Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI MON LS 8 HK II 20182019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.65 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
Họ tên:………………………….
Lớp: 8/…….

Ngày….. Tháng 5 Năm 2019

THI HỌC KỲ II. NĂM HỌC: 2018 - 2019
MÔN: LỊCH SỬ 8. THỜI GIAN: 45’ (Đề chính thức)
Điểm

Nhận xét

Chữ kí Giám khảo

Chữ kí Giám thị

A/ TRẮC NGHIỆM (4,0Đ)
Phần I: Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất. (1đ)
Câu 1: Quân Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta vào ngày: (0,25)
A. 30/8/1858
B. 01/9/1858
C. 31/8/1858
D. 02/9/1858
Câu 2: Ba tỉnh miền Tây Nam Kì gồm: (0,25)
A. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa.
B. Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
C. Gia Định, Vĩnh Long, Hà Tiên.
D. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
Câu 3: Ai là người có biệt danh “Hùm xám Yên Thế” ? (0,25)
A. Hoàng Hoa Thám.
B. Trương Định.


C. Trương Quyền.
D. Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 4: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt ngày (0,25)
A. 05/6/1884
B. 06/6/1884
C. 07/6/1884
D. 08/6/1884.
Phần II: Điền vào dấu chấm(…) các nội dung cho phù hợp với mốc thời gian (1đ)
1. Ngày 17/2/1859: ………………………………………………………………………….
2. Ngày 20/8/1864: ………………………………………………………...........................
3. Từ 1863-1871: ………………………………………………….....................................
……………………………………………………………………………………………….
4. Từ 17/10/1887-1899: …………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Phần III: (2đ)
Câu 1: Hãy điền tên nhân vật- sự kiện lịch sử cho phù hợp với nội dung sau: (0,25đ/ý)
Nhân vật
Nguyễn Trung Trực

Nội dung sự kiện
Dâng 2 bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng
dân khí, khai thơng dân trí, bảo vệ đất nước.

“Chiếu Cần vương”
Hai lần bị giặc bắt. Được thả ra, ông tiếp tục chống Pháp. Khi bị
giặc đưa đi hành hình, ơng vẫn ung dung làm thơ.
Câu 2: Những nội dung dưới đây đúng hay sai? Đánh dấu (X) vào cột tương ứng.
(0,25đ/ý)
Nội dung

Đúng
Sai
1. Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình
buộc được dân chúng ngừng kháng chiến ở Hiệp ước Giáp Tuất.
2. Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu


Cần vương”.
3. Với chiến thắng Cầu Giấy lần 1 khiến qn Pháp hoang mang, cịn qn
ta thì phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc.
4.Người lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là Hoàng
Diệu.
B/ TỰ LUẬN: ( 6,0 Đ)
Câu 1: Nêu nội dung Hiệp ước Hác măng (25/8/1883) (2.0đ)
Câu 2: Nêu những hành động của Tôn Thất Thuyết chứng tỏ ông là đại diện cho phái Chủ
chiến trong triều đình Huế. (1.0đ)
Câu 3: Chứng minh: Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong
trào Cần vương. (1.0đ)
Câu 4: Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên. Nêu nhận xét.
(2.0 đ)
Bài làm

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………


ĐÁP ÁN LỊCH SỬ 8 HKII (2018-2019)
A/ TRẮC NGHIỆM: (4,0 Đ)
Phần I: (0,25đ/ câu)
Câu 1: B
Câu 2: D
Câu 3: A
Câu 4: B
Phần II: Điền vào dấu chấm(…) các sự kiện cho phù hợp với thời gian cho sẵn.
(0,25đ/ý)
1. Ngày 17/2/1859: Quân Pháp tấn công thành Gia Định.

2. Ngày 20/8/1864: Trương Định rút kiếm tự sát để bảo tồn khí tiết.
3. Từ 1863-1871: Nguyễn Trường Tộ đã đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức.
4. Từ 17/10/1887-1899: Tổng thống Pháp Paul Doumer kí sắc lệnh, Liên bang Đơng
Dương gồm Bắc, Trung, Nam Kì và Campuchia; năm 1899 sáp nhập thêm Lào.
Phần III:
Câu 1: Hãy điền tên nhân vật –sự kiện lịch sử cho phù hợp với nội dung sau: (0,25 đ/ý)
Nhân vật
Nội dung sự kiện
Nguyễn Trung Trực
“ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người
Nam đánh Tây”
Nguyễn Lộ Trạch
Dâng 2 bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng
dân khí, khai thơng dân trí, bảo vệ đất nước.
“Chiếu Cần vương”
Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
Nguyễn Hữu Huân

Hai lần bị giặc bắt. Được thả ra, ông tiếp tục chống Pháp. Khi bị
giặc đưa đi hành hình, ơng vẫn ung dung làm thơ.
Câu 2: Những nội dung dưới đây đúng hay sai? Đánh dấu (X) vào cột tương ứng.
(0,25đ/ý)
Nội dung
Đúng
Sai
1. Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình
X
buộc được dân chúng ngừng kháng chiến ở Hiệp ước Giáp Tuất.
2.Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu
X

Cần vương”.
3. Với chiến thắng Cầu Giấy lần 1 khiến qn Pháp hoang mang, cịn qn
X
ta thì phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc.
4.Nguời lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là Hoàng
X
Diệu.
B. TỰ LUẬN: (6.0Đ)
Câu 1: Nêu nội dung Hiệp ước Hác măng (25/8/1883) (2.0đ)
Hiệp ước Hác-măng:
Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc và Trung Kì, cắt Bình Thuận ->
Nam Kì thuộc Pháp. (0,5) Thanh- Nghệ- Tĩnh -> Bắc Kì. (0.5) Huế cai quản Trung Kì mọi
việc phải thơng qua viên Khâm sứ của P ở Huế. (0,5) Mọi việc giao thiệp với nước ngồi
đều do P nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì. (0,5)
Câu 2: Nêu những hành động của Tơn Thất Thuyết chứng tỏ ông là đại diện cho phái Chủ
chiến trong triều đình Huế. (1.0đ)
- Dựa vào ý chí của nhân dân và các quan lại yêu nước ở các địa phương. (0,25)
- Ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới.(0,25)
- Thẳng tay đàn áp những kẻ thân Pháp.(0,25)


- Đưa Ưng Lịch lên ngôi (vua Hàm Nghi).(0,25)
Câu 3: Chứng minh: Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần vương. (1.0đ)
- Lãnh đạo tài giỏi, có nhiều chiến cơng, biết chế tạo vũ khí tốt. (0,25)
- Địa bàn hoạt động rộng lớn 4 tỉnh: Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình. (0,25)
- Tổ chức cao, chặt chẽ, kiên quyết chiến đấu. (0,25)
- Thời gian kéo dài: 10 năm từ 1885- 1895 (0,25)
Câu 4: Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên. Nêu nhận xét.
(2.0 đ)

Sơ đồ: (1,5đ)
Liên Bang Đơng Dương
(Tồn quyền Pháp)

Bắc Kì :
Thống sứ
(½ bảo hộ)

Việt Nam
Trung Kì:
Nam Kì
Khâm sứ Thống đốc
(bảo hộ) (thuộc địa)

Tỉnh
(người Pháp)

Phủ, huyên, châu
(Pháp+Bản xứ)

Làng xã
(Bản xứ)

Lào
(Khâm sứ Pháp)

Campuchia
(khâm sứ Pháp)

* Nhận xét: 0,5 đ

-Tổ chức chặt chẽ, với tay xuống tận vùng
nông thôn.
- Kết hợp giữa thực dân với phong kiến đều
do người Pháp chi phối.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×