HUB


Switch


Bridge

Repeater
Router


1.2.

Phân loại mạng máy tính (Network classification)

- Phân loại theo khoảng cách địa lý
- Phân loại theo phương thức kết nối
- Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch
Phân loại theo khoảng cách địa lý
+ Mạng cục bộ (LAN - Local Area Network)
+ Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network)


+ Mạng đô thị (MAN - Metropolitan Area Network)
+ Mạng toàn cầu (GAN – Global Area Network)
Mạng cục bộ (LAN - Local Area Network)
Phạm vi nhỏ
Trường học hay tòa nhà
Thường là tài sản của chỉ một tổ chức
Tỷ suất truyền lớn
Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network)
Phạm vi địa lý lớn
Cắt qua giao thông công cộng
Dựa một phần vào các mạch có sẵn
Các kỹ thuật có thể sử dụng

Chuyển mạch tương tự (Circuit switching)


Chuyển mạch gói Packet switching
Frame relay
Truyền bất đồng bộ (ATM)
Mạng đô thị (MAN - Metropolitan Area Network)
Kết nối các mạng LAN trong khu vực đô thị (chẳng hạn LAN
của các tịa nhà)
Mạng tồn cầu (GAN – Global Area Network)
Mạng của các mạng WAN
Trải rộng trên tồn cầu của các cơng ty đa quốc gia.
Phân loại theo phương thức kết nối
Dạng BUS


Dạng vòng (RING)

Dạng sao (STAR)


Dạng phân tầng (Hierarchical)

Dạng hình lưới (MESH)


Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch
Chuyển mạch tương tự (Circuit switched network)
Chuyển mạch thông báo (message switched network)
Chuyển mạch gói (packet switched network)



MẠNG MÁY TÍNH (COMPUTER NETWORK)
Chương 2 – Mơ hình 7 lớp
2.1.

Lớp vật lý

2.2.

Lớp liên kết dữ liệu

2.3.

Lớp mạng

2.4.

Lớp vận chuyển

2.5.

Lớp phiên

2.6.

Lớp trình bày

2.7.


Lớp ứng dụng


Chương 2 – Mơ hình 7 lớp
Mơ hình 7 lớp (OSI - Open Systems Interconnection)

Đây là mơ hình cho phép bất cứ 2 hệ thống nào (cho dù khác nhau)
cũng có thể truyền thơng được với nhau mà khơng cần quan tâm
đến kiến trúc bên dưới của chúng.


Tại lớp vật lý, truyền thông diễn ra trực tiếp (A gửi một luồng bit
đến B dưới dạng tín hiệu).
Tại các lớp cao hơn của máy gửi (chẳng hạn hệ thống A), dữ liệu
được chuyển dần xuống các lớp bên dưới.
Mỗi lớp trong máy gửi thêm các thông tin của mình vào thơng điệp
nhận được từ phía trên xuống, rồi sau đó chuyển tồn bộ gói dữ
liệu xuống lớp phía dưới.
Các thông tin được thêm vào là header (thông tin chèn trước) ở các
lớp 6, 5, 4, 3 và 2 và là trailer (thông tin chèn sau) ở lớp 2.
Hai lớp kề nhau trao đổi dữ liệu với nhau qua các giao diện
(interface), giao diện này định nghĩa cách thức và khuôn dạng dữ
liệu trao đổi.
Trong thuật ngữ mạng, người ta thường gọi giao diện giữa các lớp
là điểm truy cập dịch vụ (SAP – Service Access Point)


Có thể chia 7 lớp vào 3 nhóm
Nhóm lớp hỗ trợ mạng: vật lý, liên kết dữ liệu, mạng
Nhóm lớp hỗ trợ người dùng: Phiên, trình diễn, ứng dụng

Lớp đảm bảo việc chuyển dữ liệu đầu cuối tin cậy: Giao vận
2.1.

Lớp vật lý

Lớp vật lý liên quan đến:
- Đặc điểm vật lý của môi trường (thiết bị) giao tiếp và truyền
thông
- Biểu diễn bit
- Tốc độ truyền dữ liệu


- Đồng bộ hóa các bit
- Cấu hình đường truyền
- Topo (mơ hình ghép nối) vật lý
- Chế độ truyền dẫn

2.2.

Lớp liên kết dữ liệu

Nhiệm vụ:
- Đóng gói dữ liệu (Framing)
- Định địa chỉ vật lý


- Kiểm soát lưu lượng
- Kiểm soát lỗi
- Kiểm soát truy cập


2.3.

Lớp mạng

Chịu trách nhiệm chuyển gói dữ liệu từ nới gửi đến nơi nhận, gói
dữ liệu có thể đi qua nhiều mạng (các chặng trung gian).
Đảm bảo gói dữ liệu sẽ được chuyển từ nơi gửi đến đúng nơi nhận.


Nhiệm vụ:
- Định địa chỉ logic
- Định tuyến

2.4.

Lớp vận chuyển

Chịu trách nhiệm chuyển tồn bộ thơng điệp từ nơi gửi đến nơi
nhận một cách toàn vẹn.
Tạo ra một kết nối logic giữa 2 cổng đầu/cuối, tất cả các gói dữ
liệu của cùng một thông điệp được truyền theo đường kết nối đó.


×