Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Luat Lao Dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.53 KB, 19 trang )

WELCOME


TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP QUỐC PHỊNG

MƠN : PHÁP LUẬT

LUẬT LAO ĐỘNG
Giáo viên : Lưu Thị Mai Liên

Nhóm 4


THÀNH VIÊN NHĨM :

1. Phạm Thị Thanh Hồ
2. Nguyễn Vũ Nguyệt Hạ
3.Nguyễn Thị Hải Hồng
4.Nguyễn Ngọc Anh


Tìm hiểu về Luật Lao Động


Luật lao động
Đối tượng điều chỉnh


Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp thỏa thuận


Phương pháp mệnh lệnh

Phương pháp “tham gia của
cơng đồn”


 Định nghĩa
 Luật lao động là một ngành độc lập.

 Gồm những quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình lao động giữa
người lao động làm công ăn lương với người sử dụng
lao động và những quan hệ xã hội khác có liên quan
trực tiếp đến quan hệ lao động.


 Các nguyên tắc cơ bản của luật lao động.
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của các bên chủ thể tham gia
pháp luật.
 Tôn trọng sự thỏa thuận hợp
pháp của các bên chủ thể tham
gia pháp luật lao động, khuyến
khích những thỏa thuận có lợi
hơn cho người lao động
 Nguyên tắc trả lương theo lao
động.

 Nguyên tắc thực hiện bảo
hiểm xã hội đối với người lao

động.


Quan hệ pháp luật lao động

KHÁI NIỆM : QUAN HỆ PHÁP LUẬT
LAO ĐỘNG LÀ QUAN HỆ PHÁP LÍ
TRONG Q TRÌNH TUYỂN CHỌN , SỬ
DỤNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO
ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
THUỘC CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ
HOẶC TẠI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI.


Quyền và nghĩa vụ của người lao động.
*QUYỀN:
-Người lao động đuoc trả công theo số lượng , chất lượng và
hiệu quả cơng việc.
-Được bảo hộ lao động tồn diện , được làm việc trong điều
kiện an tồn về tính mạng và sức khỏe.
-Nghỉ ngơi có hưởng lương theo quy định của nhà nước.
-Được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội.
-Được hưởng các chế độ phúc lợi xã hội , phúc lợi tập thể
khác.
-Có quyền đình cơng theo quy định của pháp luật.
-Có quyền thành lập, tham gia các hoạt động cơng đồn.
*NGHĨA VỤ:
-Làm trịn trách nhiệm theo đúng hợp đồng lao động.
-Chấp hành nội quy lao động và kỉ luật lao động.

-Tuân thủ sự quản lí và điều hành hợp pháp của người sử
dụng lao động.


Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động.
*QUYỀN:
-Tuyển chọn lao động, bố trí và điền hành lao động.
-Khen thưởng, xử lí vi phạm kỉ luật.
-Cử đại diện để thương lượng, kí kết thỏa ước lao động tập
thể trong doanh nghiệp.
-Có quyền chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường
hợp nhất định.
*NGHĨA VỤ:
-Thực hiện hợp đồng lao động.
-Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động và các điều kiện lao động
khác.
-Bảo đảm kỉ luật lao động.
-Tôn trọng danh dự nhân phẩm, đối xử đứng đắn với người
lao động.
-Cấm ngược đãi , cấm cưỡng bức người lao động dưới bất kì
hình thức nào.


Hợp

đồng lao động

THEO ĐIỀU 6: BỘ LUẬT LAO ĐỘNG.
-Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có
khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao

động.
-Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ
quan,tổ chức hoặc cá nhân , nếu là cá nhân thì ít
nhất là 18 tuổi, có th mượn, sử dụng và trả
cơng lao động.


KHÁI NIỆM
Là thỏa thuận
giữa NLĐ và
NSDLĐ về
việc làm có
trả cơng, điều
kiện làm việc,
quyền và
nghĩa vụ của
mỗi bên
Là căn cứ
phát sinh
quan hệ lao
động


 HÌNH THỨC:
+Bằng miệng: có thời hạn tạm
thời( khoảng 3 tháng, phải luôn tuân
theo quy định của pháp luật).
+Bằng văn bản: 3 tháng trở lên, và là
công việc thường xuyên.



PHÂN LOẠI
Loại


CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO
ĐỘNG:

+ Hết hạn hợp đồng
+ Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng.
+ Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng.
+ Người lao động bị kết án tù hoặc bị cấm làm
công việc theo quyết định của Tòa án.
+ Người lao động chết hoặc mất tích theo
tun bố của Tịa án nhân dân.


Là một sinh viên cao đẳng,và tương lai sẽ
là những người lao động góp phần xây
dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
CHÚNG TA CẦN:
Học tập chăm chỉ, rèn luyện kĩ năng để
có kiến thức trong tương lai.
Tìm hiểu kĩ luật lao động để biết về quyền
và nghĩa vụ của mình cũng như quyền và
nghĩa vụ của người sử dụng lao động.
 Tuyên truyền cho bạn bè, người thân tìm
hiểu về luật lao động.



XIN CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ
THEO DÕI


THE END



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×