Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Hinh hoc 7 Tuan 11 Tiet 21 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.81 KB, 7 trang )

Tuần: 11
Tiết PPCT: 21
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhắc lại được định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng thành thạo ký hiệu bằng nhau của hai tam giác để tìm số đo góc,
độ dài của các canh tương ứng.
3. Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong
tính tốn.
4. Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao
tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, giáo án, SGK.
2. Học sinh:
- SGK, vở, đồ dùng học tập, ôn lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Họat động khởi động (5 phút).
Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút)
* Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau
Mục tiêu: Nhắc lại được định nghĩa hai là hai tam giác có các cạnh tương ứng
tam giác bằng nhau.
bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
Hỏi:
Bài tập 11 (sgk/112):


A
HS1: Phát biểu định nghĩa hai tam giác
bằng nhau. Làm bài tập 11 (sgk/112).
B
Hoạt động giới thiệu bài mới (1 phút)
C
H
Các em đã biết thế nào là hai tam giác
bằng nhau. Viết được kí hiệu sựu bẳng
I
nhau của hai tam giác. Hơm nay thầy trò
K
chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức này để a/ Cạnh tương ứng với cạnh BC là IK. Góc
làm một số bài tập sau.
tương ứng với góc H là góc A
b/  ABC =  HIK

 AB HI;AC HK;BC IK
 H,
 B
 I,C
 K

A

1


Hoạt động luyện tập - củng cố (40 phút)
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 12 Bài tập 12 (sgk/112):

(10 phút)

A

Mục tiêu: Tìm được độ dài các cạnh, số
đo các góc tương ứng của hai tam giác
400
bằng nhau.
B
* Hoạt động của thầy:
H
- Giao việc: Hãy tìm độ dài các cạnh, số
đo các góc tương ứng của hai tam giác
bằng nhau.
- Hướng dẫn, hỗ trợ.
I
* Hoạt động của trò:
 ABC =  HIK
- Nhiệm vụ: Hãy tìm độ dài các cạnh, số
=> IK = BC = 4cm
đo các góc tương ứng của hai tam giác
HI = AB = 2cm
bằng nhau.

I = B
= 400
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
- Phương tiện: Máy tính, TV, sgk/112.
- Sản phẩm: Tìm được độ dài các cạnh, số
đo các góc tương ứng của hai tam giác

bằng nhau.

C

K

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 13 Bài tập 13 (sgk/112):
(10 phút)
Vì  ABC =  DEF
Mục tiêu: Tìm được độ dài các cạnh
=> AB = DE = 4cm
tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
BC = EF = 6cm
Từ đó tính được chu vi của mỗi tam giác.
AC = DF = 5cm
* Hoạt động của thầy:
CABC = AB +BC +AC = 4 + 6 + 5 = 15cm
- Giao việc: Hãy tìm độ dài các cạnh CDEF = DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15cm
tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Từ Vậy CABC = CDEF =15cm
đó tính chu vi của mỗi tam giác.
- Hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ: Hãy tìm độ dài các cạnh
tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Từ
đó tính chu vi của mỗi tam giác.
- Phương thức hoạt động: Cặp đơi.
- Phương tiện: Máy tính, TV, sgk/112.
- Sản phẩm: Tìm được độ dài các cạnh
tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Từ
đó tính được chu vi của mỗi tam giác.


2


Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 8 Bài tập 14 (sgk/112):
(10 phút)





Ta có  ABC và AB = KI, B K
Mục tiêu: Tìm được các đỉnh tương ứng  Đỉnh A tương ứng với đỉnh I, đỉnh B
của hai tam giác. Từ đó viết được kí hiệu tương ứng với đỉnh K, còn lại đỉnh C sẽ
về sự bằng nhau của chúng.
tương ứng với đỉnh H.
* Hoạt động của thầy:
Vậy ta được  ABC =  IKH

- Giao việc: Hãy tìm các đỉnh tương ứng
AB IK
của hai tam giác. Từ đó hãy viết kí hiệu về
AC IH

sự bằng nhau của chúng.
BC KH
- Hướng dẫn, hỗ trợ.

  
* Hoạt động của trị:

A I
- Nhiệm vụ: Hãy tìm các đỉnh tương ứng
 K

B
của hai tam giác. Từ đó hãy viết kí hiệu về

sự bằng nhau của chúng.
 H

C
- Phương thức hoạt động: Cặp đơi.
- Phương tiện: Máy tính, TV, sgk/112.
- Sản phẩm: Tìm được các đỉnh tương ứng
của hai tam giác. Từ đó viết được kí hiệu
về sự bằng nhau của chúng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập 23
(9 phút)

Mục tiêu: Sử dựng kí hiệu về sự bằng
nhau của hai tam giác và định lí về tổng
ba góc của một tam giác tìm được số đo
của các góc tương ứng của hai tam giác
bằng nhau.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc: Sử dựng kí hiệu về sự bằng
nhau của hai tam giác và định lí về tổng ba
góc của một tam giác hãy tìm số đo của
các góc tương ứng của hai tam giác bằng
nhau.

- Hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ: Sử dựng kí hiệu về sự bằng
nhau của hai tam giác và định lí về tổng ba
góc của một tam giác tìm số đo của các
góc tương ứng của hai tam giác bằng
nhau.
- Phương thức hoạt động: Cặp đơi.
- Phương tiện: Máy tính, TV, SBT/100.

Bài tập 23 (SBT/100):

Ta có  ABC =  DEF



=> A = D
= 550 (hai góc tương ứng)
 E
B
=  = 750 (hai góc tương ứng)






Mà: A + B + C = 1800 (Tổng ba góc của 
ABC)



=> C = 600
Mà  ABC =  DEF


=> C = F
= 600 (hai góc tương ứng)

3


- Sản phẩm: Sử dựng kí hiệu về sự bằng
nhau của hai tam giác và định lí về tổng ba
góc của một tam giác tìm được số đo của
các góc tương ứng của hai tam giác bằng
nhau.
* Hướng dẫn dặn dị (1 phút)
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa .
- Xem trước bài 3: “Trường hợp bằng
nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh
- cạnh” tiết sau học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Tuần: 11
Tiết PPCT: 22

§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM
GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:
- Phát biểu được tính chất bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
2. Kĩ năng:
- Vẽ được tam giác khi biết độ dài ba cạnh bằng thước thẳng và compa. Sử
dụng thành thạo trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam
giác bằng nhau, Từ đó tìm các góc, các canh tương ứng.
.3. Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong
tính tốn.
4. Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao
tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, compa, giáo án, SGK.
2. Học sinh:
- SGK, vở, đồ dùng học tập, ôn lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

4


Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Họat động khởi động (5 phút).
Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút)
* Định nghĩa: Hai tam giác bằng
Mục tiêu: Nhắc lại được định nghĩa nhau là hai tam giác có các cạnh
hai tam giác bằng nhau.
tương ứng bằng nhau, các góc tương

Hỏi:
ứng bằng nhau.
HS1: Phát biểu định nghĩa hai tam giác Bài tập
bằng nhau. Cho ABC A 'B'C' ,
AB A’B’
AC A’C’
Hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của

chúng.
BC B’C’
Hoạt động giới thiệu bài mới (1 phút)

Các em đã biết hai tam giác là hai tam ABC A 'B'C'  A
 A
 '

giác có các cạnh tương ứng bằng nhau,
 B'

B
các góc tương ứng bằng nhau. Vậy nếu

hai tam giác chỉ có các cạnh bằng nhau
 

C C'
thì chúng có bằng nhau khơng? Để biết
được điều này thầy trò chúng ta sẽ cùng
nhau tìm hiểu bài học hơm nay.
Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút).

Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách vẽ 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
tam giác khi biết ba cạnh (10 phút)
(sgk/112).
A
Mục tiêu: Dùng compa và thước chia
khoảng vẽ được tam giác khi biết độ
3
2
dài ba cạnh.
* Hoạt động của thầy:
B
C
- Giao việc: Hãy dùng compa và thước
4
chia khoảng vẽ tam giác khi biết độ dài * Cách vẽ (SGK/112).
ba cạnh.
- Hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Dùng compa và thước chia
khoảng vẽ tam giác khi biết độ dài ba
cạnh.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
- Phương tiện: Máy tính; TV, Sgk/112,
compa, thước chia khoảng.
- Sản phẩm: Vẽ được tam giác khi biết
độ dài ba cạnh.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh –
Hoạt động 2: Tìm hiểu về trường cạnh – cạnh.
hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh.
?1

(20 phút)

5


Mục tiêu: Dùng compa và thước chia
khoảng vẽ được tam giác khi biết độ
dài ba cạnh. Dùng thước đo độ đo
được các góc của hai tam giác. Từ đó
phát biểu được tính chất bằng nhau
thứ nhất của tam giác.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc: Hãy dùng compa và thước
chia khoảng vẽ tam giác khi biết độ dài
ba cạnh. Dùng thước đo độ đo các góc
của hai tam giác. Từ đó phát hãy biểu
tính chất bằng nhau thứ nhất của tam
giác.
- Hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ:
+ Dùng compa và thước chia khoảng
vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh.
+ Dùng thước đo độ đo các góc của hai
tam giác.
+ Từ đó phát hãy biểu tính chất bằng
nhau thứ nhất của tam giác.
+ Vận dụng tính chất tìm số đo góc
tương ứng của tam giác.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.

- Phương tiện: Máy tính; TV, Sgk/112,
compa, thước chia khoảng.
- Sản phẩm:
+ Dùng compa và thước chia khoảng
vẽ được tam giác khi biết độ dài ba
cạnh.
+ Dùng thước đo độ đo được số đo các
góc của hai tam giác.
+ Từ đó phát hãy biểu được tính chất
bằng nhau thứ nhất của tam giác.
+ Vận dụng tính chất tìm được số đo
góc tương ứng của tam giác.

A'
3

2
B'

C'
4

Kết quả đo các góc
A
= A '
 '

B
= B



C
= C'
Nhận xét:  ABC=  A’B’C’.
* Tính chất: Nếu ba cạnh của tam
gic này bằng ba cạnh của tam giác
kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
A'

A

C

B

C'

B'

Hình 66

 ABC,  A’B’C’

GT
KL

AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
 ABC=  A’B’C


?2
A
120 0

D

C
B

Hình 67

Xét  ACD và  BCD có:
AC = CB (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung.
=>  ACD =  BCD (c-c-c)


=> CAD = CBD (2 góc tương ứng)

=> CBD = 1200
Hoạt động luyện tập - củng cố (10 phút).

6


Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 17 (sgk/114):
Hình 68
17 (sgk/114) (9 phút)

Mục tiêu: Vận dụng tính chất chứng Xét  ACB và  ADB có:
AC = AD
(gt)
minh được hai tam giác bằng nhau.
BC = BD
(gt)
* Hoạt động của thầy:
AB là cạnh chung
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
=>  ACB =  ADB (c.c.c)
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ: Vận dụng tính chất chứng Hình 69
Xét  MNQ và  PQM có:
minh hai tam giác bằng nhau.
MN = PQ
(gt)
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
NQ = PM
(gt)
- Phương tiện: Sgk/114.
- Sản phẩm: Vận dụng tính chất chứng MQ: cạnh chung gtc)
=>  MNQ =  PQM (c.c.c)
minh được hai tam giác bằng nhau.
* Hướng dẫn dặn dò: (1 phút)
- Về nhà học bài và xem các bài tập đã
chữa.
- Cả lớp làm bài 15, 16. Riêng học sinh
khá giỏi làm thêm bài 17(H.70).
- Xem trước bài “Luyện tập” tiết sau
học.

IV. RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày … tháng … năm 2017
Lãnh đạo trường kí duyệt

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×