Tuần: 30
Tiết: 39
Ngày soạn : 15/ 3/ 2018
Ngày dạy : 20/ 03/ 2018
Chương VI: VIỆT NĂM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Bài 28:XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức Sau bài học học sinh cần:
- Biết được nét chính tình hình nước ta sau hiệp định Giơ –ne-vơ năm 1954 về Đơng
Dương
- Trình bày được kết quả cơng cuộc cải cách ruộng đất
- Biết được những nét chính về phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và
phát triển lực lượng cách mạng
2. Thái độ:
Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước gắn với yêu chủ nghĩa xã hội, tình cảm ruột thịt
Bắc-Nam, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh, tin vào tiền đồ của
cách mạng
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng khái quát nhận xét, đánh giá, phân tích
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
SGK, giáo án, tranh ảnh liên quan đến cải cách ruộng đất sau năm 1954 ở miền Bắc
2. Học sinh:
Vở ghi, SGK, vở soạn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổnđịnh:
9A1…………….9A2………………..9A3………………9A4……………..
1. Kiểm tra bài cũ:
Trả bài, nhận xét, chữa bài kiểm tra một tiết
2. Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu khái quát chương VI
Sau khi hịa bình được lập lại trên miền Bắc, từ năm 1954, đất nước ta tạm thời bị chia cắt
thành 2, miền Bắc bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ cách mạng trong thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ; miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đấu tranh
chống đế quốc Mĩ xâm lược và chính quyền Sài Gịn
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng tình hình nước ĐỊNH GIƠ –NE-VƠ 1954 VỀ ĐƠNG
ta sau hiệp định Giơ –ne-vơ 1954 về Đông DƯƠNG
Dương
GV: yêu cầu HS nhắc lại nội dung hiệp định
Giơ –ne-vơ
HS: Nêu các nội dung cơ bản của hiệp định
Giơ –ne-vơ
.
? Vậy sau hiệp định Giơ –ne-vơ về Đơng
Dương tình hình nước ta như thế nào ?
HS: dựa vào SGK, khái quát
GV: Chuẩn kiến thức, hướng dẫn học sinh
quan sát hình 57, đồng bào ta ở Hà Nội đón bộ
đội vào tiếp quản thủ đơ
Khẳng định tình trạng của nước ta- nước ta bị
chia cắt làm 2 miền dưới hai chế độ chính trịxã hội khác nhau
? Vì sao lại có tình trạng đó ?
HS: dựa vào SGK trả lời
GV: chốt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơng cuộc miền
Bắc hồn thành cải cách ruộng đất
GV: dẫn dắt.
? Nêu những kết quả thu được sau 5 đợt cải cách
ruộng đất ở miền Bắc?
HS(yếu: Dựa vào SGK, trả lời
GV: chuẩn kiến thức
? Cho biết sau cải cách ruộng đất bộ mặt nông
thôn miền Bắc thay đổi như thế nào?
HS: dựa vào SGK, trả lời
GV: chuẩn kiến thức, hướng dẫn học sinh quan
sát hình 58 SGK, yêu cầu HS nhận xét về kết
quả của công cuộc cải cách ruộng đất
HS: nêu nhận xét
? Những kết quả của công cuộc cải cách ruộng
đất có ý nghĩa gì?
HS: thắng lợi đó góp phần thực hiện nhiệm vụ
khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến
tranh
GV: chốt, chuẩn kiến thức
Phân tích: Nơng dân được chia ruộng đất đã
tích cực sản xuất, hăng hái đóng góp sức người
sức của phục vụ xây dựng chế độ mới, niềm tin
của nông dân vào Đảng vào giai cấp cơng nhân
càng lớn mạnh
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cuộc đấu tranh
chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát
triển lực lượng cách mạng
GV: ngay từ năm 1954, Trung ương Đảng đã
nhận thức được kẻ thù chính, trực tiếp của nhân
dân Đông Dương là đế quốc Mĩ, trực tiếp
đương đầu với đế quốc Mĩ là nhân dân miền
Nam
? Trung ương Đảng đã đề ra chủ trương gì cho
cách mạng miền Nam?
HS: nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là
chuyển từ cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp
sang đấu tranh chính trị chống Mĩ Diệm
- Pháp rút khỏi miền Bắc (5/1955), nhưng
hội nghị hiệp thương giữa hai miền chưa
được tiến hành
- Mĩ thế Pháp đưa tay sai lên nắm chính
quyền ở miền Nam, thực hiện âm mưu chia
cắt đất nước ta, biến miền Nam thành thuộc
địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng
II. MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI
CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHÔI PHỤC
KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN
XUẤT (1954-1960)
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất
- Kết quả sau 5 đợt cải cách ruộng đất:
+ thu đươc 81 ha ruộng, 10 vạn trâu bị, 1,8
triệu nơng cụ từ tay địa chủ chia cho 2 triệu
nông dân
+ khẩu hiệu “ người cày có ruộng” trở thành
hiện thực
- Bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi, giai
cấp địa chủ phong kiến bị đổ, khối liên
minh công nông được củng cố
- Ý nghĩa: góp phần thực hiện nhiệm vụ
khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến
tranh
2. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương
chiến tranh (giảm tải)
3. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu
phát triển kinh tế- văn hóa (giảm tải)
III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG
CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT
TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN
TỚI “ ĐỒNG KHỞI” (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm, giữ gìn và
phát triển lực lượng cách mạng
- Trong hai năm đầu, nhân dân miền Nam
đấu tranh chính trị, chống Mĩ- Diệm đòi
chúng thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ, đòi
hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất
nước, bảo vệ hịa bình, giữ gìn và phát triên
GV: giải thích rõ đấu tranh chính trị
? Vậy những hình thức đấu tranh cụ thể trong
thời kì này là gì?
HS(yếu): Dựa vào SGK, trả lời
GV: Chuẩn kiến thức.
? Phong trào đấu tranh chính trị chống Mĩ –
Diệm của nhân dân miền Nam diễn ra như thế
nào?
HS: dựa vào phần in nhỏ SGK, trả lời
GV: chốt chuẩn kiến thức
? Trước phong trào đấu tranh của nhân dân ta
ở miền Nam Mĩ – Diệm đã có thái độ và hành
động gì?
HS: Dựa vào SGK, trả lời, Mĩ – Diệm khủng
bố, đàn áp
GV: Nêu các thủ đoạn độc ác, tàn bạo của Mĩ –
Diệm
Mĩ – Diệm mở chiến dịch “ tố cộng”, “ diệt
cộng” – giải thích các chiến dịch tàn ác của MĩDiệm
? Trước hành động khủng bố, đàn áp của MĩDiệm phong trào đấu tranh của nhân dân ta đã
có chuyển biến như thế nào?
HS: Dựa vào SGK, trả lời
GV: chốt, chuẩn kiến thức
Khẳng định: phong trào đấu tranh phát triển
phù hợp với hồn cảnh, hình thức đấu tranh
phù hợp với yêu cầu của cách mạng
4. Củng cố
Gv: củng cố toàn bộ nội dung bài học.
lực lượng cách mạng:
Mở đầu là “phong trào hịa bình” ở Sài Gịn
– Chợ Lớn
Ở Sài Gòn – Chợ Lớn và khắp miền Nam
những “ Ủy ban bảo vệ hịa bình” được
thành lập
- Khi Mĩ – Diệm tiến hành khủng bố, đàn
áp, mở những chiến dịch “tố cộng”, “ diệt
cộng”, phong trào đấu tranh chuyển sang
kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ
trang (1958-1959)
5. Hướng dẫn học tập ở nhà
- Về nhà học bài cũ đầy đủ.
- Tìm hiểu: Phong trào “ Đồng khởi”: Hoàn cảnh, diễn biến, ý nghĩa; Đại hội toàn quốc lần
thứ III của Đảng: Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Đại hội; tìm hiểu những thành tựu chủ yếu
trong thực hiện kế hoạch 5 năm 1961-1965 trên các lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp,
thương nghiệp, giao thông, văn hóa giáo dục ở miền Bắc và việc làm nghĩa vụ đối với hậu
phương miền Nam
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………
……………........................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………...