Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Am nhac 3 Bai 7 Ngay mua vui

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.39 KB, 4 trang )

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

ÂM NHẠC 3
Bài: Ngày mùa vui
Ngày soạn: 25 - 10- 2018
Ngày dạy: 29 - 10 - 2018
Lớp dạy: 3A
Người dạy: Nguyễn Thị Thúy - D2016A

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
-HS biết hát đúng giai điệu ( cao độ, tiết tấu) và lời ca.
-Biết trình bày bài hát bằng cách hát hòa giọng.
-Hs biết đây là một bài dân ca Thái do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời Việt.
2. Kỹ năng
-Cả lớp hát đồng đều
-Biểu diễn bài hát một cách đơn đơn giản.
3. Thái độ
-Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu lao động hăng say và sự biết ơn với
những người nông dân chăm chỉ.
-Giáo dục tình yêu với các làn điệu dân ca truyền thống.

II. Chuẩn bị
1.

Giáo viên

-Kế hoạch giảng dạy
-Giáo án điện tử
-Nhạc cụ quen dùng ( đàn)
- Băng nhạc


-Tập đàn và hát bài hát chính xác.
2.
Học sinh
-Sách giáo khoa âm nhạc lớp 3

III. Bài mới
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
MT: Kiểm tra hs hát đúng lời, đúng gia điệu và biểu
diễn được bài “ Con chim non”

Hoạt động của HS
Báo cáo sĩ số


-Yêu cầu:
+Cả lớp hát lại bài hát “Con chim non” kết hợp vỗ tay
theo nhịp.
+3 HS lên bảng biểu diễn bài hát Con chim non.
-Nhận xét: Phần biểu diễn của HS.

- Cả lớp hát
- 3 HS biểu diễn
- Lắng nghe

3. Luyện giọng (1’- 2’)
-Hướng dẫn: Luyện thanh theo mẫu “La”
- Luyện thanh
MT: Mở giọng cho hs trước khi hát và cho hs làm quen

với độ cao của bài hát.
4. Giới thiệu bài mới ( 5’)
MT: Hs nắm được nội dung bài học, bài hát “ Ngày
mùa vui”
- Giới thiệu bài mới”
Trên đất nước Việt nam húng ta có rất nhiều dân tộc - HS lắng nghe
anh em sinh sống. Mỗi dân tộc lại có những nét đặc
sắc riêng. Hơm nay, chúng ta sẽ cùng du hành qua
những lời ca đến với miền Tây Bắc xinh đẹp, nơi có
phong cảnh thanh bình với hương lúa mới, tiếng chim
hót, có những người nông dân chăm chỉ lao động qua
một bài dân ca Thái do nhạc sĩ Hồng Lân đặt lời Việt.
Đó là bài hát Ngày mùa vui. Bài hát này có 2 lời và
hôm nay các em sẽ được học lời 1 của bài hát.
-Ghi bảng:
Học bài hát
- HS ghi bài

NGÀY MÙA VUI
Dân ca Thái
Lời mới: Hoàng Lân
- Đưa tranh ảnh giới thiệu về miền núi Tây Bắc, dân tộc
Thái và nhạc sĩ Hoàng Lân
- HS lắng nghe
-Thực hiện: Hát mẫu bài hát
- HS trả lời: Bài hát hay, vui tươi,
? Các em cảm nhận như thế nào về bài hát?
GV: Đây là một bài hát có giai điệu rất nhẹ nhàng, vui rộn ràng........
tươi, trong sáng.Bài hát ca ngợi mùa lúa chín, tình cảm
vui sướng của mọi người trong ngày được mùa, tóc đầy

sân, ấm no trên khắp bản làng.
5. Dạy từng câu một ( 10’)
MT: Giúp hs luyện kỹ từng câu và nhanh thuộc bài.
-Hướng dẫn: Đọc lời ca.
+ Gv gọi 2-3 HS đứng tại chỗ đọc lời ca của bài hát
+ Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh lời ca của bài hát.
-Hướng dẫn: Chia câu
Bài hát này có 2 lời.Mỗi lời có thể được chia thành 4
câu hát ngắn.

- 2-3 HS đọc
- Cả lớp đọc
- HS chú ý


-Hướng dẫn: Tập từng câu
+ Đánh đàn giai điệu từng câu từ 2-3 lần.
+ Gv thực hiện câu hát hoặc có thể gọi HS khá thực
hiện trước câu hát.
+ Bắt nhịp cho cả lớp thực hiện.
+ Khi tập xong hai câu, giáo viên cho học sinh nối liền
nhau.
+ Giáo viên chỉ định 1-2 học sinh hát lại
- Tiến hành dạy các câu còn lại tương tự.
- Luyện tập:
+ Nửa lớp hát từ 1-4, nửa kia hát từ 5-8 rồi đảo lại.
-Hướng dẫn: Hát toàn bài
+ Gv nhắc HS lấy hơi đầu câu hát, chú ý những tiếng
có luyến như: bõ, ấm, có.
+ GV bắt nhịp cả lớp hát tồn bài. ( 2 lần)

+ Luyện tập bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
+ Mời nhóm lên hát. ( 2 nhóm)
-Hướng dẫn: Hát kết hợp vỗ tay theo phách.
+ GV: Vỗ tay theo phách tức là mỗi một phách vỗ tay
một tiếng, tương ứng với mỗi một chữ trong bài vỗ tay
một tiếng.
+ Gv thực hiện mẫu câu 1
Ngồi đồng lúa chín thơm.
X x
x x
x
+ Bắt nhịp cả lớp thực hiện toàn bài.
- Hướng dẫn: Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
+ GV hỏi: Bài hát được viết theo nhịp nào?
+ GV: chú ý vỗ tay vào phách mạnh, mở tay vào phách
nhẹ.
+Gv thực hiện mẫu câu 1.
Ngồi đồng lúa chín thơm.
x
x
+Bắt nhịp cả lớp thực hiện toàn bài.
6. Hướng dẫn biểu diễn (10’)
- Giáo viên thực hiện mẫu vừa hát vừa biểu diễn
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện các động tác ứng
với các câu.
- GV cho cả lớp cùng biểu diễn
- GV nhận xét.
- GV cho các tốp học sinh lên biểu diễn ( 3- 4 tốp)
- GV và HS dưới lớp nhận xét.
* Trò chơi âm nhạc

- Hs được lật các ơ màu, sau các ơ màu có các bức
tranh

- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, thực hiện
- Cả lớp thực hiện
- HS luyện tập
- HS thực hiện
- HS luyện tập
- Chú ý
- Cả lớp hát
- HS luyện tập theo nhóm.
- Nhóm hát
- Chú ý

- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay.
- HS trả lời: Nhịp 2/4
- Lắng nghe

- Thực hiện
- HS chú ý quan sát.
- Lắng nghe và ghi nhớ
- HS vừa hát vừa biểu diễn
- HS lắng nghe
- HS biểu diễn
- HS nhận xét + lắng nghe
- HS chơi trò chơi


- Nhiệm vụ của học sinh là phải hát được một câu hát

trong bài miêu tả bức tranh đó hay có sự vật trong bức
tranh đó.
7. Tổng kết và dặn dò (4’)
a.Củng cố
? Bài hát muốn nhắn nhủ tới chúng ta điều gì?
Qua bài hát này tác giả muốn nhắn nhủ đến chúng ta
rằng phải biết yêu quê hương, đất nước, yêu lao động
và luôn cố gắng học tập tốt để xây dựng đất nước giàu
mạnh.
-Yêu cầu:
+Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
b.Hướng dẫn về nhà
-Dặn dò
+ Học thuộc bài hát
+Xem lời 2 của bài hát.
+Tím một số động tác biểu diễn bài hát
c. Tổng kết
- Nhận xét tiết học ( có lời khen/ phê bình)
- Kết thúc tiết học

- HS trả lời
- HS lắng nghe

-HS thực hiện
- Ghi nhớ và thực hiện

- Lắng nghe.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×