Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 20 Ung dung cong nghe vi sinh san xuat che pham bao ve thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.1 KB, 5 trang )

Tiết 23
Bài 20: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM
BẢO VỆ THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, HS cần phải:
1. Kiến thức:
- Giải thích được cơ sở khoa học của việc tạo ra chế phẩm sinh học bảo vệ thực
vật
- Trình bày được cơ sở khoa học và quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, vi rút,
nấm trừ sâu hại
- Phân biệt điểm khác nhau cơ bản về nguồn gốc, quy trình sản xuất và cơ chế tác
động của 3 loại chế phẩm trừ sâu hại
- So sánh được ưu và nhược điểm của thuốc hoá học và chế phẩm sinh học bảo vệ
thực vật về tốc độ gây hại và ảnh hưởng đến môi trường
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, tổng hợp
- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm
- Rèn luyện kỹ năng quản lý thời gian, tự tin
3. Thái độ :
- Có thái độ bảo vệ cây trồng trong việc lựa chọn các chế phẩm BVTV .
- Tuyên truyền cho mọi người về tác dụng bảo vệ môi trường của chế phẩm sinh
học
II. Chuẩn bị của GV& HS:
1. Giáo viên:
- Các hình phóng to SGK: H 20.1, 20.2, 20.3
- Phiếu học tập
- Nghiên cứu phần thông tin bổ sung SGK, SGV
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước SGK
- Tìm hiểu những thông tin về cách sử dụng các chế phẩm sinh học
III. Tiến trình lên lớp:


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
* Câu hỏi: Trình bày ảnh hưởng xấu của thuốc hố học bảo vệ thực vật ? Cho ví dụ
về tác hại của thuốc hoá học bảo vệ thực vật ở địa phương?
* Trả lời: Mỗi ý đúng 2 điểm
- Ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật:
+ Gây mất cân bằng sinh thái.
+ Có thể làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.
+ Làm xuất hiện các quần thể dịch hại kháng thuốc.
+ Gây ô nhiễm môi trường
+ Gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người.
- Lấy VD
3. Vào bài mới.
* ĐVĐ: Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng bao gồm: biện
pháp kĩ thuật, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học, biện pháp cơ giới vật lý, sử


dụng giống chống chịu sâu bệnh và biện pháp điều hịa. Trong đó biện pháp sinh
học mang lại hiệu quả và an toàn nhất, ngoài việc bảo tồn các thiên địch, người ta
còn tạo ra các sản phẩm từ vi sinh vật để diệt trừ sâu hại. Bài hôm nay chúng ta cần
tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm
I. Khái niệm chế phẩm sinh
hiểu khái niệm chế
học bảo vệ thực vật.
phẩm sinh học bảo vệ
thực vật.

GV giới thiệu các sản
phẩm về chế phẩm sinh
học - phân tích
GV: Theo em, thế nào HS: Chế phẩm sinh - Chế phẩm sinh học bảo vệ
là chế phẩm sinh học học bảo vệ thực vật là thực vật là chế phẩm được
BVTV?
chế phẩm được sản sản xuất từ nguyên liệu chính
GV gợi ý:
xuất từ nguyên liệu là các loài SV để tiêu diệt
Sâu hại là một lồi chính là các lồi SV để dịch hại cây trồng.
động vật, chúng cũng tiêu diệt dịch hại cây
mắc các bệnh, nguyên trồng.
nhân là do yếu tố khí
hậu và do các loài VSV
gây bệnh cho sâu. Dựa
vào điều này, người ta
sử dụng các loài VSV
gây hại cho sâu làm
nguyên liệu chính sản
xuất ra các chế phẩm.
II. Một số chế phẩm sinh
học trừ sâu.
Hoạt động 2: Tìm
1. Chế phẩm vi khuẩn trừ
hiểu chế phẩm vi
sâu
khuẩn trừ sâu:
a. Cơ sở khoa học
? Loài vi khuẩn nào
- Đối tượng : từ vi khuẩn có

được dùng để sản xuất HS: Là VK có tinh thể tinh thể protein độc ở giai
ra chế phẩm vi khuẩn Prôtêin độc cao ở giai đoạn bào tử
trừ sâu? Có đặc điểm đoạn bào tử.
như thế nào?
VD:
VK
Bacillus
thuringiensis.
GV: Giảng giải
Giới thiệu về tinh thể
Pr độc
?Cơ chế tiêu diệt sâu HS:Sau khi nuốt phải - Cơ chế tiêu diệt sâu hại :
hại của tác nhân này bào tử có tinh thể Sau khi nuốt phải bào tử có
như thế nào?
prôtêin độc, cơ thể sâu tinh thể prôtêin độc, cơ thể
bị liệt và chết sau 2-4 sâu bị liệt và chết sau 2-4
ngày
ngày


GV: Yêu cầu HS giải HS: Giải thích quy
thích quy trình sản xuất trình.
b. Quy trình sản xuất chế
chế phẩm Bt.
phẩm Bt (H. 20.1)
?Thuốc trừ sâu Bt được
sử dụng để diệt trừ các
lồi sâu nào?
GV chiếu hình ảnh về
các lồi sâu hại

GV: Chuyển tiếp
Một dạng chế phẩm
khác là dùng ngay cơ
thể sinh vật cho nhiễm
vào sâu hại, đó là chế
phẩm virus và chế
phẩm nấm trừ sâu
Hoạt động 3: Tìm
hiểu chế phẩm virus
trừ sâu
GV: Cho học sinh thảo
luận nhóm tìm hiểu về
cơ sở khoa học của chế
phẩm vi rút trừ sâu
thông qua việc hoàn
thành phiếu học tập số
1.
GV nhận xét bổ sung
và kết luận

HS: Diệt trừ sâu róm c. Tác dụng:
thơng, sâu tơ, sâu
khoang hại các cây rau
cải, súp lơ...

Gv và u cầu HS mơ
tả q trình sản xuất
chế phẩm virus trừ sâu
? Chế phẩm này tiêu
diệt được các loại sâu

hại nào?
GV chiếu hình ảnh về
các lồi sâu hại

HS: Theo dõi SGK mơ b. Quy trình sản xuất chế
tả
phẩm vi rút trừ sâu( H.
20.2)
HS: sau đo, sâu róm c. Tác dụng
thơng, sâu tơ...

2. Chế phẩm virus trừ sâu:
a. Cơ sở khoa học
- Đối tượng : từ vi rút kí sinh
HS: Hoạt động nhóm gây bệnh cho sâu, như VR
và trình bày kết quả
nhân đa diện NPV
- Cơ chế tiêu diệt sâu hại: Khi
bị nhiễm vi rút cơ thể sâu hại
mềm nhũn do các mô tan rã
màu sắc và độ căng cơ thể
biến đổi

Hoạt động 4: Tìm
hiểu chế phẩm nấm
trừ sâu
GV: Cho học sinh thảo HS: Hoạt động nhóm
luận nhóm tìm hiểu về nghiên cứu SGK để
cơ sở khoa học của chế hồn thành phiếu
phẩm vi rút trừ sâu

thơng qua việc hồn
thành phiếu học tập số

3. Chế phẩm nấm trừ sâu:
a. Cơ sở khoa học
- Đối tượng : nấm túi và nấm
phấn trắng
- Cơ chế tiêu diệt sâu hại :
+ Nấm túi: khi bị nhiễm
nấm túi cơ thể sâu trương


2
GV nhận xét bổ sung
và kết luận

GV: Chiếu hình yêu
cầu mơ tả quy trình sản
xuất chế phẩm nấm trừ
sâu
? Chế phẩm này tiêu
diệt được các loại sâu
hại nào?
GV chiếu hình ảnh về
các lồi sâu hại

HS: Nhìn hình mơ tả

HS: Rầy nâu, bọ cánh
cứng hại khoai tây, sâu

róm thơng, sâu xanh
hại bông...

lên, các hệ cơ quan bị ép -vào
thành cơ thể, sâu bọ suy yếu
và chết
+ Nấm phấn trắng: : khi bị
nhiễm nấm phấn trắng cơ thể
sâu cứng lại và trắng như rắc
bột.
b. Quy trình sản xuất chế
phẩm nấm trừ sâu (h. 20.3)
c. Tác dụng

4. Củng cố:
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Chế phẩm Bt là:
a. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu
b. Chế phẩm nấm trừ sâu
c. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
d. Chế phẩm virus trừ sâu
Đáp án: c
Câu 2: Sâu bị nhiễm chế phẩm trừ sâu nào thì cơ thể bị mềm nhũn rồi chết:
a. Chế phấm nấm trừ sâu
b. Chế phấm vi khuẩn trừ sâu
c. Chế phấm virus trừ sâu
d. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu
Đáp án: c
Câu 3: Sâu bị nhiễm chế phẩm nấm phấn trắng thì cơ thể sẽ:
a. Mềm nhũn rồi chết

b. Trương phồng lên, nứt ra bộc lộ lớp bụi trắng như bị rắc bột
c. Bị tế bào liệt, không ăn uống rồi chết
d. Cứng lại và trắng ra như bị rắc bột rồi chết
Đáp án: d
5. Dặn dò:
- Học bài
- Ứng dụng vào thực tiễn
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm:


TỜ NGUỒN PHIẾU HỌC TẬP
Phiếu học tập số 1
* Đối tượng dùng để sản xuất chế phẩm vi rút trừ sâu:..................................
.....................................................................................................................................
...........................................................................................................................
* Cơ chế tiêu diệt sâu hại:
Sâu

Sâu chết

Phiếu học tập số 2
* Đối tượng dùng để sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu:..................................
.....................................................................................................................................
...........................................................................................................................
* Cơ chế tiêu diệt sâu hại:
Nấm .......

Sâu


Sâu chết

Nấm........

Sâu

Sâu chết

Đáp án phiếu học tập số 1
Đối tượng dùng để sản xuất chế phẩm vi rút trừ sâu: Vi rút kí sinh gây bệnh cho
sâu.
Loại vi rút được sử dụng phổ biến là vi rút NPV
Cơ chế tiêu diệt sâu hại
Khi bị mắc bệnh vi rút
Sâu
Cơ thể sâu mềm nhũn do các mô tan rã

Sâu chết.

Đáp án phiếu học tập số 2
Đối tượng dùng để sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu: Các loại kí sinh gây bệnh cho
sâu.
Loại nấm được sử dụng phổ biến là nấm túi và nấm phấn trắng
Cơ chế tiêu diệt sâu hại
Sau khi bị nhiễm nấm
Nấm túi:

Sâu

Sâu chết.

Cơ thể sâu trương lên
Sau khi bị nhiễm nấm

Nấm phấn trắng:

Sâu

Sâu chết.
Cứng lại, trắng như rắc bột



×