Câu 1 (NB): Sự điện li là
A. Sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn.
B. Sự phân li các chất thành ion trong nước.
C. Sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo nên.
D. Sự phân li các chất thành các chất đơn giản.
Câu 2 (NB): Cấu hình ngồi cùng của các ngun tố nhóm Nitơ (nhóm VA) là
A. ns2 np5.
B. ns2 np3.
C. (n-1)s2 np3.
D. (n-1)d10 ns2 np3.
Câu 3 (NB). Kim cương và than chì là các dạng
A. đồng hình của cacbon.
B. đồng vị của cacbon.
C. thù hình của cacbon.
D. đồng phân của cacbon.
Câu 4 (NB). Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ:
A. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hồn.
B. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P....
C. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
D. thường có C, H hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P.
Câu 5 (NB): Chất nào sau đây được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT?
A. Benzen.
B. Toluen.
C. Stiren.
D. Xilen.
Câu 6 (NB): Este mạch hở có cơng thức tổng quát là
A. CnH2n+2-2a-2bO2b.
B. CnH2n - 2O2.
C. CnH2n + 2-2bO2b.
D. CnH2nO2.
Câu 7 (NB): Loại cao su nào sau đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?
A. Cao su buna
B. Cao su buna – N
C. Cao su isopren
D. Cao su clopen
Câu 8 (NB): Kim loại nào dẫn điện tốt nhất trong các kim loại sau?
A. Au
B. Ag
C. Cu.
D. Al
Câu 9 (NB): Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).
B. Đá vôi (CaCO3).
C. Vôi sống (CaO).
D. Thạch cao sống
Câu 10 (NB): Các số oxi hoá đặc trưng của crom là
A. +2, +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6.
Câu 11 (NB): Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch là dùng
A. phương pháp đốt nóng thử màu ngọn lửa.
B. phương pháp nhiệt phân để tạo kết tủa.
C. thuốc thử để tạo với ion một sản phẩm kết tủa, bay hơi hoặc có sự thay đổi màu.
D. phương pháp thích hợp để tạo ra sự biến đổi về trạng thái, màu sắc từ các ion trong dung dịch.
Câu 12 (NB): Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc
lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. moocphin.
B. cafein.
C. aspirin.
D. nicotin.
Câu 13 (TH): Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2 thu được kết tủa A. Nung A được
chất rắn B. Cho luồng CO dư đi qua B nung nóng được chất rắn là
A. Al2O3.
B. Cu và Al.
C. CuO và Al.
D. Cu và Al2O3.
Câu 14 (TH): Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3:
Dung dịch HCl
CaCO3
CaSO3
Hỗn hợp
khí X
Khí Y
Nước
brom (dư)
H2O
Khí Y là
A. CO2.
B. SO2.
C. H2.
D. Cl2.
Câu 15 (TH): Cho các chất: C6H5OH (X), CH3-C6H4-OH (Y), C6H5-CH2OH (Z). Cặp các chất đồng đẳng của
nhau là
A. X và Y.
B. X, Y và Z.
C. Y và Z.
D. X và Z.
Câu 16 (TH): Cho các chất có cơng thức cấu tạo sau đây: (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3;
(3)HCOOC2H5; (4) CH3COOH; (5) CH3OCOC2H3; (6) HOOCCH2CH2OH; (7) CH3OOC-COOC2H5.
Những chất thuộc loại este là
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (5), (7).
C. (1), (2), (4), (6), (7).
D. (1), (2), (3), (6), (7).
Câu 17 (TH): Số đồng phân của hợp chất este đơn chức có CTPT C4H8O2 tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 sinh ra Ag là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 18 (TH): Công thức chung của amin no đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+1N.
B. CnH2n+1NH2.
C. CnH2n+3N.
D. CxHyN
Câu 19 (TH): Dãy gồm các kim loại được điều chế trong cơng nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất
nóng chảy của chúng là
A. Na, Ca, Zn.
B. Na, Cu, Al.
C. Na, Ca, Al.
D. Fe, Ca, Al
Câu 20 (TH): Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl.
B. Na2CO3 và Na3PO4.
C. Na2CO3 và Ca(OH)2.
D. NaCl và Ca(OH)2.
Câu 21 (TH): Hoà tan Fe vào dd AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây?
A. Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)3.
C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3.
D. Fe(NO3)3 , AgNO3.
Câu 22 (TH): Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etylfomat, axitfomic và anđehitaxetic.Trong
các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với
Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 23 (VD): Một loại mỡ chứa 40% triolein, 20% tripanmitin, 40% tristearin về khối lượng. Xà phịng hố
hồn tồn m gam mỡ trên bằng NaOH thu được 138 gam glixerol. Giá trị của m là
A. 1209,27.
B. 1304,27.
C. 1326,45.
D. 1335,65.
Câu 24 (VD): Este X no, đơn chức, mạch hở, khơng có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản
phẩm cháy hấp thụ hồn tồn vào dung dịch nước vơi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết
tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng
nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là
A. 37,21%.
B. 36,36%.
C. 43,24%.
D. 53,33%.
Câu 25 (VD): Trong một nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản
xuất ancol etylic, biết hiệu xuất của tồn bộ q trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng
mùn cưa cần dùng là
A. 500 kg.
B. 6000 kg.
C. 5051 kg.
D. 5031 kg.
Câu 26 (VD): Cho 27,60 gam hỗn hợp gồm anilin, phenol, axit axetic và rượu etylic. Hòa tan hỗn hợp trong
n-hexan rồi chia thành ba phần bằng nhau. Trong điều kiện này, coi như anilin không tác dụng với axit axetic.
Phần thứ nhất tác dụng với Na dư cho 1,68 lít khí (đo ở đktc).
Phần thứ hai tác dụng với nước brom dư cho 9,91 gam kết tủa.
Phần thứ ba phản ứng vừa hết với 18,5 ml dung dịch NaOH 11% (khối lượng riêng 1,1 g/ml).
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp lần lượt là
A. 8,36%; 22,47%; 22,17%; 47,00%.
B. 9,36%; 21,47%; 20,17%; 49,00%.
C. 6,36%; 24,47%; 24,17%; 45,00%.
D. 8,36%; 20,47%; 20,17%; 51,00%.
Câu 27 (VD): Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M,
thu được dung dịch Y. Dung dịch Y pứ vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối
lượng của glyxin trong hỗn hợp X là
A. 55,83%.
B. 53,58%.
C. 44,17%.
D. 47,41%.
Câu 28 (VD): Hỗn hợp bột A gồm Ba và Al.
Cho m gam A vào một lượng nước dư thu được 0,25 mol khí H2.
Cho m gam A vào dd NaOH dư thu được 0,4 mol khí H2. Giá trị của m là
A. 8,5625 gam.
B. 6,075 gam.
C. 14,6375 gam.
D. 13,638 gam.
Câu 29 (VD): Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết
200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 3,36.
C. 2,24.
D. 1,12.
Câu 30 (VD): Cho sơ đồ phản ứng sau:
t cao
Fe + O2 ® ⃗
(A) (1)
(A) + HCl ® (B) + (C) + H2O (2)
(B) + NaOH ® (D) + (G) (3)
(C) + NaOH ® (E) + (G) (4)
(D) + ? + ? ® (E) (5)
0
t
(E) ® ⃗
(F) + ? (6)
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là:
A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3.
B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3.
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3.
D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3.
Câu 31 (VD): Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,792.
B. 0,746.
C. 0,672.
D. 0,448.
Câu 32 (VD): Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất dưới đây để nhận biết các chất: ancol etylic, axit
axetic, glixerol, glucozơ đựng trong 4 lọ mất nhãn?
A. dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Quỳ tím.
C. CaCO3.
D. Cu(OH)2.
Câu 33 (VD): Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản
ứng với Na, NaOH, Na 2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng khơng phản ứng Na.Cơng thức cấu
tạo của X1, X2 lần lượt là
A. CH3-COOH,CH3-COO-CH3.
B. (CH3)2CH-OH,H-COO-CH3.
C. H-COO-CH3,CH3-COOH.
D. CH3-COOH,H-COO-CH3.
Câu 34 (VD): Tiến hành các thí nghiệm sau:
1
Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4;
2
Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4;
3
Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3;
4
Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2;
5 Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3;
6 Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
0
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 35 (VDC): Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức. Lấy 0,05 mol X tác dụng với dung dịch NaOH
vừa đủ thu được dung dịch Y chứa hai muối của 2 axit hữu cơ (chỉ có chức axit) có cùng số nguyên tử cacbon
và 4,6 gam chất hữu cơ Z. Cô cạn dung dịch Y, để đốt cháy hoàn toàn lượng muối khan thu được cần 0,225
mol O2 và tạo ra CO2, 1,35 gam nước và 7,95 gam Na2CO3. Tổng số liên kết pi ( π ) trong X là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 36 (VDC): Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân
hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết số liên kết
peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá
trị của m là
A. 30,93.
B. 30,57.
C. 30,21.
D. 31,29.
Câu 37 (VDC): Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn
xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi
không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là
A. KNO3 và KOH.
B. KNO3 và KCl, KOH.
C. KNO3 và Cu(NO3)2.
D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.
Câu 38 (VDC): Hịa tan hồn tồn 5,22 gam hỗn hợp bột M gồm Mg, MgO, Mg(OH)2, MgCO3, Mg(NO3)2
bằng một lượng vừa đủ 0,26 mol HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 0,448 lít hỗn hợp
khí gồm N2O và CO2. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được
6,96 gam kết tủa màu trắng. Phần trăm theo khối lượng của Mg(OH)2 trong hỗn hợp đầu gần nhất là
A. 44,44%.
B. 22,22%.
C. 11,11%.
D. 33,33%.
Câu 39 (VDC): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp rắn X gồm CuS, FeS2, FeCO3 bằng lượng oxi vừa đủ,
thu được hỗn hợp rắn gồm (Fe2O3, CuO) và hỗn hợp Y gồm (CO2, SO2) có tỉ khối so với He bằng 43/3. Hấp
thụ tồn bộ Y vào nước vơi trong dư, thu được 6,8 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam X trong dung
dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z và 0,35 mol hỗn hợp khí gồm (CO2, NO2). Cho dung dịch
Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z thu được x gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất của x là
A. 15,5.
B. 14,5.
C. 16,0.
D. 15,0.
Câu 40 (VDC): Hịa tan hồn tồn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X.
Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 (trong đó mO = 64mY/205) tan hết vào X. Sau khi các phản
ứng kết thúc, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí T có tổng khối
lượng 1,84 gam (trong đó H2 chiếm 4/9 về thể tích và nguyên tố oxi chiếm 8/23 khối lượng hỗn hợp). Cho
BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 22,0.
C. 22,5.
D. 20,5.