Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Cac de luyen thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.63 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIÊN GIANG

ÔN THI THPTQG 2019 – MÃ ĐỀ 001
MƠN: HĨA HỌC

Cho ngun tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; S=32; Cl=35,5; Na=23; Mg=24;
Al=27; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Ag=108; Ba=137; Li=7; Cr=52; Zn=65; Br=80; Sr=88;
Cs=133; Rb=85,5.
Câu 41: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C3H9N là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 42: Cho các chất sau: (1) CH3Cl; (2) CO2; (3) C6H12O6; (4) CH3NH2; (5) CO; (6) NaHCO3;
(7) CH3COOH. Chất không phải là hợp chất hữu cơ gồm:
A. (1); (3); (4).
B. (2); (5); (6).
C. (1); (3); (7).
D. (4); (5); (7).
Câu 43: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH2-Cl.
B. CH3-CH2-CH3.
C. CH2=CH-CH3.
D. CH3-CH3.
Câu 44: Khi Fe tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong khơng khí thì Fe bị ăn mịn điện hóa?
A. Cu.
B. Mg.
C. Al.
D. Zn.
Câu 45: Tristearin có cơng thức cấu tạo thu gọn là:


A. (C17H31COO)3C3H5.
B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C17H33COO)3C3H5.
D. (C15H31COO)3C3H5.
Câu 46: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. 2HNO3 + Na2SO4  2NaNO3 + H2SO4.
B. Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O.
C. Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4.
D. 3H2SO4 + Fe2O3  Fe2(SO4)3 + 3H2O.
Câu 47: Chất thuộc loại polisaccarit là
A. xenlulozơ.
B. glucozơ.
C. saccarozơ.
D. fructozơ.
Câu 48: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. NaOH nóng chảy.
B. CaCl2 nóng chảy.
C. HBr hịa tan trong nước.
D. KCl rắn, khan.
Câu 49: Khi so sánh trong cùng điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Na.
B. Ca.
C. Fe.
D. K.
Câu 50: Để làm sạch khí etilen có lẫn axetilen, người ta dẫn hỗn hợp khí qua lượng dư
A. AgNO3/ddNH3.
B. nước brom.
C. dung dịch KOH.
D. Dung dịch KMnO4.
Câu 51: Công thức của phèn chua, được dùng để làm trong nước là

A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O.
C. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Câu 52: Chất có tính oxi hóa nhưng khơng có tính khử là
A. FeCl2.
B. Fe.
C. FeO.
D. Fe2O3.
Câu 53: Cho dãy các chất sau: C6H5NH2, H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2,
C6H5NH3Cl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 54: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH 4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+
(nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết
tối đa được mấy dung dịch?
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.


Câu 55: Trong những chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
A. C4H10, C6H6.
B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. C2H5OH, CH3OCH3.
D. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
Câu 56: Cho dãy các kim loại: Be, Ba, Al, Ca, Na. Số kim loại trong dãy tác dụng với nước ở nhiệt độ

thường là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 57: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
B. Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
C. Tất cả các este khi thủy phân trong môi trường axit đều thu được axit và ancol tương ứng.
D. Từ chất béo lỏng có thể chuyển hóa thành chất béo rắn bằng phản ứng cộng hiđro.
Câu 58: Cho các đồng phân đơn chức mạch hở của C 2H4O2 lần lượt tác dụng với K, KOH và Na 2CO3.
Số phản ứng xảy ra là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 59: Cho các chất sau: Al2O3, CuO, Al, Al2(SO4)3, Al(OH)3, KHCO3, Na2CO3. Số chất vừa tác
dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu 60: Cho các chuyển hóa sau
X + H2O  Y (1);
Y + H2  sorbitol (2);
Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  amoni gluconat + 2Ag + NH4NO3 (3);
Y  E + Z (4);
Z + H2O  X + G (5).
Các chất X, Y và Z lần lượt là:
A. Xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic

B. Xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit
C. Tinh bột, glucozơ và khí cacbonic
D. Tinh bột, glucozơ và ancol etylic
Câu 61: Cho các chất sau: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi
hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 62: Cho các chất sau: ClH3N-CH2-COOH; (H2N)2C2H3-COONa; H2N-C3H5(COOH)2;
H2N-CH2-COOH; C2H3COONH-CH3; H2N-C2H4-COOH. Số chất có tính lưỡng tính là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 63: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hồn tồn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc sung khơng khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột có cấu tạo mạch phân nhánh.
(e) Saccarozơ thủy phân trong môi trường axit cho sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 64: Cho hỗn hợp Y gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng thu được chất rắn X.
Cho X vào dung dịch HCl dư, khuấy kỹ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch
NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu

được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phẫn của Z gồm:
A. Fe2O3, Al2O3.
B. Fe2O3, CuO.
C. Fe2O3, CuO, Ag.
D. Fe2O3, CuO, Ag2O.


Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 6,72 lit CO 2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác,
nếu cho 0,15 mol X tác dụng hết với NaOH thì thu được 12,3 gam muối. Cơng thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H3.
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOCH3.
Câu 66: Cho m gam hỗn hợp gồm CH3CHO và CH3COOH tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung
dịch NH3 đun nóng, sau phản ứng thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp trên phản
ứng với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Giá trị của m là
A. 16,4.
B. 20,8.
C. 21,6.
D. 64,8.
Câu 67: Trộn 40 ml dung dịch H 2SO4 0,25M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị pH của dung
dịch thu được sau khi trộn là (giả sử thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể)
A. 1.
B. 2.
C. 13.
D. 14.
Câu 68: Cho 19,8 gam một anđehit đơn chức X tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3
đun nóng. Lượng Ag sinh ra phản ứng hết với dung dịch HNO 3 lỗng thu được 6,72 lít khí NO (đktc).
Cơng thức cấu tạo của X là
A. CH3=CH-CHO.

B. C2H5CHO.
C. CH3CHO.
D. HCHO.
Câu 69: Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được sau
phản ứng cần 50 gam dung dịch HCl 3,65%. X là kim loại nào sau đây?
A. Cs.
B. Li.
C. Na.
D. K.
Câu 70: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH
0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Sau phản ứng tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70.
B. 39,40.
C. 29,55.
D. 9,85.
Câu 71: Cho V lit dung dịch NaOH 0,3M tác dụng với 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,2M thu được một
kết tủa keo trắng. Lọc tách kết tủa, đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thì thu được
1,02 gam chất rắn, Giá trị của V là
A. 0,4.
B. 2,0.
C. 1,0.
D. 0,8.
Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn amin X, thu được 16,8 lit CO2; 2,8 lit khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc)
và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H9N.
Câu 73: Hòa tan một lượng bột Fe vào dung dịch HCl thu được dung dịch X chứa hai chất tan có cùng
nồng độ mol/lit. Cho dung dịch X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3, đun nóng dedén khi

phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,448 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và m gam chất rắn.
Giá trị của m là
A. 25,12.
B. 13,64.
C. 36,60.
D. 40,92.
Câu 74: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na 2O, Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong
suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml
hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 15,6 và 27,7.
B. 15,6 và 55,4.
C. 23,4 và 35,9.
D. 23,4 và 56,3.
Câu 75: Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16N2O3) và chất B (C4H12N2O4) tác dụng với dung dịch NaOH
vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn
hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 4,48 lit (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức là đồng
đẳng kế tiếp nhau có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là
A. 8,04.
B. 5,36.
C. 3,18.
D. 4,24.
Câu 76: Trộn lẫn 10,8 gam Al và m gam Cr2O3, đun nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X.
Thêm từ từ dung dịch NaOH 5M đậm đặc, nóng vào hỗn hợp X đến khi khối lượng chất rắn khơng tan
khơng đổi là 9,36 gam thì hết 192 ml dung dịch NaOH. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
A. 90,00%.
B. 64,29%.
C. 45,00%.
D. 32,14%.



Câu 77: Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):

 X1 + X2 + H2O.
C7H18O2N2 (X) + NaOH  

 X3 + NaCl
X1 + HCl  

 X3
 tơ nilon-6 + H2O.
X4 + HCl  
X4  
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy của X1 nhỏ hơn X4.
B. Phân tử khối của X lớn hơn so với X3.
C. X2 làm quỳ tím hóa hồng.
D. Các chất X, X4 đều có tính lưỡng tính.
Câu 78: Để hịa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe 3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch
H2SO4 lỗng, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 111,46 gam muối sunfat trung hịa và 5,6
lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí khơng màu, tỉ khối hơi của X so với H 2 là 3,8 (biết có một khí
khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí). Phần trăm khối lượng của Mg trong R gần với giá trị nào sau
đây?
A. 25,51%.
B. 10,8%.
C. 31,28%.
D. 28,15%.
Câu 79: Lên men m gam glucozơ tạo ancol etylic với hiệu suất 70% rồi hấp thụ tồn bộ khí thốt ra
vào 4 lit dung dịch NaOH 0,5M (D=1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ là
3,211%. Giá trị của m là
A. 270.

B. 384,7.
C. 192,9.
D. 135.
Câu 80: Hỗn hợp A gồm X, Y (MX < MY) là 2 este đơn chức có chung gốc axit. Đun nóng m gam A
với 400 ml dung dịch KOH 1M dư thu được dung dịch B và (m - 12,6) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit
no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H 2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được (m+6,68)
gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của X trong A là
A. 30,37%.
B. 45,55%.
C. 36,44%.
D. 54,66%.
----------- HẾT ---------Câu
Chọn

41
B

42
B

43
C

44
A

45
B

46

A

47
A

48
D

49
C

50
A

Câu
Chọn

51
D

52
D

53
C

54
C

55

C

56
D

57
C

58
C

59
A

60
C

Câu
Chọn

61
A

62
C

63
C

64

B

65
D

66
A

67
C

68
C

69
C

70
D

Câu
Chọn

71
C

72
C

73

C

74
A

75
A

76
C

77
D

78
D

79
C

80
C



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×