Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ CUỐI kì i CÔNG NGHỆ lớp 8 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.98 KB, 6 trang )

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MAI CHÂU

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 -2022
MƠN: CƠNG NGHỆ-LỚP 8.
Thời gian làm bài: 45 phút

Trường TH&THCS Đồng Bảng

Mức độ nhận thức
Nhận biết
TT

1

2
3
4

5

Nội dung
kiến thức

Đơn vị kiến thức

Bản vẽ các 1.1. Hình chiếu
khối hình 1.2. Khối đa diện
học
1.3 khối trịn xoay
2.1. Bản vẽ chi tiết
Bản vẽ kỹ 2.2. Biểu diễn ren


thuật
2.1. Bản vẽ lắp
2.2. Bản vẽ nhà
Gia công 3.1. Vật liệu cơ khí
cơ khí
Chi
tiết 4.1. Chi tiết máy và lắp
máy
và ghép.
lắp ghép
4.2. Các loại mối ghép
Truyền và Truyền và biến đổi
biến đổi
chuyển động
chuyển
động

Tổng
Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ chung (%)

Số
CH

Thời
gian
(phút
)

1

1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1

Thông hiểu
Số
CH

1
1

8

Thời
gian
(phút
)

Vận dụng

Số
CH

Thời
gian
(phút
)

1

12

Vận dụng
cao
Thời
Số
gian
CH (phút
)

5

1

5

3

15


40 %

30 %
70 %

1
1

12

1
1
1
1
1
1
1

1

13
1
1
1
1
1
1

25%
10%

5%
5%
5%
5%
5%

1

5

10%

1

5%

1

5

10%

2

15

15%

5


45

100

20%

10
10
10%

30 %

% tổng
điểm

TL

1
1

Thời
gian
(phút
)

TN

5

1


8

Số câu hỏi

8
40
%

60%
TN_0,5đ/câu


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MAI CHÂU

Trường TH&THCS Đồng Bảng

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2021 -2022
MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 8.

Thời gian làm bài: 45 phút
TT

1

2

3

4

5

Nội dung
kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra,
đánh giá

Nhận biết: Biết được khái niệm hình chiếu
[I.1]
1.1. Hình chiếu
Vận dụng: vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu
Bản vẽ các
bằng và hình chiếu cạnh của vật thể [II.4]
khối hình
1.3. Bản vẽ các khối Nhận biết: Biết được khái niệm hình chóp
học
đa diện
đều. [I.2]
1.2. Bản vẽ các khối Nhận biết:: Biết được cách tạo thành hinh
trịn xoay
nón; [I.3]
Nhận biết: Biết nội dung của bản vẽ chi
2.1. Bản vẽ chi tiết
tiết [I.4]
Nhận biết: Biết được cấu tạo của ren
2.2. Biểu diễn ren
ngoài [I.5]

Bản vẽ kỹ
thuật
Nhận biết: Biết nội dung của bản vẽ lắp
2.3. Bản vẽ lắp
[I.6]
Nhận biết: Biết được các hình biểu diễn
2.4. Bản vẽ lắp
của bản vẽ nhà[I.7]
Gia công cơ
Thông hiểu: Xây dựng được sơ đồ phân loại
3.1.Vật liệu cơ khí
khí
vật liệu Phi kim loại [II.1]
Nhận biết : Biết được khái niệm chi tiết
4.1. Khái niệm chi
máy[I.8]
Chi tiết máy tiết máy
và lắp ghép
4.2. Các loại mối Thông hiểu: Hiểu rõ được các loại mối
ghép
ghép[II.2]
Truyền và 5.1.Truyền và biến Thông hiểu: Hiểu được tại sao máy và các

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận Thông
Vận
Vận
biết
hiểu
dụng dụng cao

1

1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1


biến
đổi
chuyển
đổi chuyển động
động

thiết bị cần truyền chuyển động[II.3]
Vận dụng cao: áp dụng cơng thức tính tỉ
số truyền để tính được tốc độ quay[II.5]
Tổng

8


3

1

1


PHỊNG GD&ĐT MAI CHÂU
TRƯỜNG TH&THCS ĐỒNG BẢNG

KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: CÔNG NGHỆ 8
Thời gian làm bài: 45 Phút

I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là:
A. hình chiếu
B. Vật chiếu
C. Mặt phẳng chiếu
D. Vật thể
Câu 2: Hình chóp đều có các mặt bên là:
A. Các tam giác bằng nhau
B. Các tam giác cân bằng nhau
C. Các tam giác đều bằng nhau
D. Các tam giác vuông bằng nhau
Câu 3: Khi quay hình chữ nhật một vịng quanh một cạnh cố định, ta được hình:
A. Hình nón
B. Hình trụ
C. Hình cầu

D. Hình nón cụt
Câu 4: Trong bản vẽ chi tiết của sản phẩm, gồm mấy nội dung:

A. 2
B. 3
Câu 5: Đinh vít là chi tiết có ren gì?

C. 4

D. 5

A. Ren ngoài
B. Ren trong
C. Cả ren trong và ren ngoài
D. Ren bị che khuất
Câu 6: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết khơng có?
A. Hình biểu diễn
B. Kích thước
C. Bảng kê
D. Khung tên
Câu 7: Hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà là:
A. Mặt đứng
B. Mặt bằng
C. Mặt cắt
D. Đáp án khác
Câu 8: Trong các phần tử sau, phần tử nào không phải là chi tiết máy?
A. Bánh răng
B. Bu lông
C. Đai ốc
D. Mảnh vỡ máy


II. Tự luận: (6,0 điểm)
Câu 1(1,0 điểm): Em hãy xây dựng sơ đồ phân loại vật liệu phi kim loại?
Câu 2(1,0 điểm): Trong xe đạp có những loại mối ghép nào em đã học?
Nêu ví dụ?
Câu 3(1,0 điểm): Giải thích Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền và
biến đổi chuyển động?
Câu 3 (2,0 điểm): Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu
cạnh của vật thể như hình vẽ (kích thước tùy chọn)
*Câu 4 (1,0 điểm): Đĩa xích của một xe đạp có 60 răng, đĩa líp có 20
răng, nếu đĩa xích quay được 30 vịng/phút thì đĩa líp quay được bao nhiêu vịng.

................................................................Hết..................................................................


PHÒNG GD&ĐT MAI CHÂU
TRƯỜNG TH&THCS ĐỒNG BẢNG

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I
NĂM HỌC 2021 – 2022
Mơn: Cơng nghệ 8

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm). Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
A

C
A
C
A
C

Câu 7
B

Câu 8
D

II. Phần tự luận ( 6 điểm)
Câu

Đáp án

1
1,0
điểm

2
1,0
điểm

3
1,0
điểm

Biểu

điểm

1,0đ

Chiếc xe đạp có 2 kiểu mối ghép là:
* Mối ghép cố định
* Mối ghép động
- Một vài mối ghép:
0,5đ
+ Mối ghép không tháo được: Hàn: Khung xe…
+ Mối ghép tháo được: - Ghép bằng chốt: - Ghép bằng ren(Bu lông
đai ốc): Ở trục giữa…
0,5đ
+ Mối ghép động: Cổ xe, phanh,..
- Máy hay thiết bị cần truyền chuyển động vì các bộ phận của máy
0,5đ
thường đặt xa nhau và có tốc độ khơng giống nhau, song đều dẫn
động từ một chuyển động ban đầu.
- Cơ cấu biến đổi chuyển động có nhiệm vụ biến đổi một dạng
chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cung cấp
0,5đ
cho các bộ phận của máy và thiết bị.
+ Đúng mỗi hình chiếu: 0,5 điểm
2,0 đ
+ Đặt đúng vị trí các hình chiếu: 0,5 điểm

4
2,0
điểm


5
1,0
điểm

HS: áp dụng đúng cơng thức và tính được:

n2 = n1x = 30x = 90 vòng/phút

1,0đ




×